Trương-văn-Vinh Siêu Chiến Lược eurasia 1920-2020


Khởi đầu của xung đột?



tải về 0.99 Mb.
trang8/13
Chuyển đổi dữ liệu12.01.2018
Kích0.99 Mb.
#35975
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   13

Khởi đầu của xung đột?

Các kênh thông tin của Trung Quốc, ngoài việc phân tích động thái của Ấn Độ, cũng cảnh báo nước này cân nhắc lại quyết định của mình, nhất là sau khi Bộ Ngoại giao ở Delhi khẳng định họ không rút khỏi dự án đã được lên kế hoạch. Một bài xã luận đăng trên Hoàn cầu Thời báo nói một cách thẳng thừng: "Ấn Độ cần nhớ rằng hành động của họ tại Nam Hải (Biển Đông) sẽ đẩy Trung Quốc tới bờ giới hạn". "Trung Quốc quý trọng quan hệ hữu nghị Trung-Ấn, nhưng không có nghĩa quý hơn mọi thứ trên đời."

Xã luận của tờ Hoàn cầu còn kêu gọi: "Trung Quốc đã hòa hoãn quá lâu, khiến nhiều nước nghi ngờ rằng Trung Quốc sẽ thực hiện những gì đã tuyên bố. Trung Quốc cần nhắc lại cho các nước này về quan điểm rõ ràng của mình." Phản ứng giận dữ của Trung Quốc đang khiến các chuyên gia an ninh khu vực dò đoán về khả năng gia tăng căng thẳng ở khu vực Biển Đông vốn tiềm tàng xung đột.

"Trong khi một cuộc chiến tranh trên đất liền đòi hỏi nhiều cân nhắc tính toán kỹ lưỡng từ các bên trước khi có thể xảy ra... thì trên biển thật dễ bị lâm vào một sự đối đầu quân sự nghiêm trọng mà chẳng bên nào dự định cả."




Bình luận gia Gwynne Dyer

Tạp chí Time của Hoa Kỳ tuần này đăng bài tựa đề 'Liệu chiến tranh bắt đầu thế này chăng?' nhận định rằng bất đồng lãnh thổ thuộc ḷai khó phân giải nhất thế giới "đang trở nên hầm hập" và nếu các quốc gia liên quan không kiềm chế thì nguy cơ xung đột 'khó mà tính trước được'. Tạp chí này nhắc tới một sự kiện cũng mới xảy ra, là tàu chiến Airavat của Ấn Độ khi thăm Việt Nam đã nhận cảnh báo từ nguồn tự nhận là hải quân Trung Quốc nói tàu này đang ở trong lãnh hải Trung Quốc; và nhận định rằng "nguy cơ xung đột trên biển khó có thể đoán trước" hơn là trên bộ.

Time dẫn lời một nhà quan sát lâu năm ở Á châu, ông Gwynne Dyer, nói trong khi một cuộc chiến tranh trên đất liền đòi hỏi nhiều cân nhắc tính toán kỹ lưỡng từ các bên trước khi có thể xảy ra, thì trên biển "thật dễ bị lâm vào một sự đối đầu quân sự nghiêm trọng mà chẳng bên nào dự định cả". Bài báo cũng nhấn mạnh rằng một khi Trung Quốc và Ấn Độ, hai quốc gia hạt nhân với dân số chung chiếm 1/3 dân số trái đất, chạm trán nhau thì hậu quả khôn lường. Chết bớt là vừa vì nạn nhân mãn, nhân loại đang thiếu ăn trầm trọng, làm sao giải quyết?

QUEENBEE-ONE

·  Nước VNCH hùng mạnh đang từ từ ló dạng

Sách lược áp-đặt mô hình những nước chư-hầu của Mỹ là: “Muốn ăn một chiếc bánh Mì tay phải dính bột” đặc biệt, trong giai đoạn cuối thập niên Eurasia (1920-2020) biến đổi Miến Điện và Việt Nam từ 2 thể chế độc tài quân phiệt và ĐCS, bằng chỉ những người can đảm dấn thân trong tù tội mới đủ tư cách lãnh đạo đất nước, còn như nhửng cái gọi là chính phủ lưu vong như quốc trưởng Nguyễn Khánh, rồi thủ-tướng Lâm Nguơn Tánh chỉ vui chơi hay để thúc dục Việt Nam một điều gì như gấp gấp mua Boeing, sản phẩm, trao đổi kinh tế ...

CIA đã huyền biến trong nội bộ của Đảng CSVN, từ những nhân vật mà họ muốn bắt nhốt như Bác sĩ Nguyễn Đan Quế thì bị cú điện thoại từ cấp lãnh đạo Công An bảo phải thả ra ngay. Bác sĩ Quế cũng là người mà sau 30/4 Lê Đức Thọ có lịnh CIA không được nhốt mà phải đợi chương trình ODP sẽ qua Mỹ, nhưng BS Quế lại muốn như bác-sỉ Mandela nên bị bắt nhốt, nhưng con bài nầy hết sáng chói rồi, quay qua một nhóm trí thức gồm phần nhiều là luật sư, mà người được chú tâm là Cù Huy Hà Vũ phải bị bắt nhốt để có một cái resumé tốt, sau nầy soạn thảo một bộ pháp lịnh về kinh tế để Mỹ ồ ạt bỏ vốn đầu tư.

Hoa kỳ xếp đặt, ngày 1-11-2011, tại trụ sở Liên Hiệp Quốc ở thành phố New York, Trung tâm Luật bảo vệ môi trường (EDLC – Environmental Defender Law Center) cho phổ biến đến tất cả các đại biểu của 196 nước thành viên một thông cáo báo chí cho biết Ủy ban Giám sát việc bắt giữ vô căn cứ (Working Group on Arbitrary Detention ) của Liên Hiệp Quốc đã phát hiện việc bắt giam nhà hoạt động xã hội: Tiến sĩ luật Cù Huy Hà Vũ là «vô căn cứ» và «vi phạm Điều 9 và Điều 19 của Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị mà Việt Nam là một thành viên». Ủy ban yêu cầu chính quyền Việt Nam trả tự do cho ông Cù Huy Hà Vũ và «cho ông quyền được hưởng bồi thường». Đây là phản ứng chính thức của Liên Hiệp Quốc (thời buổi nầy Hoa Kỳ dùng cái bàn LHQ để áp đặt TQ cũng như mọi nước trên thế giới phải tuân thủ - Nếu không chịu ăn củ Cà rốt thì bị Cây-gập đập vào đít. Cái kiểu chơi cha người ta và rất trật thượng của Mỹ như khi gây chiến Iraq lần-2: Các nước cho rằng Mỹ không nên đem quân vào Iraq, 2 nước láng giềng Mexico và Canada cũng bảo rằng không nên, Ông TTK/LHQ Kofi A Annan tuyên bố đem quân vào Iraq là bất hợp pháp, nhưng Mỹ cứ đem quân vào thì ai dám làm gì nhau? Chỉ vì vòi xăng, vì thế tôi dám quả quyết TQ không dám làm gì về nguồn lợi dầu khí trên Biển Đông của VN).

Hoa Kỳ tạo nên một tin mừng cho người dân Mỹ gốc Việt quan tâm đến tình hình đất mẹ, cho tất cả những ai ủng hộ thái độ ngay thẳng yêu nước thương dân của ông Hà Vũ; cho bà Dương Hà, người bạn đời của ông; và cho mọi người thân trong gia đình rộng lớn của ông. Đồng thời, nó cũng là một tin vui cho hàng nghìn trí thức, văn nghệ sỹ, thanh niên ngưỡng mộ, tin yêu ông, đã ký tên đòi nhà nước phải tôn trọng luật pháp và đối xử công bằng với ông, một trí thức yêu nước vừa có tâm lại có tầm, vì họ thấy rằng đất nước đang cần những người như ông. Thật không thể chê được mưu lược có kế hoạch ước tính trước của phản tình báo Mỹ, dù rằng Miến Điện sẽ là nước đàn em của Việt Nam sẽ bảo trợ (sponsor) cho Miến Điện về kinh tế, quân sự… sau nầy, nhưng lại thể hiện hành động thả tù lương tâm trước VN.

Đây quả là một tin mừng cho mọi người Việt Nam quan tâm đến tình hình đất nước, cho tất cả những ai ủng hộ thái độ ngay thẳng yêu nước thương dân của ông Hà Vũ; cho bà Dương Hà, người bạn đời của ông; và cho mọi người thân trong gia đình rộng lớn của ông. Đồng thời, nó cũng là một tin vui cho hàng nghìn trí thức, văn nghệ sĩ, thanh niên ngưỡng mộ, tin yêu ông, đã ký tên đòi nhà nước phải tôn trọng luật pháp và đối xử công bằng với ông, một trí thức yêu nước vừa có tâm lại có tầm, vì họ thấy rằng đất nước đang cần những người như ông.

Ngược lại, đây là một tin buồn rất đáng lo âu cho giới cầm quyền Việt Nam, trước hết cho Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, người mà dư luận đang đặt ra nghi vấn là đã ra lệnh bắt giữ ông Cù Huy Hà Vũ vì ông đã dám nhiều lần lên tiếng báo động về nguy cơ thảm họa chất độc đối với cuộc sống của nhân dân do việc khai thác mỏ bauxite ở Tây Nguyên gây ra. 

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng, những người đã hứa hẹn thực hiện một nền pháp chế nghiêm minh lúc nhậm chức, sẽ trả lời ra sao trước cáo buộc và yêu cầu của Liên Hiệp Quốc? Thì từng bước sẽ thi hành như diễn tiến CIA cố vấn. Và Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh cùng đại diện Việt Nam ở Liên Hiệp Quốc sẽ chống chế ra sao, sau khi ông Minh vừa lớn tiếng thuyết giảng về tôn trọng nhân quyền tại diễn đàn quốc tế lớn này? Hoa Kỳ đưa vào vị thế gộng kềm bắt buộc Mafia VN phải tuân thủ thi hành.

Đã đến thời điểm Việt Nam từng bước đi vào quỹ-đạo của Mỹ là trở thành một nước VNCH, và đây là những lời mở đầu: Ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton tuyên bố Việt Nam cần phải làm nhiều hơn nữa để cải thiện thành tích nhân quyền nếu muốn tăng cường các mối quan hệ với Washington.

Trong bài diễn văn đọc tại Trung tâm Đông Tây ở Hawaii hôm thứ 5 về chính sách Á châu, nhà ngoại giao hàng đầu của Mỹ nói:

“Chúng tôi đã nói rõ với Việt Nam là nếu muốn chúng tôi phát triển một mối quan hệ đối tác chiến lược, như sự mong muốn của cả hai nước, Việt Nam phải làm nhiều hơn nữa để tôn trọng và bảo vệ các quyền của công dân của mình.”

Theo lịch trình đã được ấn định, bà Clinton hội kiến Chủ tịch nước Việt Nam Trương Tấn Sang xế ngày thứ 5 tại Honolulu, trong lúc Hoa Kỳ và Việt Nam kết thúc cuộc đối thoại thường niên về vấn đề nhân quyền.

Theo tin của hãng thông tấn AP, tại cuộc đối thoại trong hai ngày thứ Tư và thứ Năm ở Washington, Hoa Kỳ đã nêu lên những mối quan tâm về sự hạn chế của giới hữu trách Việt Nam đối với quyền tự do truyền thông và những vấn đề nhân quyền khác mà Washington xem là một chướng ngại cho việc xây dựng mối quan hệ chiến lược giữa hai nước cựu thù.

Một giới chức Mỹ tham gia cuộc đối thoại cho biết cuộc thảo luận đã diễn ra “với tinh thần tôn trọng lẫn nhau nhưng rất thẳng thắn.” Đôi bên đã đề cập tới các vấn đề tù nhân chính trị, tự do tôn giáo của các tín đồ Cơ đốc giáo và Phật giáo, và những sự hạn chế đối với giới luật sư và xã hội dân sự. 

Phía Hoa Kỳ cũng nêu lên việc Hà Nội hạn chế truy cập internet và sử dụng mã độc để phá hoại các kho dữ liệu trên máy tính của các nhà hoạt động nhân quyền. 

Ngoài ra, phía Hoa Kỳ cũng nêu lên những trường hợp cụ thể của những người bị giam vì lý do chính trị, trong đó có Linh mục Nguyễn Văn Lý, là một nhà tranh đấu kỳ cựu năm nay 65 tuổi và đang thọ án tù 8 năm vì những hoạt động tranh đấu cho dân chủ và nhân quyền. 

Linh mục Lý được tạm thả hồi năm ngoái sau khi bị đột quị ba lần, nhưng lại bị đưa vào nhà tù trở lại hồi tháng 7. Giới chức Mỹ tham dự cuộc họp ở Washington nói rằng phía Việt Nam đã không trả lời thỏa đáng về những câu hỏi mà phía Hoa Kỳ đã nêu ra về trường hợp của linh mục Lý.

Cho đến ngày thứ Năm, các giới chức trong phái đoàn Việt Nam vẫn chưa bình luận gì với các cơ quan truyền thông Tây phương, nhưng trước đây chính phủ Việt Nam vẫn thường nói rằng họ không hề bỏ tù hay sách nhiễu người dân vì quan điểm chính trị mà chỉ giam cầm những ai vi phạm pháp luật.

Một ngày trước đó, một liên minh quốc tế của các tổ chức nhân quyền cho biết năm nay Việt Nam đã siết chặt hơn nữa những biện pháp hạn chế đối với báo giới và những người sử dụng internet. 

Liên minh, trong đó có Hội nhà báo không biên giới, cho biết 20 nhà báo, blogger và những người hoạt động tích cực đang bị cầm tù ở Việt Nam vì đã nói về tình trạng nhân quyền bị chà đạp. 

Tổ chức Human Rights Watch nói rằng gần 500 tù nhân chính trị và tôn giáo đang bị giam ở Việt Nam. 

QUEENBEE-ONE

Tại sao Obama cảnh báo Ôn Gia Bảo về Biển Đông ?

Siêu chính phủ (Permanent Government) là nhóm người điều khiển chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ. Người viết thiết tưởng phải nói lên những chứng liệu lịch sử đả xảy ra trên lục lộ đồ Eurasia: Cái thế lực nầy như bà phù thủy dư thừa khả năng làm đảo lộn ngay cả chân lý để hoàn thành một mục tiêu như: Khi cần lần đầu tiên trong lịch sử, một tổng thống da màu biểu-tượng là nền dân chủ tuyệt vời của nước Mỹ để có sức nặng khi đến thời điểm (decent interval) phải hù-doạ răn-đe Trung Quốc.

Làm sao trong mùa tranh cử Obama phải phải hạ trước tiên là Mc Cain và Bà Hillary đang nổi tiếng hơn Obama về mọi mặt, như phải đảo lộn chân lý: (1) da Đen thắng da Trắng – (2) nhà nghèo thắng nhà giàu – (3) vô danh tiểu tốt thắng nổi danh – (4) tiểu bang nhỏ thắng TB New York – (5) thiếu niên TNS thắng thâm niên TNS – (6) chưa từng ở Bạch Ốc thắng người 8 năm đả ở Bạch Ốc… Nhưng điều cốt yếu quan trọng là phải tiếp tục giữ Robert Gate là Bộ trưởng QP, vì có nguy cơ phải đụng độ chiến tranh thứ 3 tại Biển Hoàng Hải khi HKMH Washington tập trận ngay ao nhà của Trung Quốc, sẽ xảy ra vào thời điểm roll-back 2010? Việc nầy không xẩy ra vì chỉ có một tổng thống 1000 lần dân chủ da màu Obama cương quyết …

Tháng rồi, ngày cuối cùng của hội nghị thượng đỉnh Đông Á ở Bali, Tổng Thống Hoa Kỳ Barack Obama đã gặp riêng Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo. Một giới chức cao cấp Hoa Kỳ cho biết hai ông đã thảo luận căng thẳng khu vực liên quan đến Biển Đông như hàm ý theo quỹ-đạo của Mỹ, đúng lịch trình của Siêu chính phủ 10 năm sau cùng (Eurasia 1920-2020) để đi đến hậu quả: Các nước có chủ quyền thềm lục địa được LHQ phán quyết “làm-chủ” Trung Quốc “quản-lý” khai thác với giá công nhân rẻ mạt, và Mỹ “lảnh-đạo” độc quyền lo việc buôn bán sản phẩm bằng dollar Xanh.

Cuộc gặp mặt vừa qua chỉ được loan báo vào giờ chót, trước khi hội nghị thượng đỉnh Đông Á bắt đầu phiên khoáng đại và bữa ăn trưa có làm việc. Cả hai nhà lãnh đạo đều không tuyên bố gì trước và sau khi họp. Nhưng Cố vấn An ninh Quốc gia Hoa Kỳ Tom Donilon cho biết họ nói trong vòng thời gian ngắn về vấn đề Biển Đông nhằm tiếp tục cuộc trao đổi ngày hôm trước, và sắp tới sẽ có thảo luận thêm giữa cấp lãnh đạo. Dĩ nhiên TQ có quá nhiều rắc rối ngay chính nội bộ, không kể Mỹ có kế hoạch từ thế kỷ trước bao vây TQ tứ phía không thể cựa quậy nổi.

Cũng vừa rồi, phát biểu trước lãnh đạo ASEAN, Thủ tướng Ôn Gia Bảo nói các giải pháp không nên có sự can dự của “các thế lực bên ngoài dưới bất kỳ chiêu bài nào.” Đó chỉ là những câu nói để nói mà thôi, không có một chút trọng lượng nào; Phát biểu này được nhiều người cho là muốn nhắm vào thỏa thuận quân sự mới đây giữa Hoa Kỳ và Australia, qua đó sẽ có 2.500 Thủy Quân Lục Chiến Hoa Kỳ đóng tại phía bắc chạm tuyến Australia, sau khi Mỹ đem quân vào Iraq để nắm giữ vòi xăng ở Trung Đông bây giờ rút quân về làm tiền trạm tại Úc Châu để giữ vòi xăng ĐNÁ, cho nên Việt Nam mới có những hành động ngang ngược với TQ bắt đầu 2010 Roll-back.

Nói chuyện với báo chí hôm thứ Bảy, Cố vấn Donilon tái xác nhận Hoa Kỳ không đứng về phe nào trong tranh chấp Biển Đông, và tin rằng vấn đề cần phải được giải quyết một cách ôn hòa là theo trục lộ đồ đã ước tính từ thế kỷ 20: Vì “Hoa Kỳ có lợi ích về tự do hàng hải, luồng thương mại tự do, và giải quyết hòa bình các vụ tranh chấp. Hoa Kỳ không đòi chủ quyền, không đứng về bên nào trong các nước đòi chủ quyền, nhưng với tư cách là một cường quốc hải dương toàn cầu, Hoa Kỳ có lợi ích khi thấy các nguyên tắc này được áp dụng một cách rộng khắp.”

Ông nói ông không muốn bàn cụ thể việc đòi chủ quyền của bất kỳ nước nào, nhưng lưu ý rằng vấn đề Biển Đông đã được các nước ASEAN nêu lên trong cuộc họp vừa qua.

Một nhà báo hỏi Cố vấn Donilon liệu “lời lẽ gay gắt” mà Tổng thống Obama đưa ra trong chuyến đi châu Á Thái Bình Dương lần này có làm một số người trong giới quân sự Trung Quốc cho là Hoa Kỳ có ý định cô lập hay ngăn chận Trung Quốc hay không, đây là câu nói rất lý thú mà siêu chính phủ đả lường trước và TQ cũng thừa hiểu sẽ giải đáp ra sao cho đở quê dạng vì ương ngạnh sẽ bị cô lập ngay.

Ông Donilon trả lời rằng Tổng thống Obama vẫn nhắc đi nhắc lại ông hoan nghênh sự trỗi dậy hòa bình và thành tựu kinh tế của Trung Quốc, và những gì tổng thống nói trong chuyến đi này “không liên quan gì đến cô lập hay ngăn chận bất cứ ai.” Vì thế giới cần một nền văn minh như TQ, mà TQ có trách nhiệm phải chia xẻ như sự nóng dần của trái đất, bịnh hoạn bằng những siêu vi khuẩn cần giải quyết, thiên tai, nhân mản vì thiếu thực phẫm, hạn hán …



Phản ứng của ASEAN về việc Mỹ đóng quân tại Australia.

Loan báo của Tổng thống Barack Obama về chương trình đóng quân tại Australia đã gây nên nhiều phản ứng tại Hội nghị thượng đỉnh ASEAN tại Indonesia, nơi những tranh chấp lãnh thổ tại Biển Đông đang là một vấn đề lớn. Bộ trưởng Thông tin Philippines, ông Ricky Carandang, hoan nghênh nguồn tin theo đó Mỹ sẽ bố trí 2.500 nhân viên quân sự tại Australia trong mấy năm sắp tới:

“Nếu quí vị hỏi tôi một cách tổng quát, rằng tôi nghĩ sao về việc gia tăng tham gia của Hoa Kỳ tại Australia và khu vực này, thì câu đáp sẽ là chúng tôi xem hiện diện của người Mỹ và việc tham gia trở lại của họ tại nơi này rút cục là một sức mạnh giúp ổn định.”

Philippines từ lâu cổ súy việc tăng thêm hiện diện quân sự của Mỹ, như một đối trọng với sức mạnh quân sự đang gia tăng của Trung Quốc và tình trạng đụng độ nhiều hơn trong vùng tranh chấp tại Biển Đông.

Chủ tịch ASEAN và cũng là Ngoại trưởng Indonesia, ông Marty Natalegawa, nói Indonesia không muốn thấy vùng Đông Nam Á bị tổn hại giữa sự cạnh tranh của các nước lớn. 

Ông nói, ông muốn triển khai một quy tắc hành xử quân sự, phù hợp với thỏa ước Thân Hữu và Hợp Tác, gọi tắt là TAC, kêu gọi tôn trọng lẫn nhau và không can thiệp vào những vấn đề nội bộ của các thành viên khác:

“Chẳng hạn, quy tắc này bao gồm chuyện từ bỏ sử dụng vũ lực và ưu tiên cho việc dàn xếp hòa hoãn các vụ tranh chấp, chính xác hơn là những chuẩn mực của TAC, lâu nay vẫn điều hành việc bang giao giữa các nước ASEAN”.

Hôm thứ Tư, các giới chức Trung Quốc đã đặt câu hỏi là liệu việc đóng quân của Hoa Kỳ có nằm trong lợi ích tốt nhất của các nước trong khu vực hay không. Tuy nhiên, tại Bắc Kinh hôm thứ Năm, phát ngôn viên Bộ ngoại giao Trung Quốc Lưu Vị Dân đã có một đáp ứng mực thước hơn khi được hỏi về liên hệ quân sự Mỹ-Úc:

“Liên quan đến bang giao diễn ra giữa các nước khác, Trung Quốc không can thiệp. Nhưng Trung Quốc mong rằng trong lúc triển khai các mối quan hệ với nhau, các nước cũng nên quan tâm đến các nước khác, những lợi ích, hòa bình và ổn định của khu vực”.

TT Obama đưa Australia keo sơn vào cuộc họp thượng đỉnh Đông Á. Nâng cấp liên minh Úc-Mỹ đã có từ 60 năm nay được vùng này cho là một thông điệp rõ ràng của Washington gửi cho Bắc Kinh.

Sự chuyển hướng chính sách ngoại giao của Mỹ ở châu Á Thái Bình Dương. Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama đã tái khẳng định “liên minh không thể phá vỡ được” của Washington với Australia trong một bài phát biểu trước Quốc hội Australia tại Canberra hồi hôm qua. Ông Obama tuyên bố trọng điểm ngoại giao của Hoa Kỳ nay sẽ chuyển từ cuộc chiến chống khủng bố qua các thách thức về kinh tế và an ninh trong khu vực châu Á Thái Bình Dương. Ông là vị tổng thống thứ tư của Hoa Kỳ nói chuyện với các nhà lập pháp tại thủ đô của Australia. Trong lời giới thiệu Tổng thống Obama trước phòng họp Quốc Hội Australia, Chủ tịch Quốc Hội Australia nói bài diễn văn hôm nay là một dịp quan trọng trong lịch sử Quốc hội Australia.

Tổng thống Obama đã được các nhà lập pháp Australia đón tiếp một cách nồng nhiệt. Ông nói rằng liên minh an ninh song phương là “không thể phá vỡ” được và những mối liên kết giữa Hoa Kỳ và Australia rất sâu xa.

Nhà lãnh đạo Hoa Kỳ nói: “Từ những đường hào của Thế chiến thứ nhất cho đến những đồi núi ở Afghanistan, người Australia và người Mỹ đã sát cánh bên nhau. Chúng ta đã cùng chiến đấu, chúng ta đã cùng dâng hiến mạng sống trong mỗi một cuộc xung đột từ 100 năm qua, từng cuộc xung đột một. Tình đoàn kết đã chống đỡ cho chúng ta vượt qua một thập niên khó khăn. Chúng ta sẽ không bao giờ quên được các vụ tấn công ngày 11 tháng 9 đã cướp đi sinh mạng không những của người Mỹ, mà cả những người từ các quốc gia khác trong đó có Australia”.

Ông Obama đọc bài diễn văn trước Quốc Hội ở Canberra 1 ngày sau khi loan báo Hoa Kỳ sẽ bố trí máy bay quân sự và 2 ngàn 500 binh sĩ thủy quân lục chiến ở bắc bộ Australia, một quyết định được nhiều chuyên gia trong vùng coi như là gửi một thông điệp rõ ràng cho Trung Quốc.

Bắc Kinh đã đáp lại một cách lạnh lùng, và nhấn mạnh rằng việc điều quân này “có thể không thích hợp cho lắm”.

Tổng thống Obama hoan nghênh sự kiện Trung Quốc nổi lên như một cường quốc kinh tế và quân sự, nhưng nói rằng ông muốn có thêm sự giao tiếp giữa các lực lượng Hoa Kỳ và Trung Quốc “để ngăn tránh những vụ hiểu lầm.”

Tuy nhiên, ông hứa sẽ mở rộng tầm ảnh hưởng của Hoa Kỳ trong vùng châu Á Thái Bình Dương và “phô bầy lực lượng và ngăn cản những mối đe dọa hòa bình” ở khu vực này của thế giới.

Tổng thống Hoa Kỳ nói: “Trong tư cách là khu vực tăng trưởng nhanh nhất thế giới và là nơi tập trung hơn phân nửa nền kinh tế toàn cầu, khu vực châu Á Thái Bình Dương là cấp thiết cho việc đạt được ưu tiên cao nhất của tôi và đó là tạo dựng công ăn việc làm và cơ hội cho dân chúng Mỹ. Với phần lớn lực lượng hạt nhân của thế giới và khoảng phân nửa nhân loại, châu Á sẽ góp phần lớn trong việc xác định liệu thế kỷ sắp tới được đánh dấu bởi xung đột hay là hợp tác”.

Tổng thống Obama cũng nói các vụ vi phạm nhân quyền tiếp tục ở Miến Điện, và ông kêu gọi các quốc gia xây dựng sự hỗ trợ dành cho các quyền cơ bản của tất cả công dân.

Ông nêu ra rằng mặc dầu lãnh tụ dân chủ Miến Điện Aung San Suu Kyi hiện không còn bị quản thúc tại gia nữa và một số tù nhân chính trị đã được phóng thích, Hoa Kỳ vẫn tiếp tục lên tiếng chống lại những vụ vi phạm nhân quyền.

Washington đã chuyển trọng tâm chú ý về mặt ngoại giao từ Trung Đông và cuộc chiến chống khủng bố qua các thách thức về an ninh và vận hội kinh tế trong vùng châu Á Thái Bình Dương. 

Tổng thống Hoa Kỳ nói vào lúc Hoa Kỳ chấm dứt sự can dự quân sự ở Iraq và kết thúc dần các hoạt động ở Afghanistan, sẽ có một số cắt giảm về chi phí quốc phòng, nhưng ông hứa sẽ duy trì ảnh hưởng của nước Mỹ trong vùng châu Á Thái Bình Dương.

Tiếp theo bài diễn văn trước Quốc hội Australia ở Canberra, tổng thống sẽ đáp máy bay đến thành phố Darwin miền bắc trước khi tham dự hội nghị thượng đỉnh 18 nước Đông Á ở đảo Bali của Indonesia. 

QUEENBEE-ONE



Mỹ kích động hận thù dân tộc giữa VN, TQ

Hoa Kỳ có mưu lược gây hận thù giữa các dân tộc láng giềng với nhau để thủ lợi, bài nầy viết về khơi tại mối hiềm khích truyền thống giữa hai dân tộc Việt Tàu do 2 tu chánh áng “Cooper-Church 1970” và “Case-Church 1973” Hoa Kỳ di tản chiến lược về Hawaii, bằng biến cố đầu tiên xúi Trung Quốc cưỡng chiếm Hoàng-Sa đầu năm 1974. 



1) Cooper-Church Amendment From Wikipedia, the free encyclopedia 

The Cooper-Church Amendment was introduced in the United States Senate during the Vietnam War. The proposal of the amendment was the first time that Congress had restricted the deployment of troops during a war against the wishes of the president.[1]


The amendment sought to:

1. End funding to retain U.S. ground troops and military advisors in Cambodia and Laos after 30 June 1970 

2. Bar air operations in Cambodian airspace in direct support of Cambodian forces without congressional approval 

3. End American support for Republic of Vietnam forces outside territorial South Vietnam.

The amendment was presented by Senators John Sherman Cooper and Frank Church and attached to a major bill, the Foreign Military Sales Act (HR 15628). After a seven week filibuster and six months of debate, the amendment was approved by the Senate by a vote of 58 to 37 on 30 June 1970. The bill failed in the House of Representatives, which opposed inclusion of the amendment by a vote of 237 to 153. President Richard M. Nixon threatened to veto the bill if it contained the Cooper-Church provisions, and the foreign assistance bill was subsequently passed without it.

A revised Cooper-Church amendment, Public Law 91-652, passed both houses of Congress on 22 December 1970, and was enacted on 5 January 1971, although this version had limited restrictions on air operations and was attached to the Supplementary Foreign Assistance Act of 1970. By that time, U.S. ground forces had already officially withdrawn from Cambodia, while U.S. bombing missions in Cambodia (Operation Freedom Deal) continued until 1973. The Nixon administration denounced all versions of the amendment, claiming that they harmed the military effort and weakened the American bargaining position at the Paris peace talks.

Author David F. Schmitz stated that the amendment was a landmark in the history of opposition to the war, congressional initiatives to bring the fighting to an end, and efforts to control executive power in foreign policy 

(2)Case–Church Amendment From Wikipedia, the free encyclopedia 

The Case-Church Amendment was legislation approved by the U.S. Congress in 1973 that prohibited further U.S. military activity in Vietnam, Laos and Cambodia. This ended direct U.S. military involvement in the Vietnam War, although the U.S. continued to provide military equipment and economic support to the South Vietnamese government. It is named for its principal co-sponsors, Senators Clifford P. Case (R-NJ) and Frank Church (D-ID). The Amendment was defeated 48-42 in the U.S. Senate in August 1972, but revived after the 1972 election. It was reintroduced on January 26, 1973 and approved by the Senate Foreign Relations Committee on May 13.[1] When it became apparent that the Amendment would pass, President Richard Nixon and Secretary of State Henry Kissinger, acting on a suggestion by California Senator Alexander Ware,[2] lobbied frantically to have the deadline extended.[3] It passed the United States Congress in June by a margin of 278-124 in the House, and 64-26 in the Senate.[4] Although U.S. ground forces had been withdrawn earlier under a policy called Vietnamization, bombing continued until August 15, 1973, the deadline set by the Amendment. 



tải về 0.99 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   13




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương