Tuyển tậP ĐỀ thi hsg ngữ VĂN 8 ĐỀ 1 : ĐỀ thi học sinh giỏi cấp trưỜng vòng I



tải về 0.65 Mb.
trang2/7
Chuyển đổi dữ liệu06.01.2018
Kích0.65 Mb.
#35735
1   2   3   4   5   6   7

06 điểm – 04 điểm: Chưa hiểu cách trỡnh bày- dừng lại kể sự việc.

02 điểm: Bài làm cũn yếu, chưa xác định rừ.
Lưu ý: Giỏo viờn khi chấm bài cú thể linh động về nội dung và sự hiểu của học sinh khi trỡnh bày bài viết.
**********************************

ĐỀ 7 :

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI

Môn: Ngữ văn Lớp 8
Câu 1 : (2 điểm)

Hãy phân tích giá trị của các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ sau:

Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã

Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang

Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng

Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”.

(Quê hương - Tế Hanh)
Câu 2 : (6 điểm)

Tiểu thuyết Tắt đèn của nhà văn Ngô Tất Tố có nhiều nhân vật, nhưng chị Dậu là một hình tượng trung tâm, là linh hồn của tác phẩm có giá trị hiện thực. Bởi chị Dậu là hình ảnh chân thực, đẹp đẽ của người phụ nữ nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám năm 1945.

Bằng những hiểu biết của em về tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố, hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
---- Hết ----

PHẦN II - TỰ LUẬN (8 điểm)

Câu 1 : (2điểm)

Tác giả sử dụng dụng biện pháp so sánh hùng tráng, bất ngờ ví “chiếc thuyền” như “con tuấn mã” và cánh buồm như “mảnh hồn làng” đã tạo nên hình ảnh độc đáo; sự vật như được thổi thêm linh hồn trở nên đẹp đẽ.

- Phép so sánh đã gợi ra một vẻ đẹp bay bổng, mang ý nghĩa lớn lao thiêng liêng, vừa thơ mộng, vừa hùng tráng. Cánh buồm còn được nhân hóa như một chàng trai lực lưỡng đang “rướn” tấm thân vạm vỡ chống chọi với sóng gió. (1điểm)

- Một loạt từ : Hăng, phăng, vượt... được diễn tả đầy ấn tượng khí thế hăng hái, dũng mãnh của con thuyền ra khơi. (0.5 điểm)

- Việc kết hợp linh hoạt và độc đáo các biện pháp so sánh, nhân hóa , sử dụng các động từ mạnh đã gợi ra trước mắt người đọc một phong cảch thiên nhiên tươi sáng, vừa là bức tranh lao động đầy hứng khởi và dạt dào sức sống của người dân làng chài. (0,5điểm)

Câu 2 : (6 điểm)

1. Yêu cầu về hình thức

* Viết đúng thể loại chứng minh về một nhận định văn học.


  • Bố cục đảm bảo rõ ràng mạch lạc , lập luận chặt chẽ.

  • Trình bày sạch sẽ, chữ viết rõ ràng, đúng chính tả, ngữ pháp.

2. Yêu cầu về nội dung (6 điểm)

Chứng minh làm rõ những phẩm chất của nhân vật chị Dậu, người phụ nữ nông dân Việt Nam dưới chế độ phong kiến trước năm 1945 .

a) Mở bài (1 điểm):

- Giới thiệu khái quát tác giả , tác phẩm.

- Tiểu thuyết Tắt đèn có nhiều nhân vật nhưng chị Dậu là một hình tượng trung tâm, là linh hồn của tác phẩm Tắt đèn. Bởi chị Dậu là hình ảnh chân thực đẹp đẽ về người phụ nữ nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám 1945.


b) Thân bài (4 điểm):

* Làm rõ những phẩm chất đáng quý của chị Dậu.

- Chị Dậu là một người có tinh thần vị tha, yêu thương chồng con tha thiết.

+ Khi anh Dậu bị bọn cai lệ và người nhà lí trưởng đánh đập hành hạ chết đi sống lại chị đã chăm sóc chồng chu đáo.

+ Chị đã tìm mọi cách để bảo vệ chồng.

+ Chị đau đớn đến từng khúc ruột khi phải bán con để có tiền nộp sưu.

- Chị Dậu là một người đảm đang tháo vát: đứng trước khó khăn tưởng chừng

như không thể vượt qua, phải nộp một lúc hai suất sưu, anh Dậu thì ốm đau, đàn con bé dại... tất cả đều trông vào sự chèo chống của chị.

- Chi Dậu là người phụ nữ thông minh sắc sảo:

Khi bọn cai lệ định xông vào trói chồng – Chị đã cố van xin chúng tha cho chồng nhưng không được. => chị đã đấu lý với chúng

“ Chồng tôi đau ốm, các ông không được phép hành hạ”.

- Chị Dậu là người phụ nữ có tinh thần quật khởi, ý thức sâu sắc về nhân phẩm.

+ Khi cai lệ và người nhà Lí trưởng có hành động thô bạo với chị, với chồng chị, chị đã vùng lên quật ngã chúng.

+ Mặc dù điêu đứng với số tiền sưu nhưng chị vẫn sẵn sàng ném nắm giấy bạc và mặt tên tri phủ Tri Ân. Hai lần bị cưỡng hiếp chị vẫn thoát ra được.

Đây chính là biểu hiện đẹp đẽ về nhân phẩm của tinh thần tự trọng.

c) Kết bài (1điểm)

Khái quát khẳng định về phẩn chất nhân vật:

- Yêu thương chồng con, thông minh sắc sảo, đảm đang tháo vát, có tinh thần quật khởi, ý thức sâu sắc về nhân phẩm...

- Nhân vật chị Dậu toát lên vẻ đẹp mộc mạc của người phụ nữ nông dân đẹp người, đẹp nết.

- Hình tượng nhân vật chị Dậu là hình tượng điển hình của phụ nữ Việt Nam trước cách mạng tháng 8 năm 1945.

- Tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố không chỉ là tác phẩn có giá trị hiện thực mà còn có giá trị nhân đạo sâu sắc, là tác phẩm tiêu biểu của văn học hiện thực phê phán.

-Lieen heej thwcj tees.



ĐỀ 8 :
ĐỀ KIỂM TRA & KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI

NĂM HỌC 2007 - 2008

-----


Môn: Ngữ văn 8

Thời gian làm bài: 120 phút

-----


PHẦN I. TRẮC NGHIỆM 2 điểm

Trả lời các câu hỏi sau đây bằng cách chọn ph­ơng án đúng nhất:


Câu 1: Điểm chung nhất của hai văn bản “ Tức n­ớc vỡ bờ ”“ Lão Hạc ” là:

A. Kể chuyện về nỗi đau và tình th­ơng yêu ng­ời mẹ vô bờ của chú bé mồ côi

B. Thể hiện sự khốn cùng và những phẩm chất cao đẹp của ng­ời nông dân Việt Nam tr­ớc Cách mạng tháng Tám 1945

C. Cảm thông với nỗi đau của những đứa trẻ bất hạnh

D. Thể hiện sự khát khao v­ơn tới cuộc sống hạnh phúc của con ng­ời
Câu 2: Văn bản “ Nhớ rừng ” có giá trị nội dung nào ?

A. M­ợn lời con hổ bị nhốt ở v­ờn bách thú diễn tả nỗi chán ghét thực tại tầm th­ờng

B. Thể hiện khát vọng tự do mãnh liệt của ng­ời dân mất n­ớc đ­ơng thời

C. Khơi gợi lòng yêu n­ớc thầm kín của dân tộc

D. Cả ba ý trên.
PHẦN II. TỰ LUẬN 18 điểm
Câu 1: 6 điểm

Trình bày cảm nhận của em về tình yêu cuộc sống, niềm khát khao tự do cháy bỏng của ng­ời chiến sĩ cách mạng qua bài thơ " Khi con tu hú " bằng một bài viết ngắn gọn (không quá 30 dòng ) :

" Khi con tu hú gọi bầy

Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần

V­ờn râm dậy tiếng ve ngân

Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào

Trời xanh càng rộng, càng cao

Đôi con diều sáo lộn nhào từng không ...
Ta nghe hè dậy bên lòng

Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi !

Ngột làm sao, chết uất thôi

Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu ! "

Huế, tháng 7 - 1939

Trích Từ ấy - Tố Hữu

( Theo sách Ngữ văn 8 - Tập hai

Nhà xuất bản Giáo dục, năm 2004 )
Câu 2: 12 điểm

Hãy làm sáng tỏ tài năng nghệ thuật và cái nhìn nhân đạo của nhà văn Nam Cao qua truyện ngắn " Lão Hạc " .



ĐỀ 8 :





ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI

NĂM HỌC 2007- 2008

Môn: Ngữ Văn 8

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

I, PHẦN TRẮC NGHIỆM

Cho đoạn văn sau :

“ Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thoả lòng tham không cùng, giả hiện Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau”

Đọc kỹ đoạn văn và trả lời các câu hỏi sau đây

Câu 1 : Đại từ “ Ta” trong đoạn văn trên chỉ ai?

A. Trần Thán Tông B. Trần Nhân Tông

C. Trần Quang KhảI D. Trần Quốc Tuấn

Câu 2 : “ Giặc” trong đoạn trích trên là giặc nào?

A. Hán B. Tống

C. Đường D. Nguyên

Câu 3 : Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?



  1. Lột tả tội ác và sự ngang ngược của giặc

  2. Thể hiện tấm lòng yêu nước sâu sắc của tác giả

  3. Đất nước ta đang trong thời loạn lạc, gian nan

  4. Quân giặc giống như hổ đói

Câu 4 : Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì?

A. Tự sự B. Miêu tả

C. Nghị luận D. Biểu cảm

Câu 5 : Đoạn văn trên có kết hợp yếu tố biểu cảm không?

A. Có B. Không



Câu 6 : Hãy hoàn chỉnh câu sau để có nhận định đúng về vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận

Yếu tố biểu cảm giúp v ăn nghị luận…..



Câu 7 : Đoạn văn trên được viết theo thể văn gì?

A. Văn xuôi B. Văn biến ngẫu C. Văn vần



Câu 8 : Hãy điền chữ cái thích hợp vào ô trống ( tính cả thanh ) sao cho những chữ hàng dọc tạo thành một trường từ vựng, còn những chữ hàng ngang là những từ thuộc trường từ vựng đó ( những chữ hàng ngang tìm trong đoạn trích )















Ê















A
















À




G
















H



















T






T







Đ






N





Câu 9 : Câu “ Thật khác nào đem thịt nuôi hổ đói, sao khỏi để tai vạ về sau” thuộc kiểu câu nào ?

A. Câu trần thuật B. Câu cảm thán

C. Câu nghi vấn D. Câu cầu khiến

Câu 10 : Đoạn trích trên có mấy câu ghép?

A. Không có B. 2 câu

C. 1 câu D. 3 câu
II, PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1 : Hãy điền dấu câu thích hợp vào dấu ( ) trong đoạn văn sau :

Thấy lão nằn nì mãi ( ) tôi đành nhận vậy ( ) lúc lão ra về ( ) tôi còn hỏi ( ) ( ) có đồng nào ( ) cụ nhặt nhạnh đưa cho tôi cả thi cụ lấy gì mà ăn ( )

Lão cười nhạt bảo ( )

( ) Được ạ ( ) tôi đã liệu đâu vào đấy ( ) thế nào rồi cũng xong ( ). Luôn mấy hôm ( ) tôi thấy lão Hạc chỉ ăn khoai ( ) Rồi thì khoai cũng hết ( ) Bắt đầu từ đấy ( ) lã chế tạo được món gì ( ) ăn món ấy ( ). Hôm thì lão ăn củ chuối ( ) hôm thì lão ăn sung luộc ( ) hôm thì ăn rau má ( ) với thỉnh thoảng một vài củ ráy hay bữa trai ( ) bữa ốc ( ) tôi nói chuyện lão với vợ tôi ( ) Thị gạt ngay ( )

( ) cho lão chết ( ) . Ai bảo lão có tiền mà chịu khổ ( ) lão làm lão khổ chứ ai làm lão khổ ( ). Nhà mình sung sướng gì mà giúp lão ( ) chính con mình cũng đói ( )

Câu 2 : Tệ nạn xã hội “ Nghiện hút thuốc lá”
Đáp án – biểu điểm

I, Phần trắc nghiệm

Mỗi câu trả lời đúng được 0, 5 điểm




Đáp án

A

B

C

D

Câu 1










X

Câu 2










X

Câu 3

X










Câu 4







X




Câu 5

X









Câu 6 : Yếu tố biểu cảm giúp văn nghị luận có hiệu quả thuyết phục lớn hơn vì nó tác động mạnh mẽ tới tình cảm của người đọc ( người nghe )

Câu 7 : Chọn B

Câu 8 : Chữ hàng dọc ( lần lượt từ trên xuống dưới ) DANH TỪ

Chữ cái hàng ngang ( lần lượt từ trên xuống, từ trái qua phải )












D

Ê










L



A













V

À

N

G













C

H

Ó
















T

H



T







Đ



Ơ

N

G

Câu 9 : Chọn B được 0,5 điểm

Câu 10 : Chọn A được 0,5 điểm
II, Phần tự luận

Câu 1 : ( 4 điểm )

Lần lượt điền các dấu câu sau : (, ) (.) (,) (: ) ( - ) (,) (?) (: ) ( - ) ( !) (…) ( .) ( ,) (.) (.) (,) (,) (.) ( ,) (,) (,) (,) (.) (.) (: ) (- ) (!) ( !) (!) ( ?) (…)



Câu 2 :

* Yêu cầu : Viết đúng thể loại nghị luận

Có kết hợp được các yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự vào bài ( 1 điểm )

Bố cục 3 phần rõ ràng, trình bày sạch đẹp, trình bày mỗi luận điểm thành một đoạn văn; chuyển đoạn, chuyển ý rõ ràng, linh hoạt; không sai chính tả, không sai từ … ( 1 điểm )

* Dàn bài :

1, Mở bài : Hiện nay xã hội đang đối mặt với nhiều tệ nạn xã hội trong đó có tệ nạn nghiện hút thuốc lá 0,5 điểm

2, Thân bài : Trình bày được các ý chính sau :

Nguyên nhân dẫn tới nghiện hút thuốc lá : Hút nhiều thành thói quen, thích thể hiện, đua đòi, thói quen hút thuốc khi buồn hoặc vui.. 1 điểm

Tác hại của việc hút thuốc lá : Do khói thuốc chứa nhiều chất độc, thấm vào cơ thể.

Đối với người hút : Là nguyên nhân của nhiều bệnh tật : viêm phế quản; cao huyết áp; tắc động mạch; nhồi máu cơ tim, ung thư phổi dẫn đến sức khoẻ giảm sút, có thể gây tử vong.

Hơi thở hôi, mọi người ngại giao tiếp

Mất thẩm mỹ, răng đen, tay vàng… 2, 5 điểm

Đối với những người xung quanh : Trực tiếp hít phải khói thuốc cũng mắc bệnh giống người hút. Đặc biệt nguy hiểm đối với những phụ nữ mang thai và các em nhỏ 1 điểm

Thuốc lá gặm nhấm tâm hồn và lối sống của con người

Nêu gương xấu cho con em

Là nguyên nhân dẫn tới các tệ nạn xã hội khác ( trộm cướp, lừa lọc…) được 1 điểm

Hướng giải quyết

Bao bì thuốc lá nên in những hình ảnh xấu của việc hút thuốc lá; hàng chữ khuyến cáo mọi người không nên hút thuốc lá.

Quan trọng là người hút thuốc phải ý thức được tác hại của việc hút thuốc, có kế hoạch cai nghiện

Đẩy mạnh tuyên truyền về tác hại của việc hút thuốc lá. 1 điểm

3, Kết bài : 1 điểm

Lời kêu gọi mọi người không hút thuốc là vì một xã hội văn minh, giàu đẹp



ĐỀ 9 :





ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI 8

NĂM HỌC 2008 – 2009

Môn: Ngữ văn

(Thời gian làm bài: 120 phút)




Cõu 1: (5,0 điểm)

Với câu chủ đề sau:



Thơ Bác là sự kết hợp hài hoà giữa chất cổ điển và nét hiện đại.

Em hóy viết một đoạn văn có từ 7 đến 10 câu (theo kiểu diễn dịch, có một câu nghi vấn) để triển khai chủ đề trên.


Cõu 2: (15,0 điểm)

Trong tỏc phẩm “lóo Hạc” Nam Cao viết:

“…Chao ụi Đối với những người sống quanh ta , nếu ta không cố mà tỡm hiểu họ, thỡ ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thươngcái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất…”

Em hiểu ý kiến trờn như thế nào ? Từ các nhân vật: Lóo Hạc, ụng giỏo, vợ ụng giỏo, Binh Tư, em hóy làm sáng tỏ nhận định trên.



Cõu 1: (5,0 điểm)

Học sinh viết đúng kiểu đoạn văn diễn dịch với câu chủ đề cho trước, về số câu có thể co gión nhưng tối thiểu phải là 7 câu:

+ Phát hiện được chất cổ điển: Toát lên từ thể thơ, đề tài, tư thế, bút pháp nghệ thuật, phong thái thi nhân…tất cả đều mang đậm phong cách cổ điển (2 điểm)

+ Chỉ ra nét hiện đại: Tinh thần lạc quan, tin tưởng vào tương lai; chất “thép” trong tâm hồn người chiến sĩ Cộng sản, ngôn ngữ diễn đạt, sự vận động của cảnh…(2 điểm).

+ Dựng cõu nghi vấn hợp lớ: (0,5 điểm); văn viết giàu hỡnh ảnh, cú cảm xỳc, liờn kết chặt chẽ, triển khai hợp lớ: (0, 5 điểm).

Học sinh dùng các bài thơ đó học để chứng minh: “Ngắm trăng”, “Đi đường”, “Tức cảnh Pác Bó”…Có thể dùng các bài thơ khác.

(Nếu viết sai kiểu đoạn văn thỡ khụng chấm điểm)

Cõu 3: (15,0 điểm)

a. Giải thích nội dung của đoạn văn:

+ Lời độc thoại của nhân vật “Ông giáo”- thông qua nhân vật này- tác giả Nam Cao thể hiện cách nhỡn, đánh giá đầy sự cảm thông, trân trọng con người:

- Phải đem hết tấm lũng của mỡnh, đặt mỡnh vào hoàn cảnh của họ để cố mà tỡm hiểu, xem xột con người ở mọi bỡnh diện thỡ mới cú được cái nhỡn đầy đủ, chắt gạn được những nét phẩm chất đáng quý của họ, nếu chỉ nhỡn phiến diện thỡ sẽ cú ỏc cảm hoặc những kết luận sai lầm về bản chất của con người.

b. Chứng minh ý kiến trờn qua cỏc nhõn vật:

+ Lóo Hạc: Thụng qua cỏi nhỡn của cỏc nhõn vật (trước hết là ông giáo), lóo Hạc hiện lờn với những việc làm, hành động bề ngoài có vẻ gàn dở, lẩm cẩm

- Bán một con chó mà cứ đắn đo, suy nghĩ mói. Lóo Hạc sang nhà ụng giỏo núi chuyện nhiều lần về điều này làm cho ông giáo có lúc cảm thấy “nhàm rồi”.

- Bỏn chú rồi thỡ đau đớn, xót xa, dằn vặt như mỡnh vừa phạm tội ỏc gỡ lớn lắm.

- Gửi tiền, giao vườn cho ông giáo giữ hộ, chấp nhận sống cùng cực, đói khổ: ăn sung, rau má, khoai, củ chuối…

- Từ chối gần như hách dịch mọi sự giúp đỡ.

- Xin bả chú.

+ Vợ ụng giỏo: nhỡn thấy ở lóo Hạc một tớnh cỏch gàn dở “Cho lóo chết ! Ai bảo lóo cú tiền mà chịu khổ ! Lóo làm lóo khổ chứ ai…”, vụ cựng bực tức khi nhỡn thấy sự rỗi hơi của ông giáo khi ông đề nghị giúp đỡ lóo Hạc “Thị gạt phắt đi”.

+ Binh Tư: Từ bản tính của mỡnh, khi nghe lóo Hạc xin bả chú, hắn vội kết luận ngay “Lóo…cũng ra phết chứ chả vừa đâu”.

+ ễng giỏo cú những lỳc khụng hiểu lóo Hạc: “Làm quỏi gỡ một con chú mà lóo cú vẻ băn khoăn quá thế ?”, thậm chí ông cũn chua chỏt thốt lờn khi nghe Binh Tư kể chuyện lóo Hạc xin bả chú về để “cho nó xơi một bữa…lóo với tụi uống rượu”: “Cuộc đời cứ mỗi ngày càng thêm đáng buồn…” Nhưng ông giáo là người có tri thức, cú kinh nghiệm sống, cú cỏi nhỡn đầy cảm thông với con người, lại chịu quan sát, tỡm hiểu, suy ngẫm nờn phỏt hiện ra được chiều sâu của con người qua những biểu hiện bề ngoài:

- Ông cảm thông và hiểu vì sao lão Hạc lại không muốn bán chú: Nó là một người bạn của lão, một kỉ vật của con trai lão; ông hiểu và an ủi, sẻ chia với nỗi đau đớn, dằn vặt của lóo Hạc khi lóo khúc thương con chó và tự xỉ vả mỡnh. Quan trọng hơn, ông phát hiện ra nguyên nhân sâu xa của việc gửi tiền, gửi vườn, xin bả chó, cái chết tức tưởi của lóo Hạc: Tất cả là vỡ con, vỡ lũng tự trọng cao quý. ễng giỏo nhỡn thấy vẻ đẹp tâm hồn của lóo Hạc ẩn giấu đằng sau những biểu hiện bề ngoài có vẻ gàn dở, lập dị.

- Ông hiểu và cảm thông được với thái độ, hành động của vợ mỡnh: Vỡ quỏ khổ mà trở nên lạnh lùng, vô cảm trước nỗi đau đồng loại “…Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mỡnh để nghĩ đến một cái gỡ khỏc đâu ? cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất…” . ễng biết vậy nờn “Chỉ buồn chứ khụng nỡ giận”.

 Ông giáo là nhân vật trung tâm dẫn dắt câu chuyện, từ việc miêu tả các nhân vật mà quan sát, suy ngẫm để rồi rút ra những kết luận có tính chiêm nghiệm hết sức đúng đắn và nhân bản về con người. Có thể nói tác giả Nam Cao đó hoỏ thõn vào nhõn vật này để đưa ra những nhận xét, đánh giá chứa chan tinh thần nhân đạo về cuộc đời, con người. Đây là một quan niệm hết sức tiến bộ, định hướng cho những sáng tác của nhà văn sau này.

ĐỀ 10 :



tải về 0.65 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương