Về việc tuyển chọn tổ chức, cá nhân làm chủ nhiệm đề tài khoa học và công nghệ cấp cơ sở Đại học Huế năm 2015



tải về 0.63 Mb.
trang5/5
Chuyển đổi dữ liệu18.05.2018
Kích0.63 Mb.
#38558
1   2   3   4   5

Mục tiêu:

Nghiên cứu hệ thống lý thuyết và thực hành để vận dụng, tạo ra những tác phẩm nghệ thuật có chất lượng, phù hợp với chương trình đào tạo.



Nội dung chính:

Khai thác, sử dụng có hiệu quả chính từ chất liệu phế thải trong môi trường sẵn có để xây dựng tác phẩm.



- Số báo đăng trong nước: 1 bài

- Sản phẩm đào tạo: 2 cử nhân

- Sản phẩm ứng dụng: Đĩa CD chứa hình ảnh liên quan đến công tác nghiên cứu; Tác phẩm.


60




Trường ĐHNT



Phát triển năng lực diễn ngôn cho sinh viên chuyên ngành Tiếng Pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy-học kỹ năng Nói và Viết theo khung quy chiếu Châu Âu về ngôn ngữ

Mục tiêu:

- Rà soát lại chương trình, phương pháp dạy và học các kiến thức và các kỹ năng của năng lực diễn ngôn trong qua trình rèn luyện các năng lực giao tiếp Nói và Viết.

- Đề xuất đổi mới phương pháp giảng dạy và học các kiến thức của năng lực ngôn ngữ để nâng cao hiệu quả các giờ lên lớp thực hành tiếng và giúp sinh viên có phương pháp tự học rèn luyện thêm ngoài giờ học ở lớp các kỹ năng của năng lực diễn ngôn với mục đích cuối cùng là lãnh hội tôt hơn các năng lực giao tiếp tổng hợp Nói và Viết.

Nội dung chính:

- Nghiên cứu lý thuyết: Tập hợp nhiều khuynh hướng khác nhau về khái niệm Diễn ngôn (Discours) và Văn bản (Texte) như lý thuyết phát ngôn (Enonciation), Tương tác ngôn ngữ (Interation verbale) và Ngôn ngữ học văn bản (Linguistique textuelle) để định nghĩa và miêu tả năng lực diễn ngôn ngữ.

- Khỏa sát chương trình, nội dung , phương pháp giảng dạy các môn Thực hành tiếng và Lý thuyết tiếng có liên quan đến năng lực diễn ngôn.

- Điều tra phương pháp giảng dạy và học các kiến thức và kỹ năng của năng lực diễn ngôn bằng câu hỏi điều tra và phỏng vấn giảng viên và sinh viên.

- Phân tích kết quả khảo sát, điều tra.

- Đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng day và học các kỹ năng diễn ngôn như là một khâu không thể thiếu để lãnh hôi và phát triển năng lực ngôn ngữ nhất là ở trình độ B1, B2.



- Số báo đăng nước ngoài: 1 bài

- Số báo đăng trong nước: 2 bài

- Sản phẩm đào tạo: 1 cử nhân.


40




Trường ĐHNN



Nghiên cứu việc dạy-học tiếng Pháp không tạo căng thẳng cho sinh viên chuyên ngữ khoa Tiếng Pháp, Trường Đại Học Ngoại Ngữ Huế- Đại Học Huế

Mục tiêu:

- Xác định mục tiêu dạy/học tiếng pháp cho sinh viên có đầu vào bằng các ngôn ngữ khác (làm cho sinh viên tự tin, cân bằng và không quá căng thẳng khi học ngôn ngữ)

- Thu thập tài liệu giảng dạy và học tập phù hợp và hiệu quả hơn.

- Đưa ra giải pháp để giúp người dạy và học không stress khi học ngôn ngữ này.



Nội dung chính:

- Cơ sở lý luận ( Một số luận điểm về stress, những tiêu chí để học tốt ngoại ngữ…).

- Dạy và học ngoại ngữ không Stress. (các kĩ thuật dạy học ngoại ngữ không stress)

- Dạy/học tiếng Pháp tại khoa tiếng Pháp đối với sinh viên có đầu vào bằng tiếng Anh (Tình hình dạy và học tiếng Pháp, khảo sát thực trạng của sinh viên hiện nay trong việc học ngoại ngữ, phát phiếu điều tra…).

- Một số đề xuất.


- Số báo đăng trong nước: 2 bài

- Sản phẩm đào tạo: 1 cử nhân.





40




Trường ĐHNN



Pháp luật về đào tạo nghề và thực tiễn áp dụng tại tỉnh Thừa Thiên Huế

Mục tiêu:

- Đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật về đào tạo nghề.

- Đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật về đào tạo nghề tại tỉnh Thừa Thiên Huế, phân tích những kết quả đạt được, hạn chế tồn tại trong áp dụng pháp luật về đào tạo nghề tại Tỉnh Thừa Thiên Huế.

- Đề xuất những chính sách, giải pháp cụ thể, khả thi góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật về đào tạo nghề nói riêng và hệ thống pháp luật lao động nói chung.



Nội dung chính:

- Nghiên cứu những vấn đề lý luận pháp luật về đào tạo nghề

- Đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật về đào tạo nghề tại tỉnh Thừa Thiên Huế trong giai đoạn hiện nay:

- Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật về đào tạo nghề và nâng cao hiệu quả hoạt động đào tạo nghề tại Tỉnh Thừa Thiên Huế.



- Số báo đăng trong nước: 3 bài

- Sản phẩm đào tạo: 1 cử nhân




70




Khoa Luật



Pháp luật về kiểm soát giao dịch nội bộ của công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán

Mục tiêu:

- Nghiên cứu cơ sở lý luận về giao dịch nội bộ và kiểm soát giao dịch nội bộ của công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán

- Nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật về kiểm soát giao dịch nội bộ đối với công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán

- Nghiên cứu, đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật về kiểm soát giao dịch nội bộ của công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán.

- Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật về kiểm soát giao dịch nội bộ của công ty niêm yết nói riêng và giao dịch chứng khoán nói chung trên thị trường chứng khoán

Nội dung chính:

- Nghiên cứu cơ sở lý luận về giao dịch nội bộ và kiểm soát giao dịch nội bộ của công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán

- Đánh giá thực trạng pháp luật và thực trạng áp dụng pháp luật về kiểm soát giao dịch nội bộ của công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán.

- Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật về kiểm soát giao dịch nội bộ của công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán.



- Số báo đăng trong nước: 1 bài

- Sản phẩm đào tạo: 1 cử nhân.




60




Khoa Luật



Thực trạng và giải pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại tỉnh Thừa Thiên Huế (từ 2010 đến 2015)

Mục tiêu:

- Đánh giá thực tiễn về Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại Thừa Thiên - Huế trên cơ sở các quy định của pháp luật Việt Nam về Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

- Đưa ra những nguyên nhân hạn chế trong việc Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại Thừa Thiên – Huế.

- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại tỉnh Thừa Thiên - Huế.



Nội dung chính:

- Thực tiễn Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại tỉnh Thừa Thiên - Huế từ năm 2010 đến năm 2015

- Giải pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 2010 đến năm 2015


- Số báo đăng trong nước: 2 bài

- Sản phẩm đào tạo: 1 cử nhân.




50




Khoa Luật



Xây dựng khung ứng dụng sử dụng mô hình đa tác tử hút và đẩy cho hệ thống tư vấn điểm du lịch ở khu vực miền Trung - Việt Nam

Mục tiêu:

Đề xuất một khung ứng dụng làm nền tảng cho việc xây dựng một hệ thống tư vấn hoàn chỉnh về các điểm du lịch ở khu vực miền Trung - Việt Nam.



Nội dung chính:

- Cơ sở lý luận và thực tiễn:

+ Hệ thống tư vấn, hệ thống tư vấn cho du lịch

+ Các kỹ thuật thường dùng cho hệ thống tư vấn du lịch

+ Khảo sát và đánh giá hiện trạng của các hệ thống tư vấn du lịch hiện có

+ Các vấn đề còn tồn tại trong hệ thống tư vấn du lịch

+ Hướng tiếp cận của đề tài

- Thiết kế mô hình đa tác tử hút và đẩy cho hệ thống tư vấn điểm du lịch:

+ Mô hình đa tác tử cho phương pháp lọc cộng tác dựa trên người dùng (User-based Collaborative Filtering)

+ Mô hình đa tác tử cho phương pháp lọc cộng tác dựa trên sản phẩm (Item-based Collaborative Filtering)

+ Mô hình đa tác tử cho phương pháp lọc cộng tác lai

- Cài đặt và đánh giá khung ứng dụng sử dụng mô hình đa tác tử hút và đẩy cho hệ thống tư vấn điểm du lịch:

+ Đặt vấn đề bài toán

+ Phương pháp luận và quy trình xây dựng

+ Công nghệ được sử dụng

+ Dữ liệu và nguồn dữ liệu được sử dụng để đánh giá

+ Đánh giá tính hiệu quả của khung ứng dụng so với kỹ thuật tư vấn khác.


- Số báo đăng trong nước: 1 bài

- Sản phẩm đào tạo: 1 cử nhân.

- Sản phẩm ứng dụng: Website thử nghiệm sử dụng khung ứng dụng đã được đề xuất nhằm tư vấn cho khách du lịch các điểm du lịch ở khu vực miền Trung - Việt Nam.


50




Khoa DL



Nghiên cứu phương pháp nuôi vỗ và thử nghiệm sinh sản nhân tạo Lươn đồng (Monopterus albus, Zwiew, 1973) tại Thừa Thiên Huế”.

Mục tiêu:

- Tìm ra phương pháp nuôi vỗ thành thục lươn bố mẹ, đảm bảo tỷ lệ thành thục > 50%

- Tìm ra loại kích dục tố có khả năng kích thích sinh sản lươn đồng có hiệu quả

Nội dung chính:

- Xây dựng quy trình nuôi vỗ bằng các nguồn thức ăn khác nhau.

- Thử nghiệm kích thích sinh sản lươn đồng bằng với các loại kích dục tố: HCG, LHRH –a + DOM.

- Theo dõi một số chỉ tiêu sinh học sinh sản.



- Số báo đăng trong nước: 1 bài

- Sản phẩm đào tạo: 1 cử nhân.

- Sản phẩm ứng dụng:

+ Hoàn thiện quy trình nuôi vỗ thành thục lươn bố mẹ

+ Có đàn lươn bố mẹ thành thục: 50 cặp

+ Lươn giống đảm bảo chất lượng: >1000 con giống.


60




Trung tâm UT&CGCN



Nghiên cứu sản xuất kháng nguyên tái tổ hợp 6-phosphogluconate-dehydrogenase tạo nguồn nguyên liệu chế tạo vaccin phòng chống bệnh liên cầu khuẩn lợn do Streptococcus suis serotype 2 gây ra

Mục tiêu:

Xây dựng được quy trình sản xuất kháng nguyên tái tổ hợp 6-phosphogluconate-dehydrogenase, nhằm tạo nguyên liệu cho sản xuất Kít chẩn đoán, vaccin phòng chống bệnh do Streptococcus suis serotype 2 gây ra ở lợn.



Nội dung chính:

- Xác định các mẫu dương tính với Streptococcus suis.

- Nhân đoạn gen 6PGD của Streptococcus suis type 2.

- Tạo dòng gen 6PGD vào E. coli DH5α

- Biểu hiện gen 6PGD trong vi khuẩn E. coli.

- Phân tích sự biểu hiện của protein tái tổ hợp mã hóa bởi gen 6PGD



- Số báo đăng trong nước: 1 bài

- Sản phẩm đào tạo: 1 cử nhân.

- Sản phẩm ứng dụng: Kháng nguyên tái tổ hợp 6PGD sẽ được sử dụng làm nguồn nguyên liệu sản xuất Kit chẩn đoán, vaccin và kháng thể phòng chống bệnh do Streptococcus suis serotype 2 gây ra.


60




Trung tâm UT&CGCN



Nghiên cứu cải thiện mức độ biểu hiện của β-1,4-glucanase tái tổ hợp trong nấm men

Mục tiêu:

Xác định được điều kiện nuôi cấy và cảm ứng thích hợp để thu được lượng enzyme β-1,4-glucanase tái tổ hợp cao nhất.



Nội dung chính:

- Nghiên cứu các điều kiện nuôi cấy lên khả năng sản xuất β-1,4-glucanase tái tổ hợp của nấm men Pichia pastoris như môi trường nuôi cấy, pH, nhiệt độ, tốc độ lắc...

- Nghiên cứu các điều kiện cảm ứng lên khả năng sản xuất β-1,4-glucanase tái tổ hợp của nấm men Pichia pastoris như nồng độ chất cảm ứng, thời điểm cảm ứng, nhiệt độ cảm ứng...


- Số báo đăng trong nước: 1 bài

- Sản phẩm đào tạo: 1 cử nhân.

- Sản phẩm ứng dụng: Chế phẩm enzyme β-1,4-glucanase tái tổ hợp


60




Trung tâm UT&CGCN



Khảo sát thành phần nước thải của một số phòng thí nghiệm ở thành phố Huế và đề xuất giải pháp quản lý

Mục tiêu:

Khảo sát thành phần nước thải của một số phòng thí nghiệm ở thành phố Huế và đề xuất giải pháp quản lý thích hợp nhằm giảm thiểu ảnh hưởng của nó đến môi trường nước tiếp nhận.



Nội dung chính:

1) Điều tra hoạt động của các phòng thí nghiệm tại thành phố Huế

2) Khảo sát đặc điểm nước thải của phòng thí nghiệm:

- Lựa chọn một số phòng thí nghiệm điển hình để khảo sát nước thải (ví dụ phòng thí nghiệm Viện Tài nguyên và Môi trường, phòng thí nghiệm khoa Hoá hoặc Khoa Môi trường thuộc trường Đại học Khoa học,...).

- Điều tra lượng nước thải phát sinh từ các phòng thí nghiệm đã chọn.

- Xác định, phân tích thành phần nước thải của các phòng thí nghiệm được lựa chọn với các thông số như: pH, TSS, Amoni, Nitrat, Nirit, Photphat, BOD5, COD...

3) Đánh giá mức độ gây ô nhiễm của nước thải phòng thí nghiệm đến môi trường nước tiếp nhận theo các quy chuẩn hiện hành.

4) Đề xuất một số giải pháp quản lý việc xả thải nước thải của các phòng thí nghiệm.



- Số báo đăng trong nước: 1 bài

- Sản phẩm đào tạo: 1 cử nhân.

- Sản phẩm ứng dụng: Bản đề xuất các giải pháp quản lý thích hợp cho việc quản lý môi trường nước ở thành phố Huế.


60




Viện TN&MT



Nghiên cứu lựa chọn mô hình đất ngập nước nhân tạo “lai” để xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị

Mục tiêu:

Đưa ra được mô hình đất ngập nước nhân tạo “lai” phù hợp để xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị.



Nội dung chính:

- Đánh giá hiện trạng các nguồn thải, mức độ ô nhiễm và sự biến động của nước thải sinh hoạt thành phố Đông Hà

- Lựa chọn, thiết kế và xây dựng mô hình thực nghiệm ở hiện trường.

- Đánh giá hiệu quả xử lý của mô hình thực nghiệm


- Số báo đăng trong nước: 1 bài

- Sản phẩm đào tạo: 1 cử nhân.

- Sản phẩm ứng dụng: Mô hình thực nghiệm.


50




Ban KHCN

Đại học Huế





Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm từ cây sắn ở các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế

Mục tiêu:

- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về chuỗi giá trị và chuỗi giá trị sản phẩm từ cây sắn.

- Phân tích, đánh giá thực trạng quá trình thực hiện chuỗi giá trị sản phẩm sắn ở các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế

- Đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện quá trình thực hiện chuỗi giá trị sản phẩm sắn ở các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế trong thời gian tới.



Nội dung chính:

- Cơ sở lý luận và thực tiễn của chuỗi giá trị và chuỗi giá trị sắn

- Thực trạng chuỗi giá trị sản phẩm sắn ở các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế.

- Giải pháp cải thiện chuỗi giá trị sản phẩm sắn ở các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế



- Số bài báo khoa học trong nước: 01

- Sản phẩm đào tạo: 1 cử nhân, 1 chuyên đề cho NCS.

- Sản phẩm ứng dụng:

+ Tài liệu tham khảo cho các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản lý, các người sản xuất và tiêu thụ sắn khi đưa ra quyết định của mình.

+ Tài liệu để được sử dụng cho quá trình nghiên cứu và giảng dạy kinh doanh nông nghiệp ở các trường đại học.


60




Ban KHCN

Đại học Huế





Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Trung tâm Đào tạo từ xa – Đại học Huế trước yêu cầu phát triển của giai đoạn mới

Mục tiêu:

Tổng kết, đánh giá 20 năm xây dựng và phát triển của Trung tâm Đào tạo từ xa – Đại học Huế trên tất cả các mặt hoạt động; từ đó đề xuất phương hướng, giải pháp cho giai đoạn phát triển tiếp theo.



Nội dung chính:

- Tổng kết, đánh giá 20 năm xây dựng và phát triển của Trung tâm Đào tạo từ xa – Đại học Huế (từ khi thành lập năm 1995 đến nay).

- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Trung tâm Đào tạo từ xa – Đại học Huế trong tình hình mới.


- 01 bài báo khoa học;

- 1 sách xuất bản;

- 1 cử nhân;

- Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Trung tâm Đào tạo từ xa – Đại học Huế trước yêu cầu phát triển của giai đoạn mới.






120

Ban KHCN

Đại học Huế




(Danh mục này bao gồm 72 đề tài)



Каталог: portal -> data -> doc -> tintuc
tintuc -> Nghiên cứu một số đặc điểm
tintuc -> NHỮng đÓng góp mới của luậN Án tiến sĩ CẤP ĐẠi học huế Họ và tên ncs : Nguyễn Văn Tuấn
tintuc -> XẾp hạng các trưỜng đẠi học châU Á CỦa tổ chức qs năM 2014 VÀ tin vui của giáo dục việt nam
tintuc -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạO ĐẠi học huế danh mụC ĐỀ xuấT ĐỀ TÀi kh&cn cấp bộ NĂM 2017
tintuc -> I. TÌNh hình thực hiệN ĐỀ TÀI/DỰ ÁN/nhiệm vụ kh&cn các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp Nhà nước
tintuc -> ĐẠi học huế Độc lập – Tự do – Hạnh phúc biên bảN ĐÁnh giá SẢn phẩm tham dự “Triển lãm sản phẩm sáng tạo của sinh viên và cán bộ trẻ năm 2013”
tintuc -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam đẠi học huế Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
tintuc -> TÌnh hìNH, KẾt quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và CÔng nghệ CẤp cơ SỞ NĂM 2014

tải về 0.63 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương