TröÔØng ñAÏi hoïc voõ tröÔØng toaûN



tải về 1.23 Mb.
Chế độ xem pdf
trang74/79
Chuyển đổi dữ liệu23.01.2023
Kích1.23 Mb.
#54140
1   ...   71   72   73   74   75   76   77   78   79
BG Thuc hanh Duoc khoa 2 P2

1.2. Dịch tễ học 
1.2.1. Nguồn truyền nhiễm 
- Lây trực tiếp giữa người với người bằng đường hô hấp qua các hạt nước bọt và dịch mũi 
họng nhỏ li ti mang nhiều virut cúm. 
- Lây trực tiếp từ gia cầm sang người: ở những địa phương có dịch cúm gia cầm khả năng 
lây truyền trực tiếp từ gia cầm, các sản phẩm từ gia cầm sang người rất cao. 
- Người già, trẻ em, người có cơ địa suy giảm miễn dịch và có bệnh tim phổi
mạn tính có nguy cơ nhiễm cúm và nhiễm cúm nặng cao hơn. 
1.2.2. Phương thức lây truyền: 
- Virus lây truyền rất dễ qua đường hô hấp 


109 
+ Ho, hắt hơi hoặc những động tác hô hấp đơn giản cũng làm phát tán
các tiểu thể virus ra không khí qua các giọt nhỏ chứa virus. 
+ Sự lây truyền virus dễ dàng và hiệu quả trong môi trường kín và chật
chội như phương tiện giao thông công cộng, trường học, doanh trại... 
+ Bệnh cúm có thể lan rộng toàn cầu chỉ trong vòng vài tháng, thậm chí vài tuần. 
1.3. Sinh bệnh học 
- Virus trong chất tiết hô hấp và giọt nhỏ khi ho và hắt hơi được phát tán ra
không khí

- Virus xâm nhập và nhân lên chủ yếu trong tế bào biểu mô trụ của đường hô
hấp và gây mất lông chuyển, viêm, cuối cùng là hoại tử và bong biểu mô hô
hấp. 
- Trong quá trình xâm nhập vào cơ thể, virut cúm gây tổn thương nhiều cơ quan tổ chức. 
2. CÁC NHÓM THUỐC KHÁNG VIRUS CÚM 
- Các thuốc kháng virus giúp làm giảm nhẹ mức độ nặng của bệnh và thời gian kéo dài 
triệu chứng 
- Nên dùng các thuốc kháng virus trong vòng 48 giờ sau khởi phát bệnh. 
- Có hai nhóm thuốc có tác dụng chống virus cúm 
Nhóm adamantine: Gồm amantadine và rimantadine, đều dùng đường uống. 
- Có hiệu lực khi dùng thuốc trong vòng 48 giờ từ khi khởi đầu triệu chứng và dùng 
tiếp tục từ 7-10 ngày 
- Có tác dụng trên virus cúm A nhưng không hiệu quả với virus cúm B.Virus cúm A 
(H5N1) đề kháng tự nhiên với nhóm thuốc này. 
- Tác dụng phụ: hay gặp là rối loạn tiêu hoá (buồn nôn, chán ăn) và biểu hiện ở hệ 
thần kinh trung ương (bồn chồn, lo âu, khó tập trung, chóng mặt, thậm chí có thể sảng, ảo 
giác, kích thích, rối loạn tâm thần...). 
Nhóm ức chế neuraminidase: Gồm zanamivir (dùng đường hít) và oseltamivir 
(dùng đường uống). 
- Có tác dụng trên cả virus cúm A và B, đặc biệt có tác dụng với virus cúm A (H5N1). 
Thuốc khác: 

tải về 1.23 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   71   72   73   74   75   76   77   78   79




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương