Unit 1: Brand Made in Europe


Unit 9: Trade UK develops taste for fair trade



tải về 131.47 Kb.
trang3/3
Chuyển đổi dữ liệu06.08.2016
Kích131.47 Kb.
#14206
1   2   3

 Unit 9: Trade

UK develops taste for fair trade


Along with tens of thousands of other banana growers in the Windward islands, Denise Sutherland faces ruin. The World Trade Organisation has forced the European Union to phase out1 its old quota2 system that guaranteed West Indian growers market access, and there's no way she can match the rock-bottom prices of the giant US corporations that dominate the market for the world's favourite fruit.

In Costa Rica, Juan Valverde Sanchez, a sugar cane grower who sells to a local farmers' association, is unsure if he and his colleagues will survive another year. Most of the world's sugar producers cannot break into the European or US markets because of high tariffs3 and the heavy subsidies that western farmers enjoy.

But there is now hope for Ricardo, Denise and Juan - they are selling some or all of their produce to the growing (burgeoning) "fair trade" market that protects (cushions) them from depressed world commodity markets and the price wars between giant multinationals.

For its suppostors (advocates), fair trade is a example (microcosm) of how world trade can and should be run to tackle­4 poverty. Producers are all small scale and must be part of a cooperative or democratically run association of workers who observe high social and environmental standards.

Their groups deal directly with first-world companies that pay well over the world market price. They also get an added premium5, which goes directly to the group of farmers to be shared out in any way they choose.

The price difference can be as much as 100% and can save a farmer from bankruptcy or mean a family has the money to send their children to school.

At the other end of the chain, the first-world consumer pays about a penny extra for a cup of coffee or teaspoon of sugar, or a few pence more for a banana.

Fair-trade food is booming. What started as a way for Dutch consumers to support Nicaraguan farmers in the 60s has grown into a $500m (£315m) a year global niche market with more than 400 northern companies now importing fruit, coffee, tea, bananas, nuts, orange juice and other foods.

Around 500,000 small-scale6 farmers and their families are thought to be benefiting in 36 of the world's poorest countries, and the latest figures suggest it is worth $40m extra to producers. Meanwhile, demand for other "fairly traded" but unlabelled non-food goods, such as handicrafts and textiles, is also growing.

Fair trade food sales are growing by more than 25% a year internationally and almost 100% a year in Britain, now the largest market after Switzerland. It's one of the most remarkable consumer success stories of the past decade, promoted quietly in Britain  and now attracting multinationals such as Sainsbury's, Starbucks and Carrefour.

It is ironic7, though, that fair trade, which was designed to reduce (counter) the injustices of the trading system, could itself become a victim of the WTO. Technically, it could be banned because WTO rules prohibit "differentiation" between products on the basis of their means of production.

In the meantime, fair trade shows that charity is not needed to lift people out of poverty and that social and environmental standards can be put into trade.



Anh phát triển nhu cầu về sản phẩm thương mại công bằng

Cùng với hàng vạn các nhà trồng chuối khác ở đảo Windward, Denise Sutherland đang phải đối mặt với rủi ro. Tổ chức thương mại thế giới đã buộc liên minh châu Âu phải dần xoá bỏ1 hệ thống hạn ngạch2 cũ từng  đảm bảo cho những người trồng chuối Đông Ấn được tiếp cận thị trường, và không có cách nào cho cô ấy có thể theo kịp giá cả của những tập đoàn lớn của Mỹ đang thống trị thị trường hoa quả được ưa thích trên thế giới.

Tại Costa Rica, Juan Valverde Sanchez, một nhà trồng mía đường người mà bán sản phẩm tới hiệp hội những người nông dân địa phương, không chắc chắn rằng anh ta và những đồng nghiệp có thể tồn tại thêm một năm nữa không. Hầu hết các nhà sản xuất mía đường trên thế giới không thể xâm nhập thị trường Âu Mĩ vì thuế3 cao và trợ giá lớn mà nông dân phương Tây được hưởng.

Nhưng vẫn có hi vọng cho Denis và Juan – họ đang bán một số hoặc tất cả sản phẩm của họ cho thị trường thương mại công bằng nơi mà bảo vệ họ khỏi thị trường hàng hóa trì trệ và cuộc chiến giá cả giữa các tập đoàn đa quốc gia lớn.

Đối với những người ủng hộ thì thương mại công bằng là một ví dụ của việc thương mại thế giới có thể hay nên giải quyết4 vấn đề đói nghèo như thế nào. Những nhà sản xuất đều có qui mô nhỏ, hay phải là một phần của hiệp hội công nhân có tính hợp tác và hoạt động dân chủ, những người luôn tuân thủ tiêu chuẩn môi trường và xã hội.

Những nhóm này thường làm việc trực tiếp với những công ty tại những nước phát triển nơi mà trả giá cao hơn mức giá trung bình trên thị trường thế giới. Họ cũng được hưởng những khoản tiền trả thêm5, nó được giao đến trực tiếp những người nông dân và họ tự chia chác theo cách của họ.

Sự chênh lệch giá cả có thể lên tới 100% và có thể cứu một người nông dân khỏi phá sản hay cũng có nghĩa là một gia đình có tiền để cho con họ tới trường. 

Ở đầu kia của chuỗi sản xuất –tiêu dùng, những khách hàng ở những nước phát triển trả thêm khoảng 1 xu cho 1 tách trà hay một thìa đường, hay thêm một vài xu cho một quả chuối.

Thực phẩm thương mại công bằng đang bùng nổ. Trong khi những gì khởi phát chỉ là cách những người tiêu dùng Hà Lan giúp đỡ những người nông dân Nicaraguan trong những thập niên 60, ngày nay đã phát triển thành một thị trường nghách toàn cầu có doanh số một năm khoảng 500 tỉ đô với hơn 400 công ty phía bắc đang nhập khẩu hoa quả, cà phê, trà, chuối, lạc, cam và các thực phẩm khác.

Người ta cho rằng khoảng 500 nghìn nông dân sản xuất qui mô nhỏ6 và gia đình của họ tại 36 quốc gia nghèo nhất trên thế giới đang được hưởng lợi; những số liệu mới nhất cho thấy có thêm khoảng 40 tỉ đô gửi đến cho họ. Trong khi đó, nhu cầu về một số loại sản phẩm phi hàng hoá khác nhưng không được dán mác lên như đồ thủ công mĩ nghệ hay vải vóc cũng  đang tăng lên.

Doanh số của thực phẩm thương mại công bằng đang tăng lên khoảng hơn 25%/năm trên toàn cầu và tăng khoảng100%/năm ở Anh – thị trường lớn nhất thế giới hiên nay sau Thụy Sĩ. Thị trường này là một trong những câu chuyện thành công đáng kể nhất của người tiêu dùng trong thập kỉ vừa qua, được quảng bá thầm lặng ở Anh, hiện nay đang rất thu hút những công ty đa quốc gia như Sainsnury’s, Starbucks and Carrefour.

Thật đáng mỉa mai7, mặc dù thương mại công bằng được sinh ra để giảm thiểu sự bất công trong hệ thống thương mại thế giới thì có thể chính nó lại trở thành nạn nhân của tổ chức thương mại thế giới (WTO). Theo nguyên tắc mà nói, nó có thể bị cấm vì luật của WTO không cho phép sự phân biệt về giữa các sản phẩm dựa trên cách thức sản xuất.



Trong lúc đó, thương mại công bằng cũng chỉ ra rằng không phải những khoản từ thiện mới giúp những người nghèo thoát khỏi đói khổ và rằng cần phải đưa vào thương mại những tiêu chuẩn môi trường và xã hội.

Unit 10: Quality

Miele focuses on old-fashioned quality

Company strategy At a time when life has rarely been tougher for manufactures in the developed world, Miele’s strategy for survival is to break almost all the rules.The German company,a global leader in high-quality domestic appliances1 such as washing machines and vacuum cleaners,is renowned for its high manufacturing standards and its refusal2 to move down-market and compete on price. 

Manufacturing at home ensures quality Miele bases nearly all its manufacturing in high-cost Germany and is self-sufficient3 to a high degree.Rather than outsource to low-cost suppliers,it makes 4 million electric motors a year (enough for all its products) in its own plant near Cologne .Keeping the manufacturing base in the company’s own plant is ,Miele believes essential to maintaining its quality standards. Sales last year were €2.2 billion ( £1.5 billion).

Industry admiration for top quality The approach is respected by Miele’s industry peers.Andrea Guerra,Chief Executive of Merloni,the Italian white goods maker, regards it as the icon of quality in the industry- ‘with a fantastic position at the top end’.

Focus on detailed testing The company sells appliances ranging from dishwashers to coffee machines,at a price premium of up to 70 percent over their competitors’products. It spends 12 %  of its revenue on product development-far more than the industry norm. Miele’s attention to detail is legendary4.Ovens are tested using machines that open and shut their doors 60,000 times to simulate the use they will have in their owners’ kitchens

Innovation in working practices The company also believes it can make its German plants more competitive by changes in working practices5. According to Markus Miele, co-owner of the company,’We have a plant near Gutersloh that makes 50 percent of all the plastic parts we need. But we make this plant compete with outside contractors6 to see who gets the work for specific jobs.We make sure that the Miele plant charges prices no greater than the other bidders.This is one way we encourage our factories to make improvements and innovations7 in their production processes.

High costs: increased realiability Even though  Miele’s manufacturing costs are higher than those of its competitors ,the company says these are justified by its ability to produce appliances that-despite their high prices –people want to buy. Roughly 50 percent of Miele’s manufacturing costs come from components it makes itself compared with about 30 percent of equivalent8 companies. But, the company says ,most Miele appliances will work for 20 years,which is longer than comparable products.This,it says,is linked to the reliability of individual parts.

Loyalty for product that lasts

The policy pays off,says Mr Miele.’My father [who was in overall charge of Miele until 2002] once had a letter from an old lady in Eastern Germany .She said she didn’t have much money but she was willing to pay 50 percent more for a Miele washing machine because she knew it would last for the rest of her life’.Nick Platt,a home appliance specialist at the GfK market research company,says such feelings are not uncommon.. ‘The company has built up a  tremendous9 loyalty among consumers who know that the brand stands for quality,’he says.



Looking to the future  

Miele faces a tough few years as it strives not just to keep ahead of competitors at the top end of the white goods market but also to interest new generations of increasingly cost-conscious consumers in buying machines that-in terms of kitchens-are the equivalent of luxury Swiss watches.



Hãng Miele tập trung vào chất lượng sản phẩm

Chiến lược của công ty Ở thời điểm khi mà công việc kinh doanh  trở nên khó khăn hơn bao giờ hết đối với các nhà sản xuất ở các nước phát triển, chiến lược của Miele để tồn tại là phá vỡ gần như tất cả các quy tắc. Miele là công ty hàng đầu thế giới của Đức về thiết bị điện gia dụng1 chất lượng cao như máy giặt và máy hút bụi, nổi tiếng với những quy chuẩn sản xuất cao và việc từ chối2 chuyển sang thị trường thấp cấp, cạnh tranh bằng giá cả.

Tự sản xuất sẽ đảm bảo về chất lượng Gần như tất cả công việc sản xuất của Miele đều thực hiện trong nước (Đức) dù với chi phí cao và mức độ tự cung tự cấp3 của hãng là lớn . Thay vì thuê gia công từ các nhà cung cấp giá rẻ, công ty sản xuất ra 4 triệu động cơ điện một năm (đủ cho tất cả sản phẩm đồ gia dụng của nó) tại nhà máy của hãng gần Cologne. Miele tin rằng việc duy trì sản xuất ở nhà máy riêng của hãng là cần thiết để đảm bảo những tiêu chuẩn chất lượng. Doanh thu năm ngoái là 2.2 tỷ euro(1.5 tỷ bảng Anh).

Sự ngưỡng mộ của ngành về chất lượng hàng đầu Cách tiếp cận vấn đề của Miele nhận đựơc sự tôn trọng từ các hãng trong ngành. Ngài Andrea Guerra, Chủ tịch của Meloni- hãng sản xuất đồ gia dụng của Ý , coi đó như biểu tượng chất lượng của ngành - “cùng với một vị thế tuyệt vời về chất lượng hoàn hảo”.

Tập trung vào kiểm tra chi tiết Công ty bán các dụng cụ từ máy rửa bát tới máy pha cà fê, với giá cao hơn tới 70% so với mức giá sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh. Nó dành 12% trong tổng doanh thu vào việc phát triển sản phẩm-cao hơn nhiều so với mức trung bình của ngành. Sự chú ý của Miele vào chi tiết đã trở thành huyền thoại4. Những chiếc lò vi sóng đã được kiểm nghiệm sử dụng bằng cách mở và đóng cửa lò tới 60,000 lần để mô phỏng việc sử dụng thực tế trong bếp của người chủ sở hữu chúng.

Đổi mới trong phương thức hoạt động Hãng cũng tin rằng nó có thể làm những nhà máy của nó ở Đức có tính cạnh tranh hơn bằng cách thay đổi phương thức hoạt động5. Theo ông Markus Miele, đồng sở hữu công ty : “Chúng tôi có một nhà máy gần Gutersloh sản xuất 50% tất cả các phần bằng nhựa  mà chúng tôi cần. Nhưng chúng tôi cũng buộc nhà máy phải cạnh tranh với các nhà thầu6 bên ngoài để xem xem với cùng một công việc ai sẽ thực hiện tốt hơn. Chúng tôi chắc chắn rằng nhà máy của Miele tính giá không cao  hơn so với các nhà thầu khác. Đây là một cách chúng tôi khích lệ nhà máy của chúng tôi tạo ra sự cải tiến và sự đổi mới7 trong quá trình sản xuất”.

Chi phí cao làm tăng độ tin cậy Mặc dù chi phí sản xuất của Miele cao hơn so với những đối thủ của nó nhưng hãng vẫn tuyên bố rằng những chi phí này được biện minh bởi khả năng làm việc của nhà máy trong việc sản xuất ra những thiết bị mà người ta vẫn muốn mua mặc dù giá cao. Khoảng 50% chi phí sản xuất phát sinh từ những bộ phận hãng tự sản xuất so với khoảng 30% đối với những công ty tương đương8. Nhưng hãng cũng nói rằng  hầu như các thiết bị của Miele có thể hoạt động trong 20 năm, lâu hơn những sản phẩm tương ứng. Điều naỳ nói cho thấy đó là sự kết nối từ độ tin cậy của những bộ phận riêng lẻ.

Sự trung thành đối với các sản phẩm lâu bền Ngài Miele cho biết chính sách này đã được đền đáp: “Bố tôi ( người mà điều hành Miele tới năm 2002 )  một lần đã nhận được lá thư của một quí bà người Đông Đức. Bà nói rằng dù không có thật nhiều tiền nhưng bà sẵn sàng trả hơn 50%  để mua chiếc máy giặt của hãng Miele bởi bà ấy biết rằng có thể dùng nó trong suốt quãng đời còn lại”. Chuyên gia thiết bị dân dụng tại công ty nghiên cứu thị trường GfK, ông Nick Platt cho biết cảm giác như vậy không có gì là lạ. Ông cho biết thêm: “ Công ty đã xây dựng được lòng trung thành lớn lao9 trong các khách hàng, những người biết rằng thương hiệu này đồng nghĩa với chất lượng”.

Hướng tới tương laiMiele sẽ đối mặt với một vài năm khó khăn khi nó không chỉ nỗ lực giữ vị trí hàng đầu của thị trường đồ gia dụng mà còn phải quan tâm tới thế hệ mới  những người tiêu dùng có ý thức ngày càng cao về giá cả trong việc mua sắm thiết bị - về mặt nhà bếp - cũng tương đương với việc mua một chiếc đồng hồ Thuỵ Sĩ xa hoa.
Каталог: 2011
2011 -> HƯỚng dẫn viết tiểu luậN, kiểm tra tính đIỂm quá trình môn luật môi trưỜNG
2011 -> Dat viet recovery cứu dữ liệu-hdd services-laptop Nơi duy nhất cứu dữ liệu trên các ổ cứng Server tại Việt Nam ĐC: 1a nguyễn Lâm F3, Q. Bình Thạnh, Tphcm
2011 -> Ubnd tỉnh thừa thiên huế SỞ giáo dục và ĐÀo tạO
2011 -> SỞ TƯ pháp số: 2692 /stp-bttp v/v một số nội dung liên quan đến việc chuyển giao CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
2011 -> QUỐc hội nghị quyết số: 24/2008/QH12 CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
2011 -> NĐ-cp cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc
2011 -> BỘ NỘi vụ CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
2011 -> Nghị quyết số 49-nq/tw ngàY 02 tháng 6 NĂM 2005 CỦa bộ chính trị VỀ chiến lưỢc cải cách tư pháP ĐẾn năM 2020
2011 -> Ủy ban nhân dân tỉnh bà RỊa vũng tàU
2011 -> Ủy ban nhân dân cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam thành phố HỒ chí minh độc lập Tự do Hạnh phúc

tải về 131.47 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương