TRƯỜng đẠi học vinh số: /tb-đhv cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam



tải về 98.46 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu30.08.2016
Kích98.46 Kb.
#29417

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

Số: ……/TB-ĐHV



CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc



Nghệ An, ngày 20 tháng 1 năm 2016

THÔNG BÁO SỐ 1

VỀ VIỆC TỔ CHỨC HỘI THẢO NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN
CÁC SẢN PHẨM TỰ NHIÊN LẦN THỨ V

Kính gửi:

Các sản phẩm nguồn gốc tự nhiên đã và đang đang thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học trong và ngoài nước trong nhiều năm qua do khả năng ứng dụng của chúng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Nhằm tăng cường sự giao lưu giữa các nhà khoa học, trao đổi, giới thiệu các kết quả nghiên cứu mới trong lĩnh vực nghiên cứu và phát triển các sản phẩm tự nhiên và đặc biệt là sự giao lưu giữa các nhà khoa học với các doanh nghiệp, tăng tính hiện thực hóa các kết quả nghiên cứu với việc áp dụng một cách có hiệu quả vào thực tiễn cuộc sống, Trường Đại học Vinh, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam phối hợp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Trường Đại học Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Tp. Hồ Chí Minh, Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên, Trung tâm Phát triển công nghệ hóa học đồng tổ chức hội thảo:

NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM TỰ NHIÊN - LẦN THỨ V

Thời gian: ngày 10 và 11 tháng 8 năm 2016

Địa điểm: Trường Đại học Vinh

(Số 182-Lê Duẩn, Vinh, Nghệ An)


  • CÁC CHỦ ĐỀ CHÍNH CỦA HỘI THẢO

  • Công nghệ chiết tách, phân lập, tinh chế các hợp chất tự nhiên

  • Các phương pháp và thiết bị phân tích các hợp chất tự nhiên

  • Nghiên cứu và đánh giá các hoạt tính sinh học của các hợp chất tự nhiên

  • Nghiên cứu tổng hợp, bán tổng hợp các chế phẩm thiên nhiên có hoạt tính sinh học cao

  • Nghiên cứu điều chế các sản phẩm nano nguồn gốc tự nhiên

  • Phát triển và ứng dụng các hoạt chất nguồn gốc tự nhiên trong công nghiệp Dược phẩm, Mỹ phẩm và Thực phẩm.

  • Quản lý tài nguyên thiên nhiên giàu các hợp chất có hoạt tính sinh học.

  • Công nghệ khai thác và chế biển tài nguyên thiên nhiên đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững.




  • BAN TỔ CHỨC VÀ HỘI ĐỒNG CHUYÊN MÔN




Ban tổ chức


GS. TS. Đinh Xuân Khoa, Trường Đại học Vinh

PGS. TS. Ngô Đình Phương, Trường Đại học Vinh

PGS. TS. Nguyễn Hoa Du, Trường Đại học Vinh

GS.TS. Phạm Quốc Long, Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên

GS.TS. Phạm Văn Thiêm, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

GS.TS. Hoàng Đình Hòa, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

GS. TS. Thái Hoàng, Viện Kỹ thuật nhiệt đới

PGS.TS. Phan Đình Tuấn, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Tp. HCM

PGS.TS. Trần Đình Thắng, Trường Đại học Vinh

PGS.TS Huỳnh Ðăng Chính, Viện Hóa học - Trường ÐH BKHN

PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Tú, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

PGS. TS. Đặng Ngọc Quang, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

PGS. TS. Mai Thanh Phong, Trường Đại học Bách khoa, ĐHQG-HCM

GS.TS. Phan Thanh Sơn Nam, Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG-HCM

PGS.TS. Lê Thị Kim Phụng, Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG-HCM

TS. Đỗ Duy Phi, Hiệp hội Tinh dầu Việt Nam



Hội đồng chuyên môn


GS.TS. Hirotoshi Tamura, Đại học Kagawa, Nhật Bản

GS. TS. Masayoshi Sawamura, Đại học Kochi, Nhật Bản

GS.TS. Tian-Shung Wu, Đại học quốc gia Cheng Kung, Đài Loan

PGS.TS. Ping-Chung Kuo, Đại học quốc gia Formosa, Đài Loan

PGS.TS Yves Waché, Agro Sup Diijon, Cộng hòa Pháp

GS.TSKH. Trần Văn Sung, Viện Hóa học - Viện Hàn lâm KHCNVN

GS.TSKH. Phan Tống Sơn, Trường Đại học KHTN – ĐHQG HN

GS.TS. Phạm Văn Thiêm, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

GS.TS. Hoàng Đình Hòa, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

GS.TSKH. Phan Đình Châu, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

GS.TS. Phạm Quốc Long, Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên

GS. TS. Thái Hoàng, Viện Kỹ thuật nhiệt đới

PGS. TS. Trịnh Văn Lẩu, Viện kiểm nghiệm thuốc Trung ương

PGS. TS. Nguyễn Hoa Du, Trường Đại học Vinh

PGS.TS. Trần Đình Thắng, Trường Đại học Vinh

PGS. TS. Lê Đức Giang, Trường Đại học Vinh

PGS. TS. Hoàng Văn Lựu, Trường Đại học Vinh

PGS.TS. Nguyễn Mạnh Cường, Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên

PGS.TS. Lê Mai Hương, Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên

GS.TSKH. Nguyễn Công Hào, Viện Công nghệ Hóa học Tp. Hồ Chí Minh

PGS. TS. Đặng Ngọc Quang, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

GS.TS. Chu Phạm Ngọc Sơn, Hội Hóa học Tp. Hồ Chí Minh

GS.TS. Nguyễn Kim Phi Phụng, Trường Đại học KHTN, ĐHQG-HCM

GS. TS. Lê Ngọc Thạch, Trường Đại học KHTN, ĐHQG-HCM

PGS.TS. Trần Lê Quan, Trường Đại học KHTN, ĐHQG-HCM

PGS. TS. Trần Công Luận, Trung tâm Sâm và Dược Liệu Tp. Hồ Chí Minh

PGS.TS. Phan Đình Tuấn, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP.HCM

PGS.TS. Mai Thanh Phong, Trường Đại học Bách khoa, ĐHQG-HCM

PGS. TS. Quản Lê Hà, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

PGS.TS. Phan Thanh Sơn Nam, Trường Đại học Bách khoa, ĐHQG-HCM

PGS. TS. Vũ Đình Hoàng, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Tú, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

PGS.TS. Trần Thu Hương, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

PGS.TS Hoàng Xuân Tiến, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

TS. Nguyễn Hữu Toàn Phan, Viện Nghiên cứu Khoa học Tây Nguyên

PGS.TS. Phan Minh Tân, Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM



Ban thư ký

PGS.TS. Trần Đình Thắng, Trường Đại học Vinh

PGS. TS. Cung Thị Tố Quỳnh, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

TS. Lê Tiến Thành, Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên

TS. Đinh Đức Tài, Trường Đại học Vinh

TS. Đinh Thị Trường Giang, Trường Đại học Vinh

TS. Mai Thị Thanh Huyền, Trường Đại học Vinh

TS. Đậu Xuân Đức, Trường Đại học Vinh

ThS. Lê Thị Mỹ Châu, Trường Đại học Vinh



ThS. Nguyễn Thị Quỳnh Giang, , Trường Đại học Vinh




  • BÁO CÁO VÀ CÔNG BỐ KHOA HỌC

Bài báo cáo tham dự sau khi được Hội đồng khoa học chấp thuận sẽ được đăng trong Kỷ yếu của Hội thảo. Các bài báo cáo tiêu biểu sẽ được lựa chọn để trình bày tại Hội nghị dưới dạng tham luận hay poster. Ban tổ chức sẽ có thông báo cụ thể đến từng tác giả được chọn.

Ngoài ra, nếu tác giả có đăng ký tham dự công bố bài trên tạp chí, bài sẽ được chuyển cho phản biện đánh giá theo đúng quy định của Ban Biên tập Tạp chí. Các bài báo cáo tham dự hội nghị đã được phản biện thẩm định sẽ được đăng trên số đặc biệt của Tạp chí Khoa học & Công nghệ (2016).


  • THỜI GIAN ĐĂNG KÝ VÀ NỘP BÀI

    Hạn chót nộp Tóm tắt báo cáo (Abstract)

    15/4/2016

    Thông báo kết quả chấp nhận tóm tắt báo cáo

    30/4/2016

    Hạn chót nộp bài toàn văn và lệ phí tham dự + gửi bài

    31/05/2016

    Thông báo kết quả phản biện đăng Tạp chí

    30/06/2016

    Hạn chót đăng ký tham dự Hội nghị

    15/07/2016

    Thông báo danh sách báo cáo tại Hội nghị

    30/07/2016

  • QUY CÁCH BÀI BÁO

Nội dung bài viết được thực hiện bằng tiếng Việt hoặc tiếng Anh, không dài quá 6 trang đánh máy, kể cả hình vẽ, bảng số, và tài liệu tham khảo. Toàn bộ sử dụng font chữ Times New Roman, bộ gõ Unicode. Quy cách chi tiết được đính kèm theo Phụ lục 1 của thông báo số 1.

Bài báo được gửi về cho Ban thư ký dưới dạng file MS Word qua email và 02 bản in (có chữ ký của tác giả, tính thời điểm nộp theo dấu bưu điện).

  • LỆ PHÍ

Nội dung

Mức phí

Ghi chú

Lệ phí tham dự hội nghị và gửi bài (đăng bài báo tại tạp chí KH&CN và/hoặc Kỷ yếu Hội thảo

1.000.000 đồng/bài

- Bao gồm lệ phí tham dự cho 01 tác giả

- Nộp lệ phí trước 31/05/2016

- Bài không được đăng do không đạt chất lượng sẽ không được hoàn lại tiền


Lệ phí tham dự hội nghị

- Trước 15/06/2016: 500.000 đồng/người

- Sau 15/07/2016:

1.000.000 đồng/người


Tác giả đi kèm hoặc tham dự không có bài báo




  • GỬI BÀI VÀ LỆ PHÍ ĐĂNG KÝ THAM DỰ

Gửi bài

Bản mềm gửi theo địa chỉ: hopchatthiennhien5@gmail.com

Bản cứng gửi theo địa chỉ

PGS. TS. Cung Thị Tố Quỳnh



Viện Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm

Phòng 205B, Nhà C4, trường ĐH Bách khoa Hà Nội

Số 1 Đại Cồ Việt, Hà Nội

Tel: (+84)4 3868 0120; Fax: (+84)4 3868 2470

PGS. TS. Trần Đình Thắng

Khoa Hóa- Trường Đại học Vinh

Số 182-Lê Duẩn, Vinh, Nghệ An

Tel: (+84)4 3868 0120; Fax: (+84)4 3868 2470Email: hopchatthiennhien5@gmail.com hoặc thangtd@vinhuni.edu.vn


Lệ phí

Gửi lệ phí theo địa chỉ

  • Chủ tài khoản: Công nghệ Sinh học & Công nghệ Thực phẩm

  • Số tài khoản: 102010000016700

  • Ngân hàng: Ngân hàng Công thương khu vực 2, Hai Bà Trưng, Hà Nội






  • TÀI TRỢ VÀ TRIỂN LÃM

Các Doanh nghiệp có thể đóng góp tài trợ và tham gia triển lãm nhằm:

-  Quảng cáo thương hiệu của Quý Doanh nghiệp và cơ sở đến với đông đảo các đại biểu tham dự hội nghị.

-  Giới thiệu các sản phẩm mới của Quý Doanh nghiệp trong lĩnh vực các sản phẩm nguồn gốc tự nhiên.

-  Trình bày về yêu cầu và khả năng hỗ trợ của Quý Doanh nghiệp đối với cộng đồng các nhà nghiên cứu và đào tạo trong lĩnh vực nghiên cứu và phát triển các sản phẩm nguồn gốc tự nhiên.




  • LIÊN HỆ

Mọi thắc mắc xin liên hệ Ban thư ký và tổ chức:

1. PGS. TS. Trần Đình Thắng

Khoa Hóa- Trường Đại học Vinh

Số 182-Lê Duẩn, Vinh, Nghệ An

Tel: (+84)38 3855452; Fax: (+84)38 3855269

Email: hopchatthiennhien5@gmail.com hoặc thangtd@vinhuni.edu.vn

2. PGS.TS. Cung Thị Tố Quỳnh

Viện Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm

Phòng 205B, Nhà C4, trường ĐH Bách khoa Hà Nội

Số 1 Đại Cồ Việt, Hà Nội

Tel: (+84)4 3868 0120; Fax: (+84)4 3868 2470

Email: hopchatthiennhien5@gmail.com hoặc cungtoquynh2@gmail.com

Phụ lục 1. HƯỚNG DẪN VIẾT BÀI
ĐĂNG TRÊN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Nội dung bài viết được thực hiện bằng tiếng Việt hoặc tiếng Anh.



1. Định dạng trang (page setup)

Căn lề: Top: 3.5 cm

Left: 3.42 cm

Bottom: 4.5 cm

Right: 2.5 cm

2. Trình bày nội dung

Cỡ chữ: 11

Font: Time new Roman

Paragraph: Before: 4 pt;

After: 2 pt;

Line spacing: Single;

First line: 0,8 cm;

Header: 1,27 cm; Footer: 3,5 cm.



3. Tên bài báo: font: Arial, cỡ chữ 14, viết hoa, in đậm, căn giữa, cách trên 24 pt, cách dưới 18 pt; Single.

Ví dụ:

ẢNH HƯỞNG CÁC THAM SỐ TRONG BẢNG SAM ĐIỀU KIỆN ĐỐI VỚI PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN SỬ DỤNG ĐẠI SỐ GIA TỬ

4. Tên tác giả: Font: Arial, căn giữa, font chữ 12, viết theo tên tác giả thông thường (Title Case), đậm, cách trên 18 pt, cách dưới 12 pt.

5. Địa chỉ: font: Time New Roman, cỡ chữ 11, in nghiêng căn giữa, đánh số thứ tự (1, 2, 3, 4…) theo số mũ ở trên, cách trên 4 pt, cách dưới 2 pt, giãn dòng multiple 1.15

Vũ Như Lân1, Bùi Hải Lê2, Trần Đức Trung2

1Viện Công nghệ thông tin, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

2Viện Nghiên cứu cơ khí, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Các thông tin: Liên hệ với tác giả: (địa chỉ mail)

Đến Tòa soạn ngày: XX XX 2016



Time New Roman, cỡ chữ 11, chữ đứng căn giữa, cách trên 18 pt, cách dưới 12 pt

6. Các mục tiêu đề như: Mở đầu, vật liệu và phương pháp nghiên cứu, kết quả thảo luận, kết luận, tài liệu tham khảo: Font: Time New Roman, viết hoa (UPPERCASE), font chữ 11, in đậm, cách trên 18 pt, cách dưới 12 pt, căn giữa.

1. MỞ ĐẦU

2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  1. Các mục nhỏ ví dụ: 2.1, 2.2,…., chữ thường đậm, cỡ chữ 11, cách trên, cách dưới 12 pt, căn sát lề trái.

Ví dụ: 2.1. Vật liệu

2.2. Phương pháp

  1. Các mục nhỏ ví dụ: 2.1.1, 2.1.2, chữ nghiêng, cỡ chữ 11, cách trên, cách dưới 12 pt, căn sát lề trái.

Ví dụ: 2.2.1. Hàm thích nghi

2.2.2. Đột biến

  1. Trích tài liệu tham khảo: [12, 3, 44]

  2. Các đoạn lùi đầu dòng 1 Tab = 0,8 cm, cách trên 4 pt, cách dưới 2 pt.

  3. Bảng: Tên bảng viết ở trên bảng, cỡ chữ 10, căn giữa, Font: Arial, Tiêu đề: Bảng 1, Bảng 2… in nghiêng. Nội dung bảng in thường.

Chữ và số dùng trong bảng dùng font Arial, cỡ chữ 10, cách trên 4 pt, cách dưới 2 pt.

Ví dụ:

Bảng 1. Danh sách học sinh…..

Table 1. The inhibitory activities of fermented black bean and fermented soybean against α-glucosidase from different microbial sources, %




Source of α-glucosidase

Type of inhibitors

Bacillus licheniformis

Aspergillus niger

Aspergillus oryzae

Fermented black bean

62

65

34.7

Fermented soybean

31

22.4

13

Acarbose

64.5

37.2

2




  1. Hình: cỡ chữ 10, căn giữa, Font: Arial, cách trên, cách dưới 12 pt. Chú thích dưới hình. Các chữ trong hình sử dụng cỡ chữ 8 – 9, font Arial.



Figure 1. Evolution of cacbon dioxide (a), oxygen (b), hexadecane degraders (c) and residual hexadecane (d) for five moistures

  1. Lời cảm ơn: Viết nghiêng, Font: Arial 10, cách trên 18 pt, cách dưới 12 pt. Căn sát lề trái.

Acknowledgment. The authors acknowledge financial support from the Ministry of Higher Education and Research of French Republic

  1. Trích dẫn tài liệu tham khảo: chia làm 2 loại trích dẫn tài liệu.

A - Tạp chí

Tên tác giả - Tên bài, Tên tạp chí Tập (số) (năm) trang.

1. Hulyal S. B. and Kaliwal B. B. - Dynamics of phytoplankton in relation to physico-chemical factors of Almatti reservoir of Bijapur District, Karnataka State. Environ Monit Assess 153 (2008) 45-59.

2. Karlson B., Cusack C., and Bresnan E. - Microsopic and Molecular methods for quantitative phytoplankton analysis, IOC Manual and Guides 55 (2010) 144-156.



B- Hội nghị, kỉ yếu, sách, tuyển tập, proceeding…..

Tên tác giả - Tên sách, Tên hội nghị, Tên tuyển tập…, Nhà xuất bản, Nơi xuất bản năm xuất bản, số trang.



  1. Vũ Văn Hùng, Dương Đ. T. - Phân loại vi khuẩn Lam ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 1996, tr. 220. (pp. 220 nếu là tiếng Anh, C. 220 nếu là tiếng Nga)

  1. Abstract: Font. 11 Arial, đậm, cách trên 18 pt, cách dưới 12 pt.

Tên tiếng Anh bài báo: Font. Time New Roman 11, viết hoa, cách trên 12 pt, cách dưới 12 pt.

Ví dụ:

ABSTRACT


EFFECT OF OXYGEN AND MOISTURE ON THE PERFORMANCE OF HEXADECANE BIODEGRADATION IN CONTAMINATED SOIL

Mainly based on the use of microorganisms to degrade pollutants, bioremediation appears as a green solution and perfectly adapts to organic pollutants like hydrocarbons. Generally, the aliphatic hydrocarbons have low chemical reactivity and bioavailability. However, they can be degraded by some microorganisms. The biodegradation of a pollutant can be observed by measuring the concentration of consumed oxygen and produced carbon dioxide.


Keyword: nghiêng, Time New Roman 11, cách trên 12 pt, cách dưới 12 pt. Căn sát lề trái.

Ví dụ:

Keywords. hexadecane, biodegradation, contaminated, soil, oxygen, moisture.

Phụ lục 2. MẪU ĐĂNG KÝ THAM GIA TRIỂN LÃM


Cơ quan, tổ chức

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

----------------

BẢN ĐĂNG KÝ THAM GIA TRIỂN LÃM



TRONG KHUÔN KHỔ HỘI THẢO NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN
CÁC SẢN PHẨM TỰ NHIÊN LẦN THỨ 5




  1. Tên tổ chức:

  2. Địa chỉ:

  3. Họ và tên người được cử đầu mối liên hệ:

  4. Chức vụ:

  5. Điện thoại liên hệ:

  6. Số gian triển lãm tham gia:

  7. Số lượng người tham gia tổ chức triển lãm 1:


........, ngày tháng năm 2016

Thủ trưởng đơn vị


(Thủ trưởng đơn vị ký tên và đóng dấu)

Phụ lục 3. MẪU ĐĂNG KÝ THAM GIA

HỘI THẢO NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM TỰ NHIÊN

LẦN THỨ V-2016

PHIẾU ĐĂNG KÝ THAM GIA

Tên tác giả hoặc tập thể tác giả

(Ghi rõ thứ tự ưu tiên; Trường hợp có nhiều tác giả thì ghi rõ tên cơ quan, tổ chức của từng tác giả)




Cơ quan, tổ chức





Thông tin liên hệ (điện thoại, email, địa chỉ,…)





Tên báo cáo



Chuyên đề tham dự:

  • Công nghệ chiết tách, phân lập, tinh chế và chuyển hóa các chất tự nhiên

  • Các phương pháp và thiết bị phân tích các hợp chất tự nhiên

  • Nghiên cứu và đánh giá các hoạt tính sinh học của các hợp chất tự nhiên

  • Nghiên cứu điều chế các sản phẩm nano nguồn gốc tự nhiên

  • Ứng dụng và phát triển các hoạt chất nguồn gốc tự nhiên trong công nghiệp Dược phẩm, Mỹ phẩm và Thực phẩm.

  • Quản lý tài nguyên các hợp chất có hoạt tính sinh học nguồn gốc tự  nhiên.

Nội dung đăng ký:

Đăng bài trên tạp chí KH&CN  Có  Không

Báo cáo tham luận  Có  Không

Báo cáo poster  Có  Không


........, ngày tháng năm 2016

Người đăng ký


(Ký và ghi rõ họ tên)

1 Ban Tổ chức sẽ cấp thẻ Ban Tổ chức Triển lãm



tải về 98.46 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương