Ubnd thành phố ĐÀ NẴng sở giao thông vận tải thành phố ĐÀ NẴng ban quản lý DỰ ÁN ĐẦu tư CƠ SỞ HẠ TẦng ưu tiêN



tải về 14.21 Mb.
trang2/43
Chuyển đổi dữ liệu02.06.2018
Kích14.21 Mb.
#39337
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   43

MỤC LỤC





MỤC LỤC 1

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 4

DANH MỤC CÁC BẢNG 5

DANH MỤC CÁC HÌNH 7

MỞ ĐẦU 8

1. Xuất xứ của Dự án 9

2. Các căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM 10

3. Tổ chức thực hiện ĐTM 14

4. Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện ĐTM 15

CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 19

1.1. Tên Dự án 20

1.2. Chủ Dự án 20

1.3. Vị trí địa lý của Dự án 20

1.4. Nội dung chủ yếu của Dự án 26

1.4.1. Mục tiêu của Dự án 26

1.4.2. Quy mô của Dự án 26

1.4.3. Khối lượng thiết kếcác hạng mục công trình của tuyến đường 27

1.4.4. Tổ chức xây dựng Dự án 43

1.4.5. Dự toán kinh phí đầu tư 51

1.4.6. Tiến độ thi công Dự án 51

CHƯƠNG 2:ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 53

2.1. Điều kiện tự nhiên và môi trường 54

2.1.1. Đặc điểm địa chất và địa hình 54

2.1.2. Điều kiện khí hậu, thủy văn và hải văn 55

2.1.3. Hiện trạng chất lượng môi trường không khí, nước, đất và trầm tích 60

2.1.4. Hiện trạng tài nguyên sinh học 70

2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội của các xã trong khu vực Dự án 72

2.2.1. Tình hình phát triển kinh tế tại khu vực dự án 72

2.2.2. Tình hình văn hóa - xã hội 75

2.2.3. Hiện trạng cơ sở hạ tầng khu vực dự án 78

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CÁC PHƯƠNG ÁN THAY THẾ 80

3.2. So sánh các phương án của tuyến đường ĐH2 83

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 87

4.1. Đánh giá tác động môi trường phương án lựa chọn 88

4.1.1. Những tác động tích cực của dự án 88

4.1.2. Những tác động tiêu cực chung của dự án 89

4.1.3. Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị dự án 90

4.1.4. Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công dự án 95

4.1.5. Đánh giá tác động trong giai đoạn vận hành dự án 110

4.1.6. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến khu vực dự án 112

4.2. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá 114

4.2.1. Phương pháp áp dụng trong ĐTM 114

4.2.2. Đánh giá về phương pháp sử dụng và độ tin cậy của các đánh giá 115

4.2.3. Mức độ chi tiết của các đánh giá 116

CHƯƠNG 5: BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 117

5.1. Nguyên tắc chung 118

5.2. Các biện pháp giảm thiểu các tác động môi trường và xã hội 119

5.3. Các biện pháp giảm thiểu tác động đặc thù 130

CHƯƠNG 6: KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 136

6.1. Tổng hợp các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực 137

6.1.1. Các biện pháp giảm thiểu các tác động môi trường 137

6.1.2. Các biện pháp giảm thiểu đặc thù cho từng vị trí của dự án 149

6.2. Vai trò và trách nhiệm của các bên liên quan 152

6.3. Giám sát thực hiện biện pháp giảm thiểu 155

6.3.1. Giám sát mức độ tuân thủ các biện pháp giảm thiểu 155

6.3.2. Giám sát chất lượng môi trường 156

6.3.3. Hệ thống báo cáo giám sát 157

6.4. Khung tuân thủ 158

6.5. Chương trình tăng cường năng lực 159

6.6. Dự trù kinh phí 162

6.6.1. Chi phí thực hiện biện pháp giảm thiểu 162

6.6.2. Kinh phí thực hiện chương trình quan trắc/giám sát môi trường 163

CHƯƠNG 7: THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 165

7.1. Mục tiêu thực hiện tham vấn cộng đồng 166

7.2. Quá trình tham vấn và phổ biến thông tin 166

7.2.1. Tham vấn cộng đồng khu vực dự án 166

7.2.2. Tham vấn chính quyền địa phương 167

7.3. Kết quả tham vấn cộng đồng 168

7.3.1. Kết quả Tham vấn cộng đồng khu vực dự án 168

7.3.2. Kết quả tham vấn chính quyền địa phương 170

7.4. Công khai thông tin 170

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 171

1. KẾT LUẬN 172

2. KIẾN NGHỊ 173

3. CAM KẾT THỰC HIỆN 173

PHỤ LỤC 177




























































DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT





BAH

Hộ bị ảnh hưởng bởi dự án

BĐKH

Biến đổi khí hậu

BTN

Bê tông nhựa

BTXM

Bê tông xi măng

CMC

Tư vấn giám sát xây dựng

DED

Thiết kế kỹ thuật chi tiết

DOC

Sở Xây dựng

DOF

Sở Tài chính

DONRE

Sở Tài nguyên và Môi trường

DOT

Sở Giao thông vận tải

SCDP

Dự án phát triển bền vững Tp. Đà Nẵng

ĐTM

Đánh giá tác động môi trường

ECOP

Quy tắc môi trường thực tiễn

EMC

Tư vấn giám sát độc lập môi trường

EMP

Kế hoạch Quản lý Môi trường

EMS

Hệ thống giám sát môi trường

FS

Nghiên cứu khả thi

ODA

Hỗ trợ phát triển chính thức

PMU

Ban quản lý dự án thuộc thành phố

RAP

Kế hoạch hành động tái định cư

RPF

Khung chính sách tái định cư

TĐC

Tái định cư

UBND (PPC)

Ủy ban nhân dân (tỉnh, thành phố)

URENCO

Công ty Môi trường đô thị

WB/NHTG

Ngân hàng thế giới





















DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng 0-1: Các chính sách an toàn môi trường của Ngân hàng thế giới 15

Bảng 0-2: Danh sách những người tham gia lập báo cáo ĐTM của dự án 16

Bảng 1-1: Các chỉ tiêu kỹ thuật của đường ĐH2 (Hòa Nhơn - Hòa Sơn) 28

Bảng 1-2: Thống kê tọa độ đỉnh của đường ĐH2 (Hòa Nhơn - Hòa Sơn) 31

Bảng 1-3: Thống kê các yếu tố đường cong nằm 32

Bảng 1-4: Kết quả thiết kế đường cong nằm 33

Bảng 1-5: Bảng kết quả cao độ khống chế thiết kế cắt dọc 34

Bảng 1-6: Thống kê các cống thoát nước ngang 33

Bảng 1-7: Thống kê các cống ngang hoàn trả hai đoạn đường cũ (đoạn nắn chỉnh) 34

Bảng 1-8:Khối lượng đất đào, đắp khi triển khai các hạng mục công trình 41

Bảng 1-9: Kết quả dự báo lưu lượng giao thông trên tuyến ĐH2 42

Bảng 1-10: Danh mục dự kiến các máy móc, thiết bị phục vụ thi công 43

Bảng 2-1: Nhiệt độ trung bình tháng và năm tại Đà Nẵng từ 2000-2013 55

Bảng 2-2: Lượng mua trung bình tháng và năm tại Đà Nẵng từ 2000-2013 56

Bảng 2-3: Độ ẩm trung bình tháng và năm tại Đà Nẵng từ 2000-2013 57

Bảng 2-4: Số giờ nắng trung bình tháng và năm tại Đà Nẵng từ 2000-2013 57

Bảng 2-5: Vị trí các điểm lấy mẫukhông khí xung quanh 64

Bảng 2-6: Kết quả đo đạc, phân tích chất lượng không khí xung quanh 64

Bảng 2-7: Vị trí các điểm lấy mẫunước mặt 65

Bảng 2-8: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt 65

Bảng 2-9: Vị trí các điểm lấy mẫu nước ngầm 66

Bảng 2-10: Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm 66

Bảng 2-11: Vị trí các điểm lấy mẫu nước thải sinh hoạt 68

Bảng 2-12: Kết quả phân tích chất lượng nước thải sinh hoạt 68

Bảng 2-13: Vị trí các điểm lấy mẫuđất 69

Bảng 2-14: Kết quả phân tích chất lượng đất 69

Bảng 2-15: Vị trí các điểm lấy mẫu trầm tích 70

Bảng 2-16: Kết quả phân tích chất lượng trầm tích 70

Bảng 2-17: Vị trí các điểm lấy mẫu thủy sinh 71

Bảng 2-18: Kết quả xác định sinh vật thủy sinh 71

Bảng 2-19: Nghề nghiệp chính của hộ gia đình phân chia theo xã 73

Bảng 2-20: Tỷ lệ hộ nghèo của 2 xã thuộc dự án 74

Bảng 2-21: Diện tích, dân số và mật độ dân số của 2 xã tại khu vực dự án 76

Bảng 2-22: Trình độ học vấn của chủ hộ phân chia theo xã dự án 76

Bảng 3-1: Đánh giá phương án Có và Không có tuyến đường 81

Bảng 4-1: Phân loại các tác động 89

Bảng 4-2: Ma trận tác động sơ bộ 89

Bảng 4-3:Tổng hợp khối lượng ảnh hưởng bởi Dự án 90

Bảng 4-4: Tổng hợp ảnh hưởngđất bởi dự án 91

Bảng 4-5: Bảng tổng hợp ảnh hưởng đất ở 92

Bảng 4-6: Tổng hợpảnh hưởng nhà ở do dự án 92

Bảng 4-7: Tổng hợp khối lượng ảnh hưởng công trình/ vật kiến trúc 93

Bảng 4-8: Tổng hợp khối lượng ảnh hưởng cây cối và hoa màu 93

Bảng 4-9: Nguồn gây tác động và các thành phần gây ô nhiễm 95

Bảng 4-10: Đối tượng và quy mô bị tác động trong giai đoạn xây dựng 97

Bảng 4-11: Hàm lượng bụi phát sinh do đào đắp, san lấp nền 98

Bảng 4-12: Nồng độ bụi phát tán trong không khí do đào đắp, san nền 99

Bảng 4-13: Hệ số ô nhiễm của các phương tiện giao thông sử dụng dầu diesel 101

Bảng 4-14: Lượng khí thải của các phương tiện giao thông sử dụng dầu diesel 101

Bảng 4-15: Kết quả tính toán và dự báo độ ồn cho khu vực dự án 103

Bảng 4-16: Khối lượng các chất ô nhiễm do mỗi người phát sinh hàng ngày 103

Bảng 4-17: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 104

Bảng 4-18: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải thi công 104

Bảng 4-19: Thành phần và tỉ trọng chung của chất thải rắn sinh hoạt 106

Bảng 4-20: Nguồn gây ô nhiễm, đối tượng và thời gian tác động bởi dự án 110

Bảng 4-21: Mức ồn của các loại xe cơ giới 111

Bảng 4-22: Đánh giá độ tin cậy của các phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM 114

Bảng 5-1: Các biện pháp giảm thiểu lấy từ Qui tắc thực hành môi trường cho các công trình đô thị (ECOPs) 120

Bảng 6-2: Các tác động đặc thù và biện pháp giảm thiểu cho từng vị trí 149

Bảng 6-3: Vai trò trách nhiệm của các bên liên quan trong Hệ thống giám sát MT 153

Bảng 6-4: Các nội dung quan trắc trong quá trình thực hiện dự án 156

Bảng 6-5: Hệ thống báo cáo giám sát môi trường 157

Bảng 6-6: Mức độ xử phạt và xử lý sự cố 158

Bảng 6-7: Phân tích và xác định nhu cầu đào tạo 160

Bảng 6-8: Đề xuất chương trình tăng cường năng lực về quản lý môi trường 162

Bảng 6-9: Dự toán chi phí cho các biện pháp giảm thiểu đặc thù của nhà thầu 163

Bảng 6-10: Chi phí quan trắc trong giai đoạn xây dựng 164

Bảng 6-11: Chi phí quan trắc trong giai đoạn vận hành dự án 164

Bảng 7-1. Kế hoạch tham vấn cộng đồng về đánh giá tác động môi trường 167

Bảng7-2: Kết quả/ý kiến thu thập được từ các cuộc tham vấn cộng đồng 168


DANH MỤC CÁC HÌNH


Hình 1-1: Vị trí của dự án đường ĐH2 (Hòa Nhơn - Hòa Sơn) 21

Hình 1-2: Một số hình ảnh hiện trạng tuyến đường ĐH2 24

Hình 1-3: Sơ đồ vị trí các công trình nhạy cảm xung quanh khu vực Dự án 25

Hình 1-4: Hướng tuyến đoạn từ Km8+850 đến cuối tuyến 29

Hình 1-5: Phương án hướng tuyến đoạn Km0+212 – Km0+924 và đoạn Km1+514 – Km2+355 31

Hình 1-6: Phương án mặt cắt nền bình thường 35

Hình 1-7: Phương án mặt cắt nền đắp cao 35

Hình 1-8: Dự báo lưu lượng giao thông tuyến đường ĐH2 43

Hình 2-1: Bản đồ ngập khu vực Tp. Đà Nẵng ứng với mực nước biển dâng 1m 59

Hình 2-2: Các sơ đồ vị trí các điểm lấy mẫu không khí, nước, đất, trầm tích và thủy sinh tại khu vực Dự án 61

Hình 6-1: Hệ thống quản lý môi trường trong giai đoạn thi công 152




MỞ ĐẦU




1. Xuất xứ của Dự án


Dự án phát triển bền vững Tp. Đà Nẵng, một dự án đa ngành với mục tiêu tổng thể là thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của Tp. Đà Nẵng, nâng cao tiện ích đô thị, cải thiện điều kiện sống và thực hiện xoá đói giảm nghèo cho người dân thành phố; đáp ứng nhu cầu đi lại và chống ùn tắc giao thông; giảm thiểu ô nhiễm môi trường, chống ngập úng và tăng cường khả năng phòng chống thiên tai cho Tp. Đà Nẵng. Việc phát triển Tp.Đà Nẵng trở thành một thành phố xanh, mang lại lợi ích cho tất cả mọi công dân bằng cách cải thiện môi trường đô thị và thúc đẩy sự biến đổi của đô thị theo hướng sạch sẽ, an toàn, toàn diện và hiệu quả về năng lượng. Dự án Phát triển bền vững thành phố Đà Nẵng bao gồm 5 hợp phần:

- Hợp phần 1: Cải thiện môi trường - Thu gom và xử lý nước mưa, nước thải.

- Hợp phần 2: Cải thiện giao thông công cộng.

- Hợp phần 3: Xây dựng đường chiến lược.

- Hợp phần 4: Tăng cường năng lực cho việc quản lý cơ sở hạ tầng đô thị.

- Hợp phần 5: Các hạng mục từ Dự án đầu tư Cơ sở hạ tầng ưu tiên.

Trong đó: Hợp phần 3 sẽ đầu tư mở rộng thêm mạng lưới đường chiến lược của thành phố, nhằm mở ra các khu đô thị mới được qui hoạch để phát triển. Hiện nay hai tuyến đường chính phía Nam và phía Bắc đã và đang được xây dựng.

Tuyến đường ĐH2 từ Hòa Sơn đi Hòa Nhơn nằm ở khu vực phía Tây thành phố Đà Nẵng, là một trong những tuyến giao thông huyết mạch phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân các xã trong huyện Hòa Vang, giúp kết nối các khu vực phía Bắc với Trung tâm Hành chính huyện và khu vực phía Nam, Tây Nam của huyện Hòa Vang.

Hiện tại, tuyến đường đã bị hư hỏng, xuống cấp, mặt đường tại nhiều vị trí bị bong bật, ổ gà, đọng nước, ảnh hưởng đến an toàn giao thông và việc đi lại của người dân. Để kết nối các khu vực phía Bắc của huyện với khu vực phía Nam, Tây Nam và Trung tâm hành chính huyện, nhân dân chủ yếu sử dụng tuyến đường tránh Hải Vân - Túy Loan, một trong những tuyến đường có số vụ tai nạn giao thông hàng năm lớn nhất thành phố.

Tuy nhiên, trong tương lai tuyến đường tránh Hải Vân - Túy Loan sẽ được nâng cấp thành đường cao tốc Bắc - Nam nối liền với 02 tuyến đường cao tốc La Sơn - Túy Loan và Đà Nẵng - Quảng Ngãi đang được triển khai xây dựng, khi đó kết nối của tuyến đường cao tốc với các tuyến đường hiện trạng sẽ không còn kết nối trực tiếp được với nhau mà chỉ có thể thực hiện được tại các nút giao liên thông với đường ĐT602, Hoàng Văn Thái và Quốc lộ 14B. Lúc đó, toàn bộ lưu lượng xe lưu thông trong khu vực này theo hướng Bắc Nam sẽ chủ yếu tập trung vào tuyến đường ĐH2 và tuyến đường này sẽ thay thế vai trò của tuyến đường tránh Hải Vân - Túy Loan như hiện tại để thực hiện chức năng là đường gom, trục chính khu vực để kết nối các trung tâm hành chính, khu dân cư và các tuyến đường hiện trạng trong mạng lưới đường của thành phố với tuyến đường cao tốc. Khi tuyến đường ĐH2 được cải tạo, nâng cấp sẽ thu hút một phần đáng kể lưu lượng xe trên tuyến tránh Hải Vân - Túy Loan, giúp giảm bớt áp lực giao thông trên tuyến đường này và làm cải thiện, nâng cao mức độ an toàn cho các phương tiện tham gia giao thông trong khu vực. Với vai trò và ý nghĩa quan trọng, cũng như nhu cầu bức thiết để phục vụ người dân thì việc đầu tư cải tạo, nâng cấp tuyến đường ĐH2 (Hòa Nhơn - Hòa Sơn) là rất cần thiết, góp phần thúc đẩy sự phát triển KT - XH của vùng.

Dự án cải tạo, nâng cấp tuyến đường ĐH2 (Hòa Nhơn - Hòa Sơn) là công trình thuộc Hợp phần 3 - Xây dựng đường giao thông chiến lược, thuộc Dự án phát triển bền vững Tp. Đà Nẵng. Dự án đã được UBND Tp. Đà Nẵng phê duyệt tại Quyết định số: 4945/QĐ-UBND ngày 14/06/2011 của Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng về việc "Phê duyệt quy hoạch hướng tuyến và ranh giới sử dụng đất tuyến đường ĐH2 nối từ xã Hòa Nhơn đến xã Hòa Sơn”; Quyết định số 7900/UBND-QLĐTư ngày 06/09/2014 của UBND Tp. Đà Nẵng về việc “Liên quan đến dự án cải tạo, nâng cấp tuyến đường ĐH2”, và Công văn số: 11103/UBND-QLĐTư ngày 04/12/2014 của Chủ tịch UBND thành phố về việc “Liên quan đến dự án Cải tạo nâng cấp tuyến đường ĐH2 thuộc dự án phát triển bền vững”.

Tuân thủ Luật Bảo vệ môi trường và Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường, Dự án này thuộc Nhóm các dự án về giao thông, theo Phụ lục II của Nghị định số 18/2015/NĐ-CP của Chính phủ sẽ phải thực hiện đánh giá tác động môi trường và trình Sở Tài nguyên và Môi trường Tp. Đà Nẵng thẩm định và UBND Tp. Đà Nẵng phê duyệt.


2. Các căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM


Dự án phải tuân thủ theo các qui định pháp lý hiện hành của Việt Nam và nhà tài trợ có liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường, bao gồm:

2.1. Các yêu cầu pháp lý của Việt Nam đối với báo cáo ĐTM

* Các văn bản pháp lý:

  • Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 đã được Quốc hội thông qua ngày 23/6/2014 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2015;

  • Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 của Quốc hội, thông qua ngày 21/6/2012;

  • Luật Đất đai số 45/2013/QH13 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29/11/2013, có hiệu lực từ ngày 01/07/2014;

  • Luật Phòng cháy và chữa cháy số 27/2001/QH10 ngày 29-6-2001 của Quốc hội;

  • Luật số 40/2013/QH13 ngày 22/11/2013 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy Chữa cháy;

  • Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ban hành ngày 18/06/2014 và có hiệu lực từ 01/01/2015;

  • Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;

  • Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;

  • Nghị định số 25/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải;

  • Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 về Phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn;

  • Nghị định 88/2007/NĐ-CP ngày 28/5/2007 của Chính phủ về thoát nước đô thị và khu công nghiệp;

  • Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;

  • Nghị định số 43/2014/NĐ-CPngày 15/5/2014 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai;

  • Nghị định số 140/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 22/11/2006 về việc Quy định việc bảo vệ môi trường trong các khâu lập, thẩm định, phê duyệt và tổ chức thực hiện các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình và dự án phát triển;

  • Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của Chính phủ về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;

  • Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ ban hành về Quản lý chất thải rắn;

  • Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu;

  • Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải và có hiệu lực ngày 01/01/2015;

  • Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng;

  • Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;

  • Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 về Quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụngtài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước;

  • Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/05/2015 của Bộ TN&MT về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;

  • Thông tư số 22/2010/TT-BXD ngày 03/12/2010 của Bộ xây dựng quy định về an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình;

  • Thông tư số 09/2009/TT-BXD ngày 21 tháng 5 năm 2009 của Bộ Xây dựng quy định chi tiết thực hiện một số nội dung của Nghị định 88/2007/NĐ-CP ngày 28/5/2007 của Chính phủ về thoát nước đô thị và khu công nghiệp;

  • Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ TN&MT về việc quản lý chất thải nguy hại;

  • Thông tư số 19/2011/TT - BYT ngày 06 tháng 6 năm 2011 của Bộ Y tế hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động, sức khoẻ người lao động và bệnh nghề nghiệp;

  • Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT và số 25/2009/BTNMT của Bộ TN&MT về ban hành các Tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam;

  • Thông tư số 32/2013/TT-BTNMT ngày 25/10/2013 của Bộ TN&MT về việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;

  • Thông tư số 10/2007/TT-BTNMT ngày 22/10/2007 về Hướng dẫn đảm bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng trong quan trắc môi trường;

  • Thông tư số 02/2005/TT-BTNMT ngày 24/6/2005 của Bộ TN&MT về Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 của Chính phủ;

  • Quyết định số 33/2012/QĐ-UBND ngày 13 tháng 8 năm 2012 của UBND TP. Đà Nẵng quy định về quản lý, vận hành, khai thác và sử dụng hệ thống thoát nước đô thị và khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng;

  • Quyết định số 57/2012/QĐ-UBND ngày 07 tháng 12 năm 2012 của UBND TP. Đà Nẵng Ban hành về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về quản lý, vận hành, khai thác và sử dụng hệ thống thoát nước đô thị và khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng ban hành kèm theo Quyết định số 33/2012/QĐ-UBND ngày 13 tháng 8 năm 2012 của UBND thành phố Đà Nẵng;

  • Quyết định số 23/2010/QĐ-UBND ngày 10/8/2010 của UBND thành phố về việc ban hành Quy định về bảo vệ môi trường trên địa bàn thành phố Đà Nẵng;

  • Quyết định số 02/2009/TT-BTNMT ngày 19 tháng 03 năm 2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về Quy định đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước;

  • Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;

  • Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ TN&MT về việc bắt buộc áp dụng các tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường;

  • Quyết định số 505 BYT/QĐ ngày 13/4/1992 của Bộ Y tế ban hành tiêu chuẩn về vệ sinh.

* Các căn cứ pháp lý liên quan tới Dự án:

  • Quyết định số 927/QĐ-UBND ngày 29/1/2013 về việc phê duyệt Dự án Phát triển bền vững thành phố Đà Nẵng;

  • Công văn số 1355/UBND-QLĐTư ngày 15/03/2011 của UBND TP. Đà Nẵng về việc “Chủ trương đầu tư cải tạo, nâng cấp tuyến đường ĐH2 nối từ Hòa Nhơn đến Hòa Sơn”;

  • Quyết định số 4945/QĐ-UBND ngày 14/06/2011 của Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng về việc "Phê duyệt quy hoạch hướng tuyến và ranh giới sử dụng đất tuyến đường ĐH2 nối từ xã Hòa Nhơn đến xã Hòa Sơn”;

  • Quyết định số 7900/UBND-QLĐTư ngày 06/09/2014 của UBND Tp. Đà Nẵng về việc “Liên quan đến dự án cải tạo, nâng cấp tuyến đường ĐH2”;

  • Công văn số: 11103/UBND-QLĐTư ngày 04/12/2014 của Chủ tịch UBND thành phố về việc “Liên quan đến dự án Cải tạo nâng cấp tuyến đường ĐH2 thuộc dự án phát triển bền vững”.

* Các tiêu chuẩn và quy chuẩn Việt Nam được áp dụng:

Trong quá trình lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) này đã áp dụng các Quy chuẩn Việt Nam (QCVN) hiện hành sau:



Chất lượng nước:

  • QCVN 01:2009/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống.

  • QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước bề mặt.

  • QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm.

  • QCVN 14:2008/BTNMT -Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước thải sinh hoạt.

  • QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp.

  • QCVN 25:2009/BTNMT - Nước thải bãi chôn lấp: quy định nồng độ tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải của bãi chôn lấp chất thải rắn khi xả vào nguồn tiếp nhận.

  • TCVN 5502:2003 - Yêu cầu chất lượng nước - Nước cấp.

  • TCVN 6773:2000 - Chất lượng nước - Chất lượng nước dùng cho thủy lợi.

  • TCVN 6774:2000 - Chất lượng nước - Chất lượng nước ngọt bảo vệ đời sống thủy sinh.

  • TCVN 7222:2002 - Chất lượng nước - Chất lượng nước từ các trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung.

Chất lượng không khí:

  • QCVN 05:2013/BTNMT- Chất lượng không khí - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh.

  • QCVN 06:2009/BTNMT - Chất lượng không khí - Nồng độ tối đa cho phép của các chất độc hại trong không khí xung quanh.

  • TCVN 6438:2001 - Phương tiện giao thông đường bộ - Giới hạn lớn nhất cho phép của khí thải.

Quản lý chất thải rắn:

  • Quyết định số 27/2004/QĐ - BXD ngày 09-11-2004 của Bộ Xây dựng về việc ban hành TCXDVN 320: 2004 - "Bãi chôn lấp chất thải nguy hại - Tiêu chuẩn thiết kế".

  • TCVN 6696:2009 - Chất thải rắn - Bãi chôn lấp hợp vệ sinh. Yêu cầu chung về bảo vệ môi trường.

  • QCVN 07:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại.

  • QCVN 25:2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải của bãi chôn lấp chất thải rắn.

Chất lượng đất và trầm tích:

  • QCVN 03:2008/BTNMT - Chất lượng đất - Quy chuẩn quốc gia về giới hạn kim loại nặng trong đất.

  • QCVN 15:2008/BTNMT - Chất lượng đất - Quy chuẩn quốc gia về thuốc bảo vệ thực vật tồn dư trong đất.

  • QCVN 43:2012/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng trầm tích trong khu vực nước ngọt.

Tiếng ồn và độ rung:

  • QCVN 26:2010/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.

  • TCVN 5948:1999 - Âm học -Tiếng ồn phương tiện giao thông đường bộ phát ra khi tăng tốc độ - Mức ồn tối đa cho phép.

  • QCVN 27:2010/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.

Cấp và thoát nước:

  • TCVN 7957:2008 - Thoát nước - Mạng lưới và công trình bên ngoài - Tiêu chuẩn thiết kế.

  • TCXDVN 33:2006 - Cấp nước - Mạng lưới đường ống và công trình tiêu chuẩn thiết kế.

An toàn và sức khỏe lao động:

  • Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 về ứng dụng của 21 tiêu chuẩn về an toàn và sức khỏe.

2.2. Các chính sách an toàn của Ngân hàng thế giới

Bảng 0-1: Các chính sách an toàn môi trường của Ngân hàng thế giới



Chính sách

Lý do kích hoạt

OP/BP 4.01 - Đánh giá môi trường

Công trình liên quan đến xây dựng hạ tầng giao thông, trong quá trình thi công và vận hành sẽ gây ra các tác động xấu đến môi trường. Các tác động chủ yếu xảy ra trong quá trình thi công.

OP/BP 4.11 - Tài sản văn hóa vật thể

  • Dự án có ảnh hưởng đến một số ngôi mộ nằm rải rác tại khu vực nghĩa địa, ước tính khoảng 53 ngôi mộ trong khu vực dự án cần phải di dời. Tư vấn đã tiến hành các buổi tham vấn với chủ ngôi mộ và chính quyền địa phương. Kết quả cho thấy, họ ủng hộ dự án và sẵn sang di dời mộ với những hỗ trợ phù hợp.

  • Ngoài ra, không có các công trình tôn giáo, văn hóa địa phương bị ảnh hưởng bởi dự án.

OP/BP 4.12 - Tái định cư không tự nguyện

  • Dự án sẽ thu hồi đất và tài sản trên đất gồm có: đất ở và đất công trình kiến trúc trên đất, đất nông nghiệp và một số công trình hạ tầng...

  • Kết quả khảo sát, thống kê cho thấy: dự kiến việc triển khai công trình sẽ ảnh hưởng đến 191.223m2, trong đó có 50.977m2 đất thổ cư. Đồng thời, sẽ có 664 hộ dân và 02 tổ chức (UBND phường/xã) bị ảnh hưởng, trong đó có 411 hộ bị ảnh hưởng đất ở, 276 hộ bị ảnh hưởng nhà ở và có 109 hộ dân phải di dời tái định cư.

Tiếp cận thông tin

Bản thảo đầu tiên được tóm tắt và triển khai đến địa phương có dự án đi qua (xã Hòa Nhơn, Hòa Sơn) để lấy ý kiến góp ý.

Các cuộc tham vấn được triển khai tại 2 xã bằng hình thức mời người dân bị ảnh hưởng bởi dự án họp tại UBND xã để lấy ý kiến. Các ý kiến đóng góp của nhân dân và chính quyền địa phương sẽ được đưa vào trong báo cáo.

Báo cáo cuối cùng sau khi được phê duyệt sẽ được niêm yết công khai tại địa phương.



tải về 14.21 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   43




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương