Tuyển tậP ĐỀ thi hsg ngữ VĂN 8 ĐỀ 1 : ĐỀ thi học sinh giỏi cấp trưỜng vòng I


*Hoàn cảnh sáng tác bài thơ(0,5đ) *



tải về 0.65 Mb.
trang6/7
Chuyển đổi dữ liệu06.01.2018
Kích0.65 Mb.
#35735
1   2   3   4   5   6   7

*Hoàn cảnh sáng tác bài thơ(0,5đ)

*Giới thiệu chân dung Hồ Chí Minh(3đ)

-Đại nhân:(1đ)

+Yờu tổ quốc

+Yờu thiờn nhiờn

+Yêu thương con người

“Bác ơi ! Tim Bác mênh mông thế

Ôm cả non sông mọi kiếp người”

(Tố Hữu)


-Đại trí:(1đ)

+Bài học đánh cờ, thể hiện chiến lược quân sự, lónh đạo:

“Lạc nước hai Xe đành bỏ phí

Gặp thời một Tốt cũng thành cụng”

(Nhật kớ trong tự)

-Đại dũng:(1,5đ) Tinh thần thép: Ung dung, lạc quan, tự tại (trong 1 số bài của Bác). Bác chỉ nhắc đến một từ thép trong bài đề từ của “Nhật kí trong tù”, nhưng bài nào, dũng nào, cõu nào cũng ỏnh lờn tinh thần thộp:

+Đi đường: Rèn luyện ý chớ nghị lực

+Ngắm trăng:Vượt lên hoàn cảnh

+Tức cảnh Pác Bó: Lạc quan, tin tưởng cuộc sống.

*Mở rộng, nâng cao vấn đề:(1,5đ) Liên hệ thú lâm tuyền của Bác với người xưa

-Nguyễn Trói, Nguyễn Khuyến: Sống ẩn mỡnh, gửi tõm sự với cảnh, quay về với thiờn nhiờn

-Hồ Chớ Minh: Tỡnh yờu thiờn nhiờn gắn liền với hoạt động yêu nước, cứu nước ->Chất cộng sản trong con người Hồ Chí Minh

-Hỡnh ảnh, tư tưởng Bác gắn với hành động của bản thân em và thế hệ trẻ hôm nay.



c.Kết bài:(0,5 điểm)

-Cảm nghĩ về chõn dung Hồ Chớ Minh

-Hỡnh ảnh về người chiến sĩ cộng sản.
*********************************************************** ĐỀ 22 :
BÀI KIỂM TRA

Môn : Ngữ văn 8

Câu 1 ( 2 điểm )
Có một câu chuyện như sau :

Một vị tướng người Pháp, khi hành quân ngang qua trường học cũ của mình, đã ghé vào thăm trường.Gặp lại thầy giáo dạy mình hồi lớp Một, ông kính cẩn:



  • Thưa thầy, thầy còn nhớ em không ? Em là…

Người thầy giáo già hoảng hốt ;

  • Thưa ngài, ngài là thống tướng…

  • Không, với thầy, em vẫn là đứa học trò cũ. Em có được những thành công hôm nay là nhờ ở sự giáo dục của thầy ngày nào.




  1. Hai nhân vật đã tham gia hội thoại với những vai xã hội nào ?

  2. Cả hai nhân vật đều cắt lời người đối thoại. Như thế có bất lịch sự không ? Tại sao ?

  3. Hãy nhận xét về tính cách của vị tướng trong câu chuyện.


Câu 2 ( 2 điểm )
Trình bày cảm nhận của em về hai câu thơ sau :
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm

Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ”
( Quê hương – Tế Hanh )
Câu 3 ( 6 điểm )
Nhận xét về hai bài thơ “ Nhớ rừng” ( Thế Lữ ) và “ Khi con tu hú” ( Tố Hữu), có ý kiến cho rằng :

Cả hai bài thơ đều thể hiện lòng yêu nước và niềm khao khát tự do cháy bỏng của tầng lớp thanh niên trí thức. Tuy nhiên thái độ đấu tranh cho tự do ở mỗi bài lại hoàn toàn khác nhau”.


Bằng hiểu biết của mình về hai bài thơ, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.

HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu 1 ( 2 điểm)


  1. ( 1 điểm) Cả hai nhân vật ( thầy giáo và ông tướng ) đều tham gia vai giao tiếp trên dưới theo quan hệ địa vị xã hội.

  • Thầy giáo gọi học trò của mình là ngài ( thưa ngài ) thể hiện thái độ hết sức tôn trọng. Bởi vì ông đặt địa vị mình là người dân thường giao tiếp với một vị tướng.

  • Vị tướng gọi “thầy” xưng “em” cũng thể hiện thái độ tôn trọng thầy. Ông đã đặt địa vị mình là một học sinh giao tiếp với thầy giáo cũ.

  1. ( 0,5 điểm) Cả hai nhân vật đều cắt lời người đang đối thoại với mình nhưng không bị coi là mất lịch sự vì cả hai đều đang thể hiện thái độ hết sức tôn trọng nhau. Cắt lời nhau là thể hiện sự tôn trọng của chính mình với người kia.

  2. ( 0,5 điểm) Qua cuộc thoại, ta thấy vị tướng là người sống có ân nghĩa, thuỷ chung, luôn biết ơn người thầy đã dạy dỗ, cưu mang mình…


Câu 2 ( 2 diểm)

  1. Về hình thức : ( 0,5 diểm) Học sinh viết thành bài văn cảm thụ có bố cục 3 phần : mở – thân – kết rõ ràng ; diễn đạt, trình bày rõ ràng , lưu loát.




  1. Về nội dung : ( 1,5 điểm) Cần chỉ rõ

* Biện pháp nghệ thuật :

- Nhân hoá : con thuyền

- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác : nghe…

* Tác dụng : Hai câu thơ miêu tả chiếc thuyền nằm im trên bến sau khi vật lộn với sóng gió biển khơi trở về. Tác giả không chỉ “thấy” con thuyền đang nằm im trên bến mà còn thấy sự mệt mỏi , say sưa, còn “ cảm thấy” con thuyền ấy như đang lắng nghe chất muối thấm dần trong từng thớ vỏ của nó.Con thuyền vô tri đã trở nên có hồn, một tâm hồn rất tinh tế. Cũng như người dân chài, con thuyền lao động ấy cũng thấm đậm vị muối mặn mòi của biển khơi. Không có một tâm hồn tinh tế, tài hoa và nhầt là nếu không có tấm lòng gắn bó sâu nặng với con người cùng cuộc sống lao động làng chài quê hương thì không thể có những câu thơ xuất thần như vậy


Câu 3 ( 6 điểm)

A.Yêu cầu chung :

  • Kiểu bài : Nghị luận chứng minh

  • Vấn đề cần chứng minh : Sự giống và khác nhau về niềm khao khát tự do trong “ Nhớ rừng” ( Thế Lữ ) và “ Khi con tu hú” ( Tố Hữu ).

  • Phạm vi dẫn chứng : Hai bài thư “Nhớ rừng” , “ Khi con tu hú”




B. Yêu cầu cụ thể : Cần đảm bảo những ý sau

I. Mở bài : ( 0,75 điểm)

- Giới thiệu khái quát bối cảnh Việt Nam trước CMT8 : Dân tộc ta chìm trong ách nô lệ của TD Pháp, nhiều thanh niên trí thức có tâm huyết với non sông đất nước đều khao khát tự do.

- Bài thơ “ Nhớ rừng” ( Thế Lữ ) , “ Khi con tu hú” ( Tố Hữu ) đều nói lên điều đó.

- Trích ý kiến…

II. Thân bài : ( 4 điểm) Lần lượt làm rõ 2 luận điểm sau




  1. Luận điểm 1 : ( 2 điểm) Cả hai bài thơ đều thể hiện lòng yêu nước và niềm khao khát tự do cháy bỏng :

  • Vì yêu nước nên mới thấy hết nỗi tủi cực của cuộc sống nô lệ ( d/c : Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt…) , mới uất ức khi bị giam cầm ( d/c : Ngột làm sao , chết uất thôi…)

  • Không chấp nhận cuộc sống nô lệ , luôn hướng tới cuộc sống tự do :

+ Con hổ nhớ về cuộc sống tự do vùng vẫy ở núi rừng đại ngàn : Những đêm trăng đẹp , những ngày mưa, những bình minh rộn rã tưng bừng…Con hổ lúc mơ màng như một thi sĩ, lúc lại như một bậc đế vương đầy quyền uy… ( d/c…)

+ Người thanh niên yêu nước tuy thân bị tù đày nhưng tâm hồn vẫn hướng ra ngoài song sắt để cảm nhận bức tranh mùa hè rữc rỡ sắc màu, rộn rã âm thanh, đầy hương vị ngọt ngào…( d/c…)




  1. Luận điểm 2 : ( 2 điểm ) Thái độ đấu tranh cho tự do khác nhau




  • “Nhớ rừng” là tiếng nói của một tầng lớp thanh niên có tâm sự yêu nước , đau đớn về thân phận nô lệ nhưng chưa tìm được con đường giải thoát, đành buông xuôi, bất lực. Họ đã tuyệt vọng, đã hết ước mơ chiến thắng, đã thôi nghĩ đến hành động…Đây là thái độ đấu tranh tiêu cực…(d/c…)

  • Khi con tu hú là tiếng nói của một chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi, đại diện cho những thanh niên đã đi theo con đường cứu nước mà cách mạng chỉ ra, biết rõ con đường cứu nước là gian khổ nhưng vẫn kiên quyết theo đuổi. Họ tin ở tương lai chiến thắng của cách mạng, đất nước sẽ độc lập, dân tộc sẽ tự do. Họ không ngừng đấu tranh để giải phóng dân tộc . Đây là thái độ đấu tranh rất tích cực.( d/c…)

3. Kết bài : ( 0,75 điiểm) Khẳng định lại giá trị của hai bài thơ


- Trân trọng nỗi niềm yêu nước sâu kín. Đó là nỗi đau nhức nhối vì thân phận nô lệ, khơi dậy niềm khao khát tự do và nhớ tiếc thời oanh liệt của dân tộc.

- Tiếng nói khao khát tự do ,ý thức đấu tranh giành tự do mạnh mẽ trong “Khi con tu hú” có tác dụng tích cực đối với thanh niên đương thời.


Hình thức trình bày : 0,5 điểm


ĐỀ 23 :
Đ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8
Năm học 2008- 2009
MÔN : NGỮ VĂN - Thời gian: 90 phút.
Cõu 1 (5 điểm) Văn bản
a. Chép lại bản phiên âm bài thơ “Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh
b. Hoàn cảnh sáng tác?
c. Nội dung chính của bài thơ?
d. Em hóy kể tờn một số bài thơ khác của Bác cũng nói về trăng.
Cõu 2 ( 3 điẻm) Tiếng Việt
Tục ngữ phương Tây có câu:” Im lặng là vàng”. Nhưng nhà thơ Tố Hữu lại viết:
Khóc là nhục. Rên, hèn. Van, yếu đuối.
Và dại khờ là những lũ người câm.
Trên đường đi như những bóng âm thầm.
Nhận đau khổ mà gửi vào im lặng.
( Liên hiệp lại)
Theo em , mỗi nhận xét trên đúng trong những trường hợp nào?
Cõu 3 ( 12 điểm) Tập làm văn
Văn bản ” Thuế máu” là một thứ thuế dó man nhất, tàn bạo nhất của chớnh quyền thực dõn đối với các nước thuộc địa , đồng thời thể hiện tấm lũng của Nguyễn Ái Quốc.
Dựa vào sự hiểu biết của em về văn bản ấy , hóy làm sỏng tỏ nhận định trên.
H ư ớng d ẫn ch ấm

MÔN : NGỮ VĂN - Thời gian: 90 phút.


Câu 1: (5 điểm)
a.Phiên âm: (1 đ)
Vọng nguyệt.
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tũng song khớch khỏn thi gia.
( Hồ Chớ Minh)
b. Hoàn cảnh sỏng tỏc: Bỏc sỏng tỏc bài thơ trong hoàn cảnh tù đày, vô cùng gian khổ, thiếu thốn- ngắm trăng qua song sắt nhà tù. (1 đ)
c. Nội dung: “Ngắm trăng” là bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, cho thấy tỡnh yờu thiờn nhiờn say đắm và phong thái ung dung của Bác ngay cả trong cảnh ngục tù cực khổ, tối tăm. (2,5 đ)
d. Rằm tháng giêng, Tin thắng trận, Cảnh khuya .... (0,5 đ)
Câu 2. ( 3 điểm)
Cả hai nhận xét đều đúng, mỗi nhận xét đúng với mỗi hoàn cảnh khác nhau. ( 0,5 điểm)
- “Im lặng là vàng” là im lặng để giũ bí mật nào đó thật cần thiết, im lặng thể hiện sự tôn trọng đối với người khác, im lặng để đảm bảo sự tế nhị trong giao tiếp. ( 1 điểm)
Nếu im lặng trước những bất công, sai trái , bạo ngược . .. thỡ đó là im lặng của sự hèn nhát. ( 0,5 điểm)
- Cũn im trong cõu thơ của Tố Hữu:” . . . Nhận đau khổ mà gửi vào im lặng” là sự im lặng cần thiết, sẵn sàng im lặng để chấp nhận gian khổ, hy sinh vỡ mục đích cao cả, vỡ lớ tưởng cách mạng. ( 1 điẻm)
Câu 3 ( 12 điểm)
Yêu cầu: Học sinh cần xác định rừ về thể loại và phương thức làm bài đúng.
- Thể loại chứng minh.
- Nội dung:
a. Làm sỏng tỏ” Thuế mỏu” là thứ thuế dó man, tàn bạo của chính quyền thực dân.
Dựa vào ba phần của văn bản:
+ Thủ đoạn phỉnh nịnh của bọn thực dân để mộ lính ở các nước thuộc địa ( trước và khi có chiến tranh).
+ Thủ đoạn dùng vũ lực để bắt lính.
+ Sự bạc đói, trỏo trở của bọn thực dõn sau khi kết thỳc chiến tranh.
b. Tấm lũng của tỏc gỉa Nguyễn Ái Quốc:
+ Vạch trần sự thực vớ tấm lũng của một người yêu nước.
+ Lời văn có vẻ khách quan nhưng vẫn chứa sự căm hờn, sự thương cảm.
ĐỀ THI KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG MŨI NHỌN
NĂM HỌC 2008-2009
Môn thi: Ngữ văn 8
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (3,0 điểm):


Xác định kiểu câu chia theo mục đích nói, hành động nói và cách thực hiện hành động nói của những câu sau đây:
a) Một người hàng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vỡ mỡnh, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vỡ những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mónh lực lạ lựng của văn chương hay sao?
b) Ngày mai, nhất định nó sẽ đến..
c) Sao ta lại khụng dành lấy một phỳt mà suy nghĩ về chớnh mỡnh?
Cõu 2 (3,0 điểm)
Hóy viết một đoạn văn chỉ rừ cỏi hay của đoạn văn sau:
“ Mặt lóo đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lóo ngoẹo về một bờn và cỏi miệng múm mộm của lóo mếu như con nít. Lóo hu hu khúc.”
( Lóo Hạc – Nam Cao)
Cõu 3 (4,0 điểm):
Trong mộng tưởng, em bé bán diêm (trong “Cô bé bán diêm” – An-đec-xen) đó được gặp bà, bà cầm lấy tay em rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mói. Hóy viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm kể lại câu chuyện đó.

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 8

A- HƯỚNG DẪN CHUNG:


- Hướng dẫn chấm chỉ nêu những ý cơ bản, thí sinh có thể có nhiều cách trỡnh bày nờn giỏm khảo cần vận dụng linh hoạt để xác định điểm một cách khoa học, chính xác, khách quan.
- Đánh giá cao những bài làm sáng tạo, có phong cách, có giọng điệu.
- Tổng điểm toàn bài là 10, chiết đến
0,25 điểm.

Câu
_Yêu cầu về kiến thức và kỹ năng
_Điểm
_1(3,0 điểm )
_Cần chỉ ra được kiểu câu, hành động nói, cách thực hiện hành động nói của các câu đó cho.
a) Kiểu cõu: Nghi vấn.
Hành động nói: Trỡnh bày ( mục đích: khẳng định )
Cách thực hiện hành động nói: Gián tiếp
b) Kiểu câu: Trần thuật
Hành động nói: Trỡnh bày ( mục đích: nhận định )
Cách thực hiện: Trực tiếp
c) Kiểu câu: Nghi vấn
Hành động nói: Điều khiển ( mục đích: cầu khiến)
Cách thực hiện: Gián tiếp

0,5
0,25


0,25
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25

_2(3,0 điểm)
_ Yêu cầu học sinh chỉ ra được cái hay của đoạn văn :
+ Về nội dung:
* Đây là đoạn văn miêu tả ngoại hỡnh nhưng lại làm rõ được sự đau khổ, day dứt, dằn vặt của lão Hạc khi phải bán Cậu Vàng.
* Đoạn văn thể hiện rõ tình cảm, thái độ của nhà văn Nam Cao đối với nhân vật lão Hạc: thấu hiểu, chia sẻ, đồng cảm…Đó cũng chính là thái độ, tình cảm của nhà văn trước nỗi khổ đau, bất hạnh của con người.
+ Về nghệ thuật:
* Từ ngữ trong đoạn văn có sự chọn lọc đặc sắc ( từ “ép” được dùng rất đắt ) và có sức gợi tả cao.
* Chi tiết chọn lọc tiêu biểu.
* Bút pháp đặc tả được sử dụng rất thành công.
=> Tấm lũng và tài năng của nhà văn đó làm cho đoạn văn miêu tả ngoại hỡnh nhưng mang đầy tâm trạng.
- Đạt được các yêu cầu trên.
- Đảm bảo các yêu cầu về nội dung nhưng kỹ năng xây dựng đoạn văn cũn hạn chế.
- Nội dung đoạn văn sơ sài, chưa đáp ứng được yêu cầu xây dựng đoạn văn.
Các mức điểm khác giám khảo căn cứ vào thực tế bài làm để xác định.

3,0
2,0


1,0
_Câu 3 (4,0 điểm)
_ + Cần bảo đảm những yêu cầu sau:
* Yêu cầu chung:
- Hiểu đúng đề : Kể lại một câu chuyện trên cơ sở một câu chuyện đó cú. Bài viết đũi hỏi người làm bài phải tưởng tượng theo một hướng mới nhưng sự tưởng tượng phải dựa trên cơ sở của câu chuyện đó cú, cõu chuyện được bắt đầu từ khi em bé bán diêm và người bà gặp nhau.
- Chọn ngôi kể và thứ tự kể phù hợp.
- Bố cục hoàn chỉnh, diễn đạt trôi chảy, hành văn trong sáng, không mắc lỗi về dùng từ, đặt câu, chính tả.
* Yêu cầu cụ thể:
- Xây dựng được câu chuyện đúng yêu cầu, diễn biến sự việc hợp lý, biết tạo tỡnh huống và biết dẫn dắt cõu chuyện theo trỡnh tự cú mở đầu, có phát triển và có kết thỳc; nội dung cõu chuyện cú ý nghĩa sõu sắc. Biết kết hợp miờu tả và biểu cảm vào một cỏch hợp lý trong quỏ trỡnh kể chuyện.
- Xõy dựng được câu chuyện đúng yêu cầu, diễn biến sự việc hợp lý, dẫn dắt cõu chuyện theo trỡnh tự cú mở đầu, có phát triển, có kết thỳc; nội dung cõu chuyện cú ý nghĩa song chưa biết kết hợp miêu tả và biểu cảm trong quá trỡnh kể chuyện.
- Xõy dựng được câu chuyện với diễn biến sự việc hợp lý song nội dung cũn đơn giản chưa biết kết hợp miêu tả và biểu cảm trong quá trỡnh kể chuyện.
- Xây dựng câu chuyện với nội dung còn đơn giản, diễn biến sự việc chưa hợp lý.
Các mức điểm khác giám khảo căn cứ vào thực tế bài làm để xác định một cách hợp lý.



ĐỀ 23:


KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN VĂN

NĂM HỌC 2001-2002

Đề thi Môn: Văn - Tiếng Việt

Đề bài

  1. Tiếng Việt : ( 3 điểm)

Trong bài thơ “Nước vối quê hương” của nhà thơ Nguyễn Trọng Định có đoạn viết:

“Đêm rừng già đi nghe mưa rơi

Một mảnh áo tơi che chẳng kín người

Nước chảy qua môi hớp từng ngụm nhỏ

Bỗng nhớ mẹ ngồi bên ấm giỏ

Nước vối đặc nồng

ngọt ngào chuyện cũ

Ôi nhớ sao ,

Mảnh vườn quê hương ta đó

Cây vối già bạc phếch nắng mưa

Mỗi nhánh mốc gầy đều in dấu tuổi thơ

Tháng năm tới cành chỉ còn thấy nụ

Nụ chín vàng mẹ lấy vào dấm ủ

Hạt khô ròn trong nắng nhỏ xôn xao

Rồi những ngày ngâu tràn chum nước gốc cau

Những tháng rét trải rơm làm ổ ngủ

Bắc ấm nước mưa , con ngồi nhóm lửa

Nụ tích mấy mùa mẹ lại sẻ ra pha

Chén nước ấm nồng ngai ngái vị thuốc ta

Mà nhấp khỏi cứ ngọt hoài đầu lưỡi

Con ủ tay dưới nắp bông nóng hổi

Nghe rì rầm câu chuyện cũ năm nao...”

( Trích trong tập: Cuộc chia ly màu đỏ - Sắc cầu vồng của Nguyễn Mỹ và Nguyễn Trọng Định - NXB Hà Nội 1979- Trang 59-60)

Cảm thụ của em khi đọc đoạn thơ trên .




  1. Làm văn : ( 7 điểm )

Trong lời “Di chúc”, Bác Hồ viết :

Tôi để lại muôn vàn tình thân yêu cho toàn dân, toàn Đảng, cho toàn thể bộ đội, cho các cháu thanh niên và nhi đồng



(Trích : Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh - Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam - Hà Nội 1989 - Trang50)

Dựa vào các tác phẩm đã học và đọc thêm, em hãy chứng minh rằng Bác Hồ đã dành cho toàn dân ta, đặc biệt là thiếu niên, nhi đồng một tình yêu thương bao la, sâu nặng.

-----------------------------------------------
Hướng dẫn chấm thi

Tiếng Việt ( 3 điểm)

Học sinh có thể sắp xếp trình bày theo nhiều cách khác nhau, có thể có những cảm nhận riêng miễn sao phải phù hợp với yêu cầu của đề bài. Cụ thể cần nêu được một số ý như sau :

1/ Về nội dung : Đoạn thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương thật giản dị mà đặc sắc tinh tế . Nỗi nhớ quê hương nhớ từ một hoản cảnh thực tế mang cái đặc biệt của chiến tranh. Đó là cảnh các anh bộ đội hành quân qua rừng trong cơn mưa nên “ một mảnh áo tơi che chẳng kín người” , rồi “nước chảy qua môi hớp từng ngụm nhỏ” để rồi nỗi nhớ về quê hương , nhớ về người mẹ già . Một hình ảnh trung thực , quá đỗi thân thuộc không thể phai nhoà : đó là những ngày xưa trong ngôi nhà hình ảnh người mẹ già ngồi bên ấm giỏ với ấm nước vối đặc nồng, ngai ngái vậy mà nhấp khỏi cứ ngọt hoài đầu lưỡi và những chuyên cũ ngày xưa... Rồi cả một khung trời tuổi thơ của anh hiện ra thật đậm đà . ấm nước vối năm xưa con ngồi nhóm lửa, bà mẹ già với những hạt nụ vối khô tích mấy mùa sẻ ra pha như sống dậy trong tâm trí tất cả mọi người một tình cảm mẹ con tha thiết . Hình ảnh bà mẹ trong thơ Nguyễn Trọng Định còn gợi cho người đọc một sự xúc động, trân trọng đặc biệt đó chính là cuộc sống giản dị chân quê giống như hoản cảnh bao gia đình Việt Nam, bao bà mẹ Việt Nam ta từng gặp .

1/ Về nghệ thuật :

- Bài thơ mang cấu tứ quen thuộc : viết về kỷ niệm với quê hương. Bài thơ thành công và để lại dấu ấn trong người đọc bởi nó thật tự nhiên , như kể lại chuyện của mình với những kỷ niệm giản dị ngày xưa .

- Mặc dù câu chữ trong bài thơ giản dị nhưng cũng thật tinh tế , nó thể hiện tài quan sát của tác giả từ việc bà mẹ sẻ nụ vối ra pha, đến nụ vối tích mấy mùa nên chỉ còn ngai ngái vị thuốc ta.

- Đoạn thơ có 2 chi tiết đã thể hiện được chuỗi logíc của câu chuyện: đó là từ cái lạnh của cơn mưa rừng nhớ về cái ấm nước vối đặc nồng dưới nắp bông nóng hổi, từ cái xa xôi của đêm mưa, lạnh ở rừng già nghĩ về căn nhà ấm áp tình mẹ con với kỷ niêm tuổi thơ êm đẹp. Và đó cũng là chìa khoá mở cho tình cảm của anh với quê hương, với mẹ...

3/ Thang điểm :

- Cho 3 điểm khi : Đảm bảo được những yêu cầu nêu trên .

- Cho 1.5 điểm khi : Thể hiện được 1/2 yêu cầu của nội dung song bố cục chưa thật chặt chẽ , mạch lạc .



Làm văn : (7 điểm )

Yêu cầu và thang điểm



1/ Về kỹ năng:

Hiểu đúng yêu cầu của đề bài. Biết cách làm bài văn nghị luận bố cục rõ ràng, kết cấu hợp lí, diễn đạt tốt , không mắc các lỗi chính tả , dùng từ , ngữ pháp.



2/ Về nội dung :

Học sinh có thể sắp xếp trình bày theo nhiều cách khác nhau, có thể có những ý kiến riêng miễn sao phải phù hợp với yêu cầu của đề bài. Cụ thể cần chứng minh được tình yêu thương bao la của Bác Hồ đối với nhân dân ta , đặc biệt là đối với thiếu niên, nhi đồng thông qua các tác phẩm văn thơ và qua cuộc đời của Bác.

Hơn 60 năm qua, từ buổi thiếu niên cho đến phút cuối cùng, Hồ Chí Minh đã cống hiến chọn đời mình cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta và nhân dân thế giới, Người đã trải qua một cuộc đời oanh liệt, đầy gian khổ hi sinh, vô cùng cao thượng và phong phú , vô cùng trong sáng và đẹp đẽ... Lúc còn sống, Người dành tất cả lòng hiền từ ấm áp cho đồng bào , con cháu, già, trẻ, gái, trai miền Bắc, miền Nam, miền xuôi, miền ngược . Khi mất đi, người còn “ để lại muôn vàn tình thân yêu cho toàn dân, toàn Đảng, cho toàn thể bộ đội, cho các cháu thanh niên và nhi đồng” ( Trích : Điếu văn của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam )

2.1- Chứng minh tình yêu thương của Bác đối với toàn thể nhân dân :

+ Từ khi còn hoạt động cách mạng ở nước ngoài, còn trong hoản cảnh bí mật Bác đã thương yêu thông cảm đối với những người lao động. Bị bọn Tưởng Giới Thạch bắt giam Bác không nghĩ đến bản thân , vẫn thương đến những người dân lao đông cực nhọc (ở Trung Quốc ) như : Phu làm đường ...

+ Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Bác cùng toàn dân chịu đựng gian khổ khó khăn . Nhiều đêm Người không ngủ vì lo, vì thương dân công , bộ đội như : Đêm nay Bác không ngủ...

+ Đối với đồng bào miền Nam : “Miền Nam luôn ở trong trái tim tôi “...


  1. Chứng minh tình yêu thương của Bác đối với thiếu niên , nhi đồng:

+ Trong nhà tù Tưởng Giới Thạch khổ cực, Bác quên nỗi đau khổ của riêng mình mà xúc động , xót xa vì một cháu nhỏ bị bắt giam ( Cháu bé trong nhà lao Tân Dương ) ; thương cảnh thiếu nhi của một nước nô lệ mà phải lầm than , không được học hành , vui chơi...( Ca thiếu nhi )...

+ Sau cách mạng Bác quan tâm đến việc học hành của thiếu nhi : Thư Bác Hồ gửi cho học sinh nhân ngày khai trường ....; thư Trung thu gưỉ các cháu thiếu niên, nhi đồng...

+ Trong cuộc sống Bác dành tình thương yêu đến các cháu thiếu nhi vì các em “như búp trên cành”...; Bác động viên các em tuổi nhỏ làm việc nhỏ...

2.3/ Sau khi trình bày các nội dung trên học sinh cần khẳng định tình yêu thương của Bác đối với toàn dân , đặc biệt là với thiếu niên, nhi đồng. Tình cảm ấy thôi thúc người suốt đời phấn đấu vì nhân dân vì thế hệ tương lai của đất nước.



ĐỀ 23 :


ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CỤM KHỐI 8 NĂM HỌC 2007-2008


Môn : Ngữ văn . Thời gian làm bài: 120 phút

( không kể thời gian giao đề)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( Học sinh làm phần trắc nghiệm trực tiếp vào đề thi)

Câu I : Thơ của tác giả nào được coi là gạch nối giữa hai nền thơ cổ điển và hiện đại Việt Nam ?

A. Trần Tuấn Khải

C. Phan Bội Châu

B. Tản Đà

D. Phan Châu Trinh

Câu II : Đọc hai câu thơ sau và cho biết:

“ Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ

Khắp dân làng tấp nập đón ghe về ”

( Tế Hanh)

1/ Thuộc kiểu câu gì?



A. Câu nghi vấn

C. Câu cảm thán

B. Câu cầu khiến

D. Câu trần thuật

2/ Thuộc hành động nói nào ?

A. Hỏi

C. Điều khiển

B. Trình bày

D. Bộc lộ cảm xúc


Câu III : Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì?

“ Mở cửa nhìn trăng, trăng tái mặt

Khép phòng đốt nến, nến rơi châu”

( Hàn Mặc Tử )

A. Nhân hoá

C. Ẩn dụ

B. Hoán dụ

D. Liệt kê


Câu IV : Nhân vật ông giáo trong truyện ngắn “ Lão Hạc ”giữ vai trò gì ?

A. Nhân vật kể chuyện

C. Nhân vật tham gia vào câu chuyện

B. Nhân vật chứng kiến câu chuyện

D. Nhân vật nghe lại câu chuyện

Câu V : Trong các từ ngữ : Trường, bàn ghế, người bạn, lớp từ ngữ nào có nghĩa khái quát hơn.

A. Trường

B. Lớp

C. Bàn ghế

D. Người bạn

Câu VI : Điền từ vào chỗ trống để hoàn thành phần giới thiệu về tác giả Thế Lữ :

Thế Lữ …………...............(1) tên khai sinh là ……………………(2)quê ở………………...



(3) là nhà thơ tiêu biểu………………………………………..…………(4) .Với một hồn thơ…….

…………………………………..(5), Thế Lữ đã góp phần quan trọng vào việc……………….

………………………………………………………….(6) .Ngoài sáng tác thơ, Thế Lữ còn viết …………………………………………...…………………….………. (7) . Sau đó ông chuyển hẳn sang hoạt động sân khấu và là một trong những người có công………………………… .……………..…………………………. …………….……………… (8)Ông được Nhà nước……. …………..………………………..… .………….…………………………….(9) .Tác phẩm chính ……………..……………………..………………………………………………(10)
Câu VII : Điền vào ô trống để nói rõ cách trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận của 2 sơ đồ sau :
Luận cứ Luận cứ

a) Luận cứ Luận điểm b) b) Luận điểm Luận cứ

Luận cứ Luận cứ

Câu VIII : Điền vào sơ đồ phép lập luận của đoạn trích “ Bàn luận về phép học ” của Nguyễn Thiếp.

II. PHẦN TỰ LUẬN :



Câu I : Chỉ ra và phân tích giá trị biểu đạt của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau :

Nhà ai mới nhỉ, tường vôi trắng

Thơm phức mùi tôm nặng mấy nong

Ngồn ngộn sân phơi khoai dát nắng

Giếng vườn ai vậy, nước khơi trong

( Mẹ Tơm – Tố Hữu)

Câu II: Có ý kiến cho rằng : Chị Dậu và Lão Hạc là những hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất và số phận của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám.

Qua văn bản “ Tức nước vỡ bờ ” ( Ngô Tất Tố ), “ Lão Hạc ” ( Nam Cao ), em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.



( Học sinh làm bài phần tự luận vào tờ giấy khác do hội đồng thi chuẩn bị)


tải về 0.65 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương