TRƯỜng đẠi học sư phạM


ĐỘNG HOÁ HỌC VÀ HOÁ KEO (HÓA LÝ 2)



tải về 2.06 Mb.
trang9/16
Chuyển đổi dữ liệu20.05.2018
Kích2.06 Mb.
#38999
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   ...   16

ĐỘNG HOÁ HỌC VÀ HOÁ KEO (HÓA LÝ 2)

Kinetics and Colloidad Chemistry (Physicalchemical 2)

Mã học phần: KCC321

1. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 02(1,5;0,5) Số tiết: Tổng 30 tiết; Lý thuyết: 22,5; Bài tập: 15

Loại môn học: Bắt buộc

Các học phần tiên quyết: không

Môn học trước: Hóa đại cương 1, hóa đại cương 2, Hoá lý 1.

Môn học song hành:

Bộ môn phụ trách: Hóa lý – Hóa hữu cơ

2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

Môn học này giúp sinh viên hiểu rõ hơn các kiến thức liên quan đến tốc độ phản ứng, hằng số tốc độ phản ứng đã được đề cập ở phần hóa Đại cương; các kiến thức cơ bản nhất về hóa keo. Môn học cung cấp cho sinh viên các kiến thức về:

- Tốc độ phản ứng, hằng số tốc độ phản ứng, định lượng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng như nồng độ chất tham gia phản ứng, nhiệt độ, nồng độ chất xúc tác; cơ chế phản ứng; khái niệm cơ bản về hiện tượng xúc tác, phân loại phản ứng xúc tác, ảnh hưởng của xúc tác đến tốc độ phản ứng.

- Các hệ phân tán cao, vai trò và tầm quan trọng của các hệ này trong sản xuất và đời sống, trong sinh học và công nghệ vật liệu. Cấu tạo, cách điều chế, tinh chế keo. Hiện tượng bề mặt, hấp phụ của keo. Một số tính chất quang học, tính chất động học, tính chất điện, hiện tượng keo tụ của hệ keo. Giới thiệu một số hệ phân tán, hệ bán keo.



3. Mục tiêu của môn học:

Môn học này trang bị cho sinh viên các kiến thức liên quan đến tốc độ phản ứng, xúc tác nhằm giúp sinh viên có thể giảng dạy tốt phần kiến thức này trong chương trình SGK hóa học 10. Đồng thời môn học này cũng giúp sinh viên biết cách giải quyết và vận dụng các vấn đề về tốc độ, xúc tác, hóa keo thường gặp trong thực tế sản xuất và đời sống.



4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh: Course outline:

This course will help students better understand the knowledge related to the reaction rate, the reaction rate constants have been mentioned as part of the University; the most basic knowledge of colloidal chemistry. This course provides students with the knowledge of:

- Reaction rate, the reaction rate constant, the number of factors affecting the reaction rate as the concentration of a substance reaction temperature, catalyst concentration; reaction mechanism; Basics of catalytic phenomena, catalytic reaction classification, the influence of catalyst to speed the reaction.

- The highly distributed system, the role and importance of this system in production and life, biology and materials technology. Composition and method of preparation and purification of glue. Surface phenomena, adsorption of glue. Some optical properties, kinetic properties, electrical properties, flocculation phenomenon of colloidal systems. Introduction of some distributed system, semi- colloid system.



5. Tài liệu học tập

[1]. Đỗ Trà Hương (2003). Đề cương bài giảng động hóa học. Đại học sư phạm Thái Nguyên.

[2]. Đỗ Trà Hương (2012). Giáo trình hóa keo. Nhà xuất bản Giáo dục.

6. Tài liệu tham khảo

[1].Nguyễn Văn Duệ, Trần Hiệp Hải (2003), Bài tập Hoá lý. Nhà xuất bản Giáo dục.

[2].Trần Văn Nhân (2003). Hoá lý, Tập III. NXB Giáo dục, Hà Nội.

[3]. Trần Văn Nhân (2004). Hoá keo. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

[4]. Nguyễn Thị Thu (2002). Hoá keo. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội.

7. Nhiệm vụ của sinh viên

7.1. Phần lý thuyết, bài tập

- Dự lớp ≥ 80% tổng số thời lượng của học phần

- Hoàn thành các bài tập được giao

7.2. Phần thí nghiệm, thực hành (nếu có)

7.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có)

7.4. Phần khác (nếu có)

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:

+ Chuyên cần: 10%

+ Điểm thường xuyên: 20%

+ Kiểm tra giữa học phần: 20%

+ Điểm thi kết thúc học phần: 50%

+ Hình thức thi: Thi viết tự luận

- Điểm học phần: là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.


ĐIỆN HOÁ HỌC VÀ THỰC HÀNH HOÁ LÍ (HÓA LÍ 3)

Electrochemistry and Experiment Physical Chemistry( Physicalchemical 3 )

Mã học phần: EEP331

1. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 3 (1,5;1,5)

Số tiết: Tổng : 45 LT: 22,5 BT: 15 TH: 30 Kiểm tra: 1 tiết

Loại môn học: Bắt buộc

Các học phần tiên quyết:

Môn học trước: Hóa lý 1, Hoá lý 2

Môn học song hành:

Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

Bộ môn phụ trách: Hóa lý – Hóa hữu cơ

2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

Môn học này nghiên cứu những qui luật biến đổi qua lại giữa hóa năng và điện năng. Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về:

-Lí thuyết về dung dịch điện li: các thuyết về dung dịch điện li, các tính chất của dung dịch điện li (độ dẫn điện, số vận chuyển ion , hoạt độ, hệ số hoạt độ, lực ion... ).

- Cân bằng giữa điện cực và dung dịch. Các hiện tượng, quá trính xảy ra trên bề mặt phân chia giữa pha kim loại và dung dịch điện li. Lớp điện kép. Cơ chế xuất hiện sức điện động của pin Ganvani. Cách phân loại điện cực, pin và các loại điện cực, các loại pin.

- Những quá trình điện hóa xảy ra không thuận nghịch: sự phân cực của điện cực, đường cong phân cực, quá thế hiđro...

- Nhiệt động học và động học của các quá trình điện hoá.

- Ứng dụng của một số phản ứng điện hoá trong thực tiễn đời sống và sản xuất.

Phần thực hành hóa lý giới thiệu cho sinh viên biết cách tiến hành thí nghiệm Hoá lý thông qua những kiến thức cơ bản đã học trong các học phần hóa lý 1, hóa lý 2, hóa lý 3. Qua đó củng cố những kiến thức đã học đuợc.



3. Mục tiêu của môn học:

a. Về mặt kiến thức

- Có những hiểu biết cơ bản về dung dịch điện li , các thuyết về dung dịch điện li.

- Có những hiểu biết cơ bản về các hiện tượng, quá trình xảy ra trên bề mặt phân chia giữa pha kim loại và dung dịch điện li, các quá trình điện cực cân bằng.

- Có những hiểu biết cơ bản về các cơ sở nhiệt động học và động học của điện hoá học.



b. Về mặt kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức tổng hợp về điện hóa học để giải quyết các bài toán có tính chất thực tiễn, có tính ứng dụng.

- Biết ứng dụng kiến thức về điện hóa học trong thực tiễn đời sống và sản xuất.

- Rèn luyện kĩ năng thực hành hóa học



c. Về tình cảm, thái độ

- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, phát triền nguồn năng lượng sạch trong cuộc sống hiện đại.



- Nâng cao ý thức, tình cảm với môn hóa học và đạo đức nghề nghiệp.

4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh:

This course studies the rule change between the chemical potential and power. This course provides students with basic knowledge about:

- theory of dissociation solution: the theory of dissociation solution, the nature of dissociation solution (electrical conductivity, ion transport number, activity, activity coefficient, ionic force ...).

- Balance between the electrode and the solution. These phenomena, processes occurring on the surface divide between metal and solution phase dissociation. Electric double layer. The mechanism appears Ganvani battery emf. Sorting electrodes, batteries and electrode types, the type of battery.

- The electrochemical processes occurring irreversible: the polarity of the electrodes, polarization curves, so that hydrogen ...

- Thermodynamics and kinetics of the electrochemical process.

- The application of some electrochemical reactions in real life and production.

Experiment physical chemistry introduces the way to do physical and chemical experiments through the basic knowledge gained in the course physical chemistry 1, physical chemistry 2 and physical chemistry 3. From that, students will improve their knowledge.



5. Tài liệu học tập:

1. Đỗ Trà Hương (2012), Giáo trình Điện hóa học. NXB Giáo dục.

2. Lê Hữu Thiềng (2013), Giáo trình thực hành Hóa lý. NXB Giáo dục

6. Tài liệu tham khảo:

1. Nguyễn Văn Duệ, Trần Hiệp Hải (2005), Bài tập Hoá lý. NXB Giáo dục.

2. Hồ Văn Hài (1998), Điện hoá học. ĐH Sư phạm - ĐH Thái Nguyên.

3. Trịnh Xuân Sén (2002), Điện hoá học. NXB ĐH Quốc gia.

4. Lâm Ngọc Thiềm, Trần Hiệp Hải, Nguyễn Thị Thu (2003), Bài tập Hoá lý cơ sở. NXB Khoa học và Kỹ thuật.

5. Nguyễn Văn Tuế (1999), Hoá lý tập IV. NXB Giáo dục.



7. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự lớp  80 % tổng số thời lượng của học phần.

- Làm đầy đủ các bài tập được giao và tham gia thảo luận.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:



  • Chuyên cần: 10%

  • Thảo luận, bài tập: 10%

  • Thí nghiệm, thực hành: 10%

  • Kiểm tra giữa học phần: 20%

  • Điểm thi kết thúc học phần: 50%

  • Hình thức thi: viết tự luận

- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

TÊN MÔN HỌC: HÓA HỮU CƠ 1

ORGANIC CHEMISTRY 1

Mã học phần: OCH331

1. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 3 Số tiết: Tổng : 45 LT: 35; TH: 0 Thảo luận: 20

Loại môn học: Bắt buộc

Các học phần tiên quyết: Hóa Đại cương

Môn học trước:

Môn học song hành:

Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

Bộ môn phụ trách: Hóa lý - Hữu cơ

2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

Cung cấp một cách có hệ thống kiến thức cơ sở về đại cương hóa học hữu cơ. Hiểu về thành phần, cấu tạo, tính chất hoá học, ứng dụng và điều chế các hiđrocacbon. Củng cố lý thuyết và rèn luyện kỹ năng, tác phong làm việc khoa học, tính trung thực.



3. Mục tiêu của môn học:

Sau khi học học phần Hóa Hữu cơ 1, người học có nền tảng kiến thức một cách có hệ thống những kiến thức cơ sở về đại cương hóa học hữu cơ, của các hợp chất hiđrocacbon. Sau khi học xong học phần Hóa Hữu cơ 1, người học đã có kiến thức vững chắc để tiếp tục tiếp thu những môn tiếp theo như Hóa Hữu cơ 2 và chuyên nghành sâu như Hóa học các hợp chất thiên nhiên, Tổng hợp Hữu cơ….

Trình bày và phân tích được 3 chức năng của dạy học gắn với học phần Hóa Hữu cơ 2: trang bị tri thức; giáo dục thái độ, niềm tin, giá trị; phát triển trí tuệ.

Trình bày và phân tích được vai trò, tác dụng của học phần Hóa Hữu cơ 1 trong việc giáo dục học sinh phổ thông.

Trình bày và phân tích được các bước giải quyết tình huống giáo dục gắn với học phần Hóa Hữu cơ 2 trong tình huống cụ thể của chương trình THPT.

Phân tích được đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu của môn học Hóa Hữu cơ 1;

Trình bày được hệ thống tri thức của môn học: các khái niệm, các hiện tượng, quá trình, các sự kiện, quy luật, các lý thuyết khoa học… và mối quan hệ giữa các nội dung của môn học Hóa Hữu cơ 1.

Biết vận dụng những kiến thức môn hóa hữu cơ 1 để giải thích bản chất các hiện tượng là đối tượng nghiên cứu của hóa hữu cơ;

Trình bày được các phương pháp, kỹ thuật nghiên cứu cơ bản và ứng dụng thuộc học phần Hóa Hữu cơ 1.

Biết phân tích cấu trúc môn hóa hữu cơ 1 về lô-gic nội dung, các kiến thức liên quan tới các môn hữu cơ học sau Hữu cơ 1.

Biết vận dụng được các phương pháp, kỹ thuật chủ yếu để nghiên cứu những đề tài khoa học dưới dạng các tiểu luận, bài tập giáo trình, bài tập lớn.

4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh:

Provides a systematic knowledge base of general organic chemistry. Understanding the composition, structure, chemical properties, applications and processing of hydrocarbon. Consolidation theory and practice skills, working style scientific truthfulness.



5. Tài liệu học tập: (Những tài liệu SV sử dụng trong học tập).

5.1. Nguyễn Hữu Đĩnh (chủ biên), Đỗ Đình Rãng. (2003), Hoá học hữu cơ - T1. NXB. Giáo dục.

5.2. Trần Quốc Sơn, (1982), Cơ sở lý thuyết hoá học hữu cơ- T1. NXB Giáo dục.

5.3. Trần Quốc Sơn, (1979), Cơ sở lý thuyết hoá học hữu cơ- T2. NXB Giáo dục.

5.4. Nguyễn Hữu Đĩnh (chủ biên), Đặng Đình Bạch, Lê Thị Anh Đào, Phạm Hữu Điển, Phạm Văn Hoan, (2009), Bài tập Hóa học hữu cơ, NXB Giáo dục.

6. Tài liệu tham khảo:

6.1. Đỗ Đình Rãng (chủ biên), Đặng Đình Bạch, Nguyễn Thị Thanh Phong. (2004), Hoá học Hữu cơ, T2, NXB. Giáo dục.

6.2. Thái Doãn Tĩnh.(2005), Cơ sở lý thuyết hoá học hữu cơ, NXB. Khoa học và Kỹ thuật.

6.3. Thái Doãn Tĩnh, (2005), Bài tập cơ sở lý thuyết hoá học hữu cơ, NXB. Khoa học và Kỹ thuật.

6.4. Ngô Thị Thuận, (1999), Bài tập hóa hữu cơ, NXB. Khoa học và Kỹ thuật.

6.5. Đặng Như Tại, Ngô Thị Thuận, (2012), Hóa học hữu cơ – T1, T2. NXB Giáo dục Việt Nam.

6.6. Nguyễn Đình Thành, (2013), Hóa học hữu cơ – T1, T2. NXB Khoa học kỹ thuật.



7. Nhiệm vụ của sinh viên:

7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp  80 % tổng số thời lượng của học phần.

- Chuẩn bị thảo luận: Hoàn thành bài tập thảo luận và nộp cho giáo viên trước giờ thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.



7.2. Phần thí nghiệm, thực hành (nếu có): Không

- Các bài thí nghiệm, thực hành của môn học;

- Yêu cầu cần đạt đối với phần thí nghiệm, thực hành.

7.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có): Không

- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận;

- Yêu cầu cần đạt.

7.4. Phần khác (nếu có): Không

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:



  • Thảo luận, bài tập: 20%.

  • Kiểm tra giữa học phần: 20%. Hình thức bài viết.

  • Chuyên cần: 10%.

  • Thí nghiệm, thực hành (nếu có): 0

  • Bài tập lớn, tiểu luận (nếu có): 0

  • Điểm thi kết thúc học phần: 50%

  • Hình thức thi: thi viết tự luận.

  • Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.


TÊN MÔN HỌC: DẪN XUẤT CỦA HIDROCACBON

Hydrocarbon derivatives

Mã học phần: DHE341

1. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 4. Số tiết: Tổng : 83. LT: 37; TH: 30 Bài tập: 16

Loại môn học: Bắt buộc

Các học phần tiên quyết: Đại cương về HHHC và Hiđrocacbon

Môn học trước: Đại cương về HHHC và Hiđrocacbon

Môn học song hành:

Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

Bộ môn phụ trách: Hóa Lý- Hữu cơ

2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

Cung cấp một cách có hệ thống kiến thức cơ sở về các phản ứng hóa học hữu cơ của các hợp chất thuộc loại dẫn xuất của hidro cacbon. Hiểu về thành phần, cấu tạo, tính chất hoá học, ứng dụng và điều chế các dẫn xuất của hidro cacbon. Cung cấp cho người học có một số kiến thức cơ bản về thực hành hóa học hữu cơ. Củng cố lý thuyết và rèn luyện kỹ năng, tác phong làm việc khoa học, tính trung thực.



3. Mục tiêu của môn học:

Sau khi học học phần Dẫn xuất của hidrocacbon, người học có nền tảng kiến thức một cách có hệ thống những kiến thức cơ sở về các phản ứng hóa học hữu cơ, của các hợp chất dẫn xuất của hidro cacbon. Sau khi học xong học phần Dẫn xuất của hidrocacbon, người học đã có kiến thức vững chắc để tiếp tục tiếp thu những môn tiếp theo như Hợp chất tạp chức và polime và chuyên nghành sâu như Hóa học các hợp chất thiên nhiên, Tổng hợp hóa Hữu cơ….

Trình bày và phân tích được ba chức năng của dạy học gắn với học phần Dẫn xuất của hidrocacbon: trang bị tri thức; giáo dục thái độ, niềm tin, giá trị; phát triển trí tuệ

Trình bày và phân tích được vai trò, tác dụng của học phần Dẫn xuất của hidrocacbon trong việc giáo dục HSPT

Trình bày và phân tích được các bước giải quyết tình huống giáo dục gắn với học phần Dẫn xuất của hidrocacbon trong tình huống cụ thể của chương trình THPT.

Phân tích được đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu của môn học Dẫn xuất của hidrocacbon

Trình bày được hệ thống tri thức của môn học: các khái niệm, các hiện tượng, quá trình, các sự kiện, quy luật, các lý thuyết khoa học… và mối quan hệ giữa các nội dung của môn học Dẫn xuất của hidrocacbon;

Trình bày được các phương pháp, kỹ thuật nghiên cứu cơ bản và ứng dụng thuộc học phần Dẫn xuất của hidrocacbon.



4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh:

Provides a systematic knowledge base of the chemical reactions of organic compounds which are derivatives of carbon hydrogen. Understanding the composition, structure, chemical properties, applications and derivatives modulation of carbon hydrogen. Provide students with some basic knowledge about the practice of organic chemistry. Consolidation theory and practice skills, working style scientific truthfulness.



5. Tài liệu học tập: (Những tài liệu SV sử dụng trong học tập).

5.1. Đỗ Đình Rãng (chủ biên), Đặng Đình Bạch, Nguyễn Thị Thanh Phong. (2004), Hoá học Hữu cơ, T2, NXB. Giáo dục.

5.2. Trần Quốc Sơn, (1979), Cơ sở lý thuyết hoá học hữu cơ- T2, T3, NXB Giáo dục.

5.3. Vũ Anh Tuấn, Hứa Văn Thao, (2005), Tài liệu thực hành hóa hữu cơ, Trường Đại học Sư phạm, ĐH Thái Nguyên.

6. Tài liệu tham khảo:

6.1. Nguyễn Hữu Đĩnh (chủ biên), Đỗ Đình Rãng. (2003), Hoá học hữu cơ - T1. NXB. Giáo dục.

6.2. Thái Doãn Tĩnh.(2005), Cơ sở lý thuyết hoá học hữu cơ, NXB. Khoa học và Kỹ thuật.

6.3. Thái Doãn Tĩnh, (2005), Bài tập cơ sở lý thuyết hoá học hữu cơ, NXB. Khoa học và Kỹ thuật.

6.4. Ngô Thị Thuận, (1999), Bài tập hóa hữu cơ, NXB. Khoa học và Kỹ thuật.

6.5. Trần Quốc Sơn, Phan Tống Sơn, Đặng Như Tại. (1976), Cơ sở hoá học hữu cơ - T1, T2, NXB Đại học và THCN.

6.6. Phạm Văn Thỉnh (2008), Bài giảng cơ sở lý thuyết hoá học hữu cơ, ĐHSP -ĐHTN .



7. Nhiệm vụ của sinh viên:

7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp  80 % tổng số thời lượng của học phần.

- Chuẩn bị thảo luận: Hoàn thành bài tập thảo luận và nộp cho giáo viên trước giờ thảo luận

- Hoàn thành các bài tập được giao.



7.2. Phần thí nghiệm, thực hành (nếu có): Không

- Các bài thí nghiệm, thực hành của môn học;

- Yêu cầu cần đạt đối với phần thí nghiệm, thực hành.

7.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có): Không

- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận;

- Yêu cầu cần đạt .

7.4. Phần khác(nếu có): Không

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:



  • Thảo luận, bài tập: 20%

  • Kiểm tra giữa học phần: 20%. Hình thức bài viết

  • Chuyên cần: 10%

  • Thí nghiệm, thực hành (nếu có): 0

  • Bài tập lớn, tiểu luận (nếu có): 0

  • Điểm thi kết thúc học phần: 50%

  • Hình thức thi: bài viết

  • Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.


TÊN MÔN HỌC: HỢP CHẤT TẠP CHỨC VÀ POLIME

COMPOUND IMPURITIES ORGANIZATION AND POLIME

Mã học phần: CCH321

1. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 2. Số tiết: Tổng : 38 LT: 22; TH: 0 Thảo luận: 16

Loại môn học: Bắt buộc

Các học phần tiên quyết:

- Đại cương về hợp chất hữu cơ và Hidro cacbon ;

- Dẫn xuất của hidro cacbon

Môn học trước: Dẫn xuất của hidro cacbon

Môn học song hành: Hóa học hợp chất thiên nhiên

Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

Bộ môn phụ trách: Hóa Lý- Hữu cơ

2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: (ít nhất 150 từ)

Cung cấp một cách có hệ thống kiến thức cơ sở của các phản ứng hóa học hữu cơ của các hợp chất chứa ni tơ, dị vòng, hợp chất tạp chức và cao phân tử. Hiểu về thành phần, cấu tạo, tính chất hoá học, ứng dụng và điều chế các các hợp chất chứa ni tơ, dị vòng, hợp chất tạp chức và cao phân tử. Cung cấp cho người học có một số kiến thức cơ bản về thực hành hóa học hữu cơ. Củng cố lý thuyết và rèn luyện kỹ năng, tác phong làm việc khoa học, tính trung thực.



3. Mục tiêu của môn học:

Sau khi học học phần Hợp chất tạp chức và polime, người học có nền tảng kiến thức một cách có hệ thống những kiến thức cơ sở của các phản ứng hóa học hữu cơ, của các hợp chất chứa ni tơ, hợp chất tạp chức và cao phân tử.

Sau khi học xong học phần Hợp chất tạp chức và polime, người học đã có kiến thức vững chắc để tiếp tục tiếp thu những môn chuyên nghành sâu như Hóa học các hợp chất thiên nhiên, tổng hợp hóa Hữu cơ….

Trình bày và phân tích được 3 chức năng của dạy học gắn với môn học: trang bị tri thức; giáo dục thái độ, niềm tin, giá trị; phát triển trí tuệ

Trình bày và phân tích được vai trò, tác dụng của môn học trong việc giáo dục HS.

Trình bày và phân tích được các bước giải quyết tình huống giáo dục gắn với môn học trong tình huống cụ thể.

Phân tích được đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu của môn học;

Trình bày được hệ thống tri thức của môn học: các khái niệm, các hiện tượng, quá trình, các sự kiện, quy luật, các lý thuyết khoa học… và mối quan hệ giữa các nội dung của môn học;

Trình bày được các phương pháp, kỹ thuật nghiên cứu cơ bản và ứng dụng thuộc môn học.

4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh:

Provides a systematic knowledge base of the organic chemical reactions of nitrogen-containing compounds, heterocyclic compounds, molecular complex functions and polymer chemistry. Understanding the composition, structure, chemical properties, and the preparation of the application of them. At the same time, provides for students with some basic knowledge the experiment of organic chemistry. Consolidation theory and practice skills, working style scientific truthfulness.




tải về 2.06 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   ...   16




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương