Trung tâm phát triển nông thôN



tải về 2.87 Mb.
trang11/23
Chuyển đổi dữ liệu17.08.2016
Kích2.87 Mb.
#21779
1   ...   7   8   9   10   11   12   13   14   ...   23

Khoản chi ngân sách chiếm tỷ trọng lớn nhất đó chính là các khoản chi phí quản lí nhà nước ở địa phương. Trong đó việc trả lương, cán bộ và thù lao cán bộ xã, thôn ấp chiếm từ 35 đến 50% tổng chi ngân sách. Khoản chi an ninh trật tự chiếm tỷ lệ khá lớn khoảng 10% tổng chi ngân sách. Riêng chi phí cho hoạt động của các đoàn thể như đảng, đoàn thanh niên, hội phụ nữ mỗi thể chế cũng chiếm từ 3 đến 10% tổng ngân sách.

Riêng chi cho đầu tư phát triển chiếm trung bình khoảng từ 10% đến 35% tổng chi ngân sách của xã. Nếu một xã có thêm sự tài trợ từ các dự án phát triển trong năm thì phần chi này có thể giảm đi (ví dụ ở Hậu thành đông, năm 2006 có dự án đầu tư phát triển nông thôn của tỉnh, ngân sách chi cho phát triển của xã đã giảm xuống chỉ còn 7). Trước kia khi còn thu thuế nông nghiệp thì 30% số thu từ khoản này được trích lại cho UBND xã dùng chi cho XDCSHT hàng năm. Nay nhà nước miễn giảm NN, khoản đầu tư này cũng không còn nữa.



Bảng: Cơ cấu các khoản CHI ở một xã khá của vùng ĐBSCL (xã Hậu Thành Đông, huyện Tân Thạnh, Tỉnh Long An).




Khoản chi

2004

2005

2006

A

Chi ngân sách qua kho bạc

100.0

100.0

100.0

I

Chi th­ờng xuyên

65.8

66.3

93.0

 

1. Sự nghiệp xã hội

0.2

0.0

0.0

 

- Hư­u xã, thôi việc và trợ cấp khác

0.2

0.0

0.0

 

- Già cô đơn, trẻ mồ côi

0.0

0.0

0.0

 

2. Sự nghiệp giáo dục

1.4

1.3

1.3

 

3. Sự nghiệp y tế

0.3

0.5

0.7

 

4. Sự nghiệp văn hóa, thông tin

0.3

0.4

1.1

 

5. Sự nghiệp thể thao

0.4

0.2

0.4

 

6. Sự nghiệp kinh tế

0.0

0.3

0.0

 

- Sự nghiệp giao thông

0.0

0.0

0.0

 

- Sự nghiệp nông lâm

0.0

0.0

0.0

 

- Sự nghiệp thị chính

0.0

0.0

0.0

 

- Th­ương mại dịch vụ

0.0

0.0

0.0

 

- Sự nghiệp khác

0.0

0.0

0.0

 

7. Chi phí quản lí, NN, Đảng

55.4

56.1

81.2

 

- Quản lí NN

38.4

34.6

48.5

 

- Đảng

6.4

10.6

16.9

 

- Mặt trận TQ

2.2

2.6

3.9

 

- Đoàn

1.8

1.8

2.8

 

- Hội phụ nữ

2.1

1.9

3.0

 

- Hội cựu CB

2.1

2.1

2.9

 

- Hội nông dân

2.1

1.7

3.2

 

- Hội chữ thập đỏ

0.3

0.7

0.0

 

8. Chi dân quân tự vệ

6.1

5.5

7.3

 

9. Chi khác

1.7

0.6

1.1

 

10. Hoàn thuế

0.0

1.4

0.0

II

Chi đầu tự phát triển

34.2

33.7

7.0

B

Chi không qua kho bạc

0.0

0.0

0.0

Bảng: Cơ cấu các khoản CHI ở một xã yếu của vùng ĐBSCL (xã Nhơn Hòa, huyện Tân Thạnh, Tỉnh Long An).

 

 Khoản chi

2005

2006




Tổng chi ngân sách

100

100

I

Chi th­ường xuyên

91.4

73.4

 

1. Sự nghiệp xã hội

0.1




 

- H­ưu xã, thôi việc và trợ cấp khác

0.1




 

- Già cô đơn, trẻ mồ côi

0.0




 

2. Sự nghiệp giáo dục

2.7




 

3. Sự nghiệp y tế

1.9




 

4. Sự nghiệp văn hóa, thông tin

1.6




 

5. Sự nghiệp thể thao

0.6




 

6. Sự nghiệp kinh tế

0.0




 

- Sự nghiệp giao thông

0.0




 

- Sự nghiệp nông lâm

0.0




 

- Sự nghiệp thị chính

0.0




 

- Th­ương mại dịch vụ

0.0




 

- Sự nghiệp khác

0.0




 

7. Chi phí quản lí, NN, Đảng

73.0




 

- Quản lí NN

39.7




 

- Đảng

13.4




 

- Mặt trận TQ

4.4




 

- Đoàn

3.2




 

- Hội phụ nữ

2.9




 

- Hội cựu CB

2.3




 

- Hội nông dân

2.7




 

- Hội chữ thập đỏ (bảo hiểm YT)

4.4




 

8. Chi dân quân tự vệ, an ninh trật tự

11.5




 

9. Chi khác

0.0




 

10. Hoàn thuế

0.0




II

Chi đầu tự phát triển

8.6

26.6

Kết luận về tình hình CHI ngân sách:

  1. Ngân sách của xã phụ thuộc chủ yếu vào vốn câps bổ sung của Nhà nước (các cấp tỉnh, huyện).

  2. Ngân sách xã ở vùng ĐBSCL nói chung và các xã khảo sát nói riêng chủ yếu dùng vào chi hoạt động bộ máy ở địa phương (trả lương, thù lao cho cán bộ, chi hạot động phong trào Đảng, Đoàn, các hội và giữ trật tự an ninh..). Những đầu tư cho CSHT (kể cả đường xã, trưưòng trạm trong thôn ấp) là không có.

  3. Các khoản chi đầu tư phát triển (<30% tổng chi ngân sách) chủ yếu chi vào việc sửa chữa đường xá, cầu cống nhỏ (ít có trường hợp làm mới).

2 Hộ nông dân và các khoản thu chi ở nông hộ:

2.1 Phân loại hộ nông dân

Phân loại theo tình trạng kinh tế của các nhóm hộ

Theo nhiều nghiên cứu, Đồng bằng sông Cửư long hiện nay là vùng có tỷ lệ nghedò vào loại cao nhất trong cả nước (chỉ xếp trên vùng núi phía bắc). Các kết quả khảo sát tại 2 xã ở Long An chung khẳng định vấn đè này. Theo chuẩn mới hiện nay, ở xã được xem là khá phát triển tỷ lệ hộ nghèo vẫn còn sấp sỉ 15%. ở những xã nghèo, tỷ lệ này lên đến 25% thậm chí 30%. Trong khi đó hộ khá giàu chiếm tỷ lệ 20-25% ở các xã giàu còn các nghèo tỷ lệ hộ giàu chưa đầy 10%. Như vậy có đến 60-70% số hộ còn lại là ácc hộ có thu nhập trung bình.

Đặc điểm chung của vấn đề phân hóa giàu nghèo ở ĐBSCL cũng khác với nhiều vùng khác trong cả nước. Do đây là vựa lúa và nông nghiệp vẫn là hoạt động chính nên vấn đề phân hóa giàu nghèo gắn liền với phân hóa ruộng đất. Kể cả ở các xã giàu hay xã nghèo trong vùng, những hộ giàu là những hộ thường có diện tích đất canh tác trên 3 ha/hộ (lớn hơn ngưỡng hạn điền). Những hộ giàu cũng hộ thể hiện xu thế đa canh và kinh doanh nông nghiệp có hiệu quả hơn. Trong khí đó, những hộ nghèo là hộ khôngh có đất hoặc có ít đât (< 1 ha trong vùng trồng 2 vụ lúa và < 1,5 ha trong những vùng chỉ trồng được 1 vụ lúa).

Bảng a: Đặc điểm các nhóm hộ tại xã Hậu Thạnh Đông, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An



Loại hộ

Số lượng (hộ)

Tỷ lệ

Mô tả đặc điểm nhóm hộ

Nhóm hộ khá giàu.


378

25%

Nhiều ruộng (TB từ 3ha trở lên, hộ nhiều nhất khoảng 17ha), ít con.

Nguồn thu nhập chính từ SXNN (trồng lúa, nuôi cá, nuôi lợn) hoặc làm thương mại dịch vụ (vận chuyển, buôn bán…)

TNBQ từ 7tr/người/năm trở lên


Nhóm hộ TB


904

60%

Là những hộ có diện tích ruộng từ 2-3 ha

Nhóm hộ nghèo

215

15%

Không có ruộng hoặc có ít ruộng (dưới 1ha đất canh tác-trong đó có khoảng 100 hộ có từ 5-7 công đất canh tác). Thu nhập chính từ lúa hoặc làm thuê. Thường có đông con, trẻ.

Tổng

1497

100%




Bảng b: Đặc điểm nhóm hộ tại Nhơn Hòa, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An

Loại hộ

Số lượng (hộ)

Tỷ lệ

Mô tả đặc điểm nhóm hộ

Nhóm hộ khá


42

8%

Nhiều ruộng (TB từ 3ha trở lên, hộ nhiều nhất khoảng 10ha),sản xuất 203 vụ lúa/năm.

Nguồn thu nhập chính từ SXNN (trồng lúa, nuôi cá, nuôi lợn)

TNBQ từ 7tr/người/năm trở lên


Nhóm hộ TB


344

70%

Là những hộ có diện tích ruộng từ 2-3 ha, chỉ sản xuất được 1 vụ Đông Xuân

Nhóm hộ Nghèo

110

22%

Không có ruộng hoặc có ít ruộng (dưới 1,5ha). Thu nhập chính từ lúa hoặc làm thuê. Thường có đông con

Phân loại theo lại hình sản xuất

Là vùng có tốc độ chuyển đổi cơ cấu kinh tế chậm như ở ĐBSCL, nông nghiệp hàng hóa phát triển nhưng lại chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu kinh tế. Kết quả dưới đây cho thấy ở trong vùng khảo sát, có từ 85% đến gần 100% số hộ là thuần nông. Loại hộ kiêm chỉ khoảng 10% spps còn lại là hộ phi nông nghiệp từ 0% đến 5%.

Bảng 4a: Phân loại hộ theo những loại hình sản xuất: xã Hậu Thạnh Đông

Tiêu chí phân loại

Số lượng/tỷ lệ

Mô tả đặc điểm nhóm hộ

...)


Hộ thuần nông


1256 (85%)

Làm nông nghiệp thuần túy chủ yếu lúa, ngoài ra còn một bộ phận chăn nuôi cá, lợn. Ngoài lúa, các hộ còn trồng rừng (chủ yếu là rừng tram)

Hộ kiêm


142

(10%)


Làm nông nghiệp kiêm buôn bán nhỏ hoặc dịch vụ nông nghiệp: Thu nhập chính từ sản xuất nông nghiệp

Hộ phi nông nghiệp

98

(5%)


Hộ kinh doanh buôn bán thuần túy (chủ yếu là các hộ buôn bán ở khu vực chợ trung tâm xã)

Bảng 4b: Phân loại hộ theo những loại hình sản xuất: Xã Nhơn Hòa

Tiêu chí phân loại

Số lượng/tỷ lệ

Mô tả đặc điểm

(thu nhập bình quân đầu người, nguồn thu nhập chính...)



Hộ thuần nông


Chiếm đại đa số

Làm nông nghiệp thuần túy (chủ yếu lúa, ngoài ra một phần rất nhỏ các hộ chăn nuôi cá, lợn. Ngoài lúa, các hộ còn trồng rừng (chủ yếu là rừng tràm)

Hộ kiêm


Không đáng kể

Làm nông nghiệp và dịch vụ nông nghiệp (phân bón, máy cày, máy tuốt, vận chuyển,…)

Hộ phi nông nghiệp

Không có




Каталог: images -> 2007
2007 -> Hồ sơ ngành hàng rau quả
2007 -> Căn cứ Pháp lệnh Cán bộ, công chức ngày 26 tháng 02 năm 1998
2007 -> Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nông nghiệp
2007 -> QuyếT ĐỊnh số 46/2007/QĐ-bnn, ngày 28 tháng 5 năm 2007 Ban hành Quy định về việc xác định rừng trồng, rừng khoanh nuôi thành rừng
2007 -> Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nông nghiệp
2007 -> §å hép rau qu¶ Ph­¬ng ph¸p x¸c ®Þnh hµm l­îng vitamin c (axit ascobic) tcvn 4715 89
2007 -> Tiªu chuÈn ViÖt nam §å hép rau qu¶ Ph­¬ng ph¸p thö tcvn 4712-89
2007 -> Iso 9000: 2000 Thuật ngữ và định nghĩa hệ thống quản lý chất lượng Thuật ngữ liên quan đến chất lượng
2007 -> Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nông nghiệp

tải về 2.87 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   7   8   9   10   11   12   13   14   ...   23




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương