TRƯỜng đẠi học sư phạM



tải về 2.06 Mb.
trang14/16
Chuyển đổi dữ liệu20.05.2018
Kích2.06 Mb.
#38999
1   ...   8   9   10   11   12   13   14   15   16

7. Nhiệm vụ của sinh viên:

7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp  80 % tổng số thời lượng của học phần.

- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.



8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số 30%, là TBC các điểm được tính như sau:

+ Điểm thảo luận, bài tập = 2 điểm kiểm tra (từ 0 đến 10)

+ Chuyên cần: hoặc 10, hoặc 9, hoặc 0

- Điểm thi kết thúc học phần: 70%.

+ Hình thức thi: thi viết tự luận 60 phút

- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân

TIN HỌC ỨNG DỤNG TRONG HÓA HỌC (2)

MÃ SỐ MÔN HỌC: IAT421

1. Thông tin chung về môn học:

Giờ tín chỉ đối với các hoạt động của học phần:

Số tín chỉ: 02

Số tiết: Tổng : 30 LT: 20 Thảo luận: 20

Loại môn học: Tự chọn

Các học phần tiên quyết: không

Môn học trước:

+ Tin học đại cương



Môn học song hành: không

Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

Bộ môn phụ trách: Phương pháp giảng dạy hóa học

2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

- Vai trò tin học trong hóa học

- Kĩ năng soạn thảo văn bản khoa học

- Phần mềm Excel trong xử lí số liệu hóa học

- Phần mềm CHEMBIODRAW, CHEMBIO 3D ứng dụng vẽ công thức cấu tạo, mô phỏng phân tử và tính toán số đại lượng hóa lí.

- Phần mềm mô phỏng thí nghiệm Crocodile Chemistry.



3. Mục tiêu của môn học:

Kiến thức:

- Học viên nắm vững kiến thức cơ bản về công nghệ thông tin vận dụng vào phần mềm hóa học



Kĩ năng:

- Kĩ năng thao tác và sử dụng phần mềm hóa học

- Kĩ năng vận dụng phần mềm vào giải quyết các bài toán hóa học cụ thể.

- Kĩ năng tìm kiếm tài liệu trên mạng, viết và trình bày báo cáo khoa học.

Thái độ:

- Học viên thấy được vai trò quan trọng của môn học và có hứng thú học tập.

- Học viên có thái độ nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu.

4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh: Course Outline:

5. Tài liệu học tập

1. Đặng Ứng Vận (2007), Giáo trình hoa tin cơ sở, NXB ĐH QG Hà Nội

2. Cao Cự Giác (2010) Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học hóa học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

3. Trần Trung Ninh, Phạm Ngọc Bằng, Hoàng Thị Chiên và các cộng sự: Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học Hoá Học, NXB Đại học sư phạm, Hà nội, 2009

4. http://www.crocodile-clips.com/en/Crocodile_Chemistry/

6. Tài liệu tham khảo

1. Huỳnh Kim Liên (2006), Thống kê hóa học và tinh học trong hóa học, Đà Lạt

2. Tài liệu bồi dưỡng ứng dụng CNTT cho cán bộ giảng dạy trường Đại học Vinh, tài liệu lưu hành nội bộ, Trung tâm đào tạo và ứng dụng CNTT - Đại học Vinh, 2009

3. Donald W.Rogers (2003), Comphutional Chemistry Using the PC, A John

4. http://www.cambridgesoft.com/software/details/?Fid=15&pid=226

7. Nhiệm vụ của sinh viên:

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với tổng trọng số 50%, cụ thể:



  • Thảo luận, bài tập: 20 %(a)

  • Kiểm tra giữa học phần: 20% (b)

  • Chuyên cần: 10% (c)

  • Thí nghiệm, thực hành (nếu có): (d)

  • Bài tập lớn, tiểu luận (nếu có): (e)

- Điểm thi kết thúc học phần: 50%(f).

  • Hình thức thi (vấn đáp, thi viết tự luận hoặc trắc nghiệm):

- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC

CHEMICAL TEACHING TOWARDS INTEGRATION

Mã học phần: CTI 421

1. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 2 (1,1) Số tiết: Tổng : 30 LT:15 TH thảo luận/Bài tập: 15

Loại môn học: Bắt buộc

Các học phần tiên quyết: không

Môn học trước:

Môn học song hành: không

Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

Bộ môn phụ trách: PPGD hoá học

2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: (ít nhất 150 từ)

Môn học này là một mođun kiến thức với thời lượng 2 tc, trong đó phần lý thuyết (1 TC) trình bày và phân tích bản chất của dạy học tích hợp, phân tích được xu hướng dạy học tích hợp từ đó nhận ra tính tất yếu của dạy học tích hợp các khoa học ở nhà trường; các PP, hình thức dạy học tích hợp; những yêu cầu, khả năng dạy học tích hợp của môn hóa học; các nguyên tắc phát triển chương trình quán triệt DH tích hợp; những điều kiện bảo đảm DH tích hợp, phân tích được nội dung, PP dạy học hóa học theo hướng tích hợp.

Phần thực hành của môn học (1TC) sẽ hướng dẫn SV thực hành các kỹ thuật DHTH trong DH môn hoá học và thực hành triển khai dạy học môn KHTN

3. Mục tiêu của môn học:

- Trình bày và phân tích được bản chất của dạy học tích hợp, phân tích được xu hướng dạy học tích hợp từ đó nhận ra tính tất yếu của dạy học tích hợp các khoa học ở nhà trường;

- Trình bày được các PP, hình thức dạy học tích hợp; những yêu cầu, khả năng dạy học tích hợp của môn hóa học; các nguyên tắc phát triển chương trình quán triệt DH tích hợp; những điều kiện bảo đảm DH tích hợp.

- Phân tích được nội dung, PP dạy học hóa học theo hướng tích hợp

- Trình bày, phân tích được đặc điểm về mục tiêu, nội dung cấu trúc chương trình môn KHTN theo tiếp cận DHTH

- Trình bày, phân tích được đặc điểm về mục tiêu, nội dung cấu trúc chương trình môn KHTN theo tiếp cận DHTH

- Thiết kế được các dạng bài học hóa học và bài học môn KHTN theo cách tiếp cận DHTH.

- Thực hành triển khai bài học DHTH trong dạy học bài học hóa học và bài học KHTN

- Triển khai thực hiện được nhiệm vụ thực tế ở trường phổ thông

- Phân tích được những đặc điểm DH tích hợp trong các bài dạy của GV

- Thiết kế được bài học hóa học tích hợp.

- Thiết kế được các bài học môn Khoa học tự nhiên



4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh:

This course is a knowledge modules with duration of 2 credits, in which the theory (1 Credit) presents and analyzes the nature of the integration of teaching, analyzing trends teaching that integrates the received the necessity of integrating the teaching of science in schools; the method and form of integrated teaching; requirements, the ability to integrate the teaching of chemistry; the principle of the thorough development program integrated DH; the conditions for integrated learning, content analysis, ph teaching chemistry towards integration.

  Practical part of the course will guide students to practice engineering in the University Teaching chemistry and practice of teaching subjects Natural deployment in school

Tài liệu học tập:

1. Bộ GD&ĐT- Dự án Việt - Bỉ. (2010). Dạy học tích cực - Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học. NXB Đại học Sư phạm.



Tài liệu tham khảo:

2. Nguyễn Cương, (2007), Phương pháp dạy học hoá học ở trường phổ thông và đại học - một số vấn đề cơ bản, Nhà xuất bản Giáo dục.

3. DR Nguyễn Văn Cường (2010), Đổi mới phương pháp dạy và học, Tài liệu tập huấn giáo viên của Dự án THPT&TCCN.

4. Xavier Roegier - Người dịch: Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị, (1996), Khoa sư phạm tích hợp..(La Pesdagogie du L’intégration ou Comment Développer des Compétences à L’École), NXB Giáo dục.



7. Nhiệm vụ của sinh viên:

7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp  80 % tổng số thời lượng của học phần.

- Chuẩn bị thảo luận. - Hoàn thành các bài tập được giao.

7.2. Phần thí nghiệm, thực hành(nếu có)

- Tham gia đủ các bài thí nghiệm, thực hành của môn học;



7.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có)

- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận; - Yêu cầu cần đạt .



7.4. Phần khác(nếu có)

- Tham gia và hoàn thành bài tập thực tế phổ thông.



8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:



  • Thảo luận, bài tập: 20%(a)

  • Kiểm tra giữa học phần: 20%(b)

  • Chuyên cần: 10 %(c)

  • Thí nghiệm, thực hành (nếu có): (d)

  • Bài tập lớn, tiểu luận (nếu có): (e)

- Điểm thi kết thúc học phần: 50% (f).

  • Hình thức thi ( thi viết tự luận) 60 phút

- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM HOÁ

Pedagogical Training in Teaching Chemistry



Mã học phần: PTT423

1. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 2(0,2) Số tiết: Tổng : 30 LT: Thực hành tập giảng: 30

Loại môn học: Bắt buộc, tự chọn

Các học phần tiên quyết: không

Môn học trước: TMC441

Môn học song hành: không

Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

Bộ môn phụ trách: PPGD Hoá học

2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: (ít nhất 150 từ)

Môn học này gồm 2 tín chỉ, nội dung môn học là thực hành các kỹ năng dạy học cần thiết đối với người giáo viên hoá học ở trường phổ thông. Hoàn thành môn học, sinh viên sẽ thành thạo các kỹ năng chuẩn bị và tiến hành các bài học trong dạy học hoá học trường phổ thông, vận dụng tổng hợp các kiến thức về tâm lý học, giáo dục học vào việc triển khai dạy học, biết vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực hành dạy học, được tập luyện để thành thạo các kỹ năng thực hành dạy học hoá học ở trường phổ thông.



3. Mục tiêu của môn học:

- Thành thạo các kỹ năng chuẩn bị và tiến hành các bài học trong dạy học hoá học trường phổ thông.

- Thành thạo các kỹ năng thực hành dạy học hoá học ở trường phổ thông.

- Hoàn thành được băng video ghi hình ít nhất 01 giờ dạy đạt loại khá trở lên.



4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh:

This course includes 2 credits (2 units of study), course content is the process of practice teaching skills, those skills necessary for the chemistry teacher in high school. After completing the course, students will have mastered the learning skills to prepare, skills to conduct lessons in teaching high school chemistry, that applying the general knowledge of psychology, education on the deployment of teaching, know to apply theoretical knowledge in practice teaching, are trained to master the practical skills of teaching chemistry in high school.



Tài liệu học tập:

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2006), Chương trình Giáo dục phổ thông - Môn Hoá học, Nhà xuất bản Giáo dục.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2006 đến 2008), Hoá học - Sách giáo khoa (lớp 8, 9, 10, 11, 12 co bản và nâng cao), Nhà xuất bản Giáo dục.

.6. Tài liệu tham khảo:

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2006 đến 2008), Hoá học - Sách Giáo viên (lớp 8, 9, 10, 11, 12), Nhà xuất bản Giáo dục.

7. Nhiệm vụ của sinh viên:

7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp  80 % tổng số thời lượng của học phần.

- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.



7.2. Phần thí nghiệm, thực hành(nếu có)

- Các bài thí nghiệm, thực hành của môn học;

- Yêu cầu cần đạt đối với phần thí nghiệm, thực hành.

7.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có)

- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận;

- Yêu cầu cần đạt .

7.4. Phần khác(nếu có)

Ví dụ như tham quan thực tế



8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 :



  • Thảo luận, bài tập: (a)

  • Kiểm tra giữa học phần: (b)

  • Chuyên cần: (c)

  • Thí nghiệm, thực hành (nếu có): (d)

  • Bài tập lớn, tiểu luận (nếu có): (e)

- Điểm thi kết thúc học phần: (f).

  • Hình thức thi (vấn đáp, thi viết tự luận hoặc trắc nghiệm):

- Điểm học phần (100%): Là điểm trung bình chung các điểm đánh giá hàng ngày và sản phẩm thực hành, làm tròn đến một chữ số thập phân.
PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH MÔN HOÁ HỌC NHÀ TRƯỜNG

DEVELOPMENT PROGRAM FOR SCHOOL CHEMISTRY

Mã học phần: DPS421

1. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 2 (1,1) Số tiết: Tổng : 30 LT: 15 TH thảo luận: 30 Bài tập:

Loại môn học: Bắt buộc

Các học phần tiên quyết: không

Môn học trước:

Môn học song hành: không

Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

Bộ môn phụ trách: PPGD Hoá học

2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

Môn học này là một mođun kiến thức với thời lượng 2 tín chỉ, trong đó gồm các nội dung lý thuyết và nội dung thực hành trình bày và phân tích khái niệm chương trình theo các dấu hiệu khách nhau tương ứng với các tiếp cận khác nhau về phát triển chương trình; vai trò, ý nghĩa của phát triển chương trình dạy học môn học trong quá trình dạy học; các yếu tổ cấu thành chương trình môn học: Mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức dạy học,…; kiểm tra đánh giá chất lượng dạy học,…và mối quan hệ giữa các yếu tố; các loại chương trình theo cấp học, bậc học, theo phạm vi mục tiêu (chương trình giáo dục, chương trình môn học,…)



3. Mục tiêu của môn học:

- Phát biểu được định nghĩa khái niệm chương trình theo các dấu hiệu khách nhau tương ứng với các tiếp cận khác nhau về phát triển chương trình.

- Nêu được vai trò, ý nghĩa của phát triển chương trình dạy học môn học hoá học trong quá trình dạy học.

- Phân tích các yếu tổ cấu thành chương trình môn hoá học trường phổ thông: Mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức dạy học, kiểm tra đánh giá chất lượng dạy học,…; nêu mối quan hệ giữa các yếu tố.

- Nêu được các loại chương trình theo cấp học, bậc học, theo phạm vi mục tiêu (chương trình giáo dục, chương trình môn học,…).

- Phân tích, nhận xét được chương trình môn hoá học hiện hành ở trường phổ thông: cách tiếp cận xây dựng chương trình, các yếu tố cấu thành chương trình, so với các chương trình hoá học khác, chương trình môn học khác.

- Biết phân tích lộ trình phát triển nôi dung của môn hoá học, những hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong môn hoá học ở phổ thông.

4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh:

This course is a knowledge modules with duration of 2 credits, which includes the contents of the theory and practice of presenting content and conceptual analysis program signals corresponding to different customers different approach other development programs; the role and significance of the development of curriculum subjects in the teaching process; the elements of curriculum: Objectives, contents, methods and forms of teaching, ...; assessment of teaching quality, ... and the relationship between these factors; the type of program-level educational, according to the target domain (education, curriculum, ...)



5. Tài liệu học tập:

[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2006), Chương trình Giáo dục phổ thông - Môn Hoá học, Nhà xuất bản Giáo dục.

[2]. Nguyễn Cương, (2007), Phương pháp dạy học hoá học trường phổ thông và đại học, Nhà xuất bản Giáo dục.

6. Tài liệu tham khảo:

[3]. Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu, (2000), Phương pháp dạy học hoá học, Sách CĐSP, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[4]. Nguyễn Ngọc Quang. (1994), Lý luận dạy học hoá học, tập 1, NXB GD, Hà Nội.

[5]. Richard I.Arends, Learning to Teach, Publishing McGraw - Hill



7. Nhiệm vụ của sinh viên:

7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp  80 % tổng số thời lượng của học phần.

- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.



7.2. Phần thí nghiệm, thực hành(nếu có)

- Các bài thí nghiệm, thực hành của môn học;

- Yêu cầu cần đạt đối với phần thí nghiệm, thực hành.

7.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có)

- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận;

- Yêu cầu cần đạt .

7.4. Phần khác(nếu có)

Ví dụ như tham quan thực tế



8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với tổng trọng số 50%, cụ thể:



  • Thảo luận, bài tập: 20 %(a)

  • Kiểm tra giữa học phần: 20% (b)

  • Chuyên cần: 10% (c)

  • Thí nghiệm, thực hành (nếu có): (d)

  • Bài tập lớn, tiểu luận (nếu có): (e)

- Điểm thi kết thúc học phần: 50%(f).

  • Hình thức thi (vấn đáp, thi viết tự luận hoặc trắc nghiệm):

- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

Tên môn học: LỊCH SỬ HOÁ HỌC

History of chemistry

Mã học phần: HOC421

1. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 2(1,1) Số tiết: Tổng : 30 LT: 15 TH thảo luận: 30 Bài tập:

Loại môn học: Tự chọn

Các học phần tiên quyết: không

Môn học trước:

Môn học song hành: không

Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

Bộ môn phụ trách: PPGD Hoá học

2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

Môn học này gồm 2 phần:

- Phần lý thuyết (1 tín chỉ) trình bày những đặc điểm chính trong các giai đoạn phát triển của khoa học hóa học trong quá trình hình thành và phát triển của xã hội, gồm: Sự hình thành và phát triển các học thuyết hóa học, các thành tựu tiêu biểu của từng thời kì, những nhà bác học tiêu biểu, những thành tựu khoa học chính của hoá học trong từng giai đoạn.

- Phần thực hành thảo luận (1 tín chỉ) sẽ phân tích về vai trò, ý nghĩa của việc nghiên cứu về lịch sử hoá học, những nội dung cơ bản của các tư liệu lịch sử hoá học có thể sử dụng trong dạy học, phương pháp xây dựng và sử dụng sổ tay tay tư liệu Lịch sử hóa học, lập kế hoạch bài học cho một số bài học hóa học có sử dụng tư liệu lịch sử hoá học



3. Mục tiêu của môn học:

- Trình bày được những đặc điểm chính trong các giai đoạn phát triển của khoa học hóa học trong quá trình hình thành và phát triển của xã hội, gồm:

+ Sự hình thành và phát triển các học thuyết hóa học

+ Các thành tựu tiêu biểu của từng thời kì

+ Những nhà bác học tiêu biểu

- Phân tích được vai trò, ý nghĩa của việc nghiên cứu về LSHH

- Trình bày được những nội dung cơ bản các tư liệu LSHH có thể sử dụng trong DHHH

- Xây dựng được sổ tay tư liệu Lịch sử hóa học.

- Thiết kế được một số bài học hóa học có sử dụng tư liệu LSHH

- Triển khai được bài dạy có sử dụng tư liệu LSHH



4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh:

This course consists of two parts:

- The theory (1 credit) presents the main characteristics of the stages of development of chemical science in the formation and development of the society, including the formation and development of the theory of study, the typical achievements of each period, the typical scientist, the science of chemistry in each stage.

- The practice of discussing (1 credits) will analyze the role and significance of the research on the history of chemistry, the basic content of the historical materials chemistry can be used in teaching and methods of construction and use of the manual hand history of chemistry materials, lesson planning for some chemistry lessons using historical materials chemistry



5. Tài liệu học tập:

1. Bộ GD&ĐT- Dự án Việt - Bỉ. (2010). Dạy học tích cực - Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học. NXB Đại học Sư phạm.

2. Hoàng Ngọc Cang, (1998), Lịch sử hoá học, Nhà xuất bản KHKT.

6. Tài liệu tham khảo:

1. Nguyễn Đăng Công, Phương pháp dạy học tích cực ở trường trung học cơ sở, Hoahocvietnam.com.

2. Nguyễn Cương, (2007), Phương pháp dạy học hoá học ở trường phổ thông và đại học - một số vấn đề cơ bản, Nhà xuất bản Giáo dục.

7. Nhiệm vụ của sinh viên:

7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp  80 % tổng số thời lượng của học phần.

- Chuẩn bị thảo luận., - Hoàn thành các bài tập được giao.

7.2. Phần thí nghiệm, thực hành (nếu có)

7.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có)

- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận;

- Yêu cầu cần đạt .

7.4. Phần khác(nếu có) Ví dụ như tham quan thực tế

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với tổng trọng số 50%, cụ thể:



  • Thảo luận, bài tập: 10 %(a)

  • Kiểm tra giữa học phần: 20% (b)

  • Chuyên cần: 10% (c)

  • Bài tiểu luận: 10% : Tư liệu LSHH (e)

- Điểm thi kết thúc học phần: 50%(f).

  • Hình thức thi: thi viết tự luận 60 phút

- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

FOSTERING EXCELLENT STUDENTS IN CHEMISTRY AT SCHOOLS

MÃ SỐ MÔN HỌC:

1. Thông tin chung về môn học:

Giờ tín chỉ đối với các hoạt động của học phần:

Số tín chỉ: 02

Số tiết: Tổng : 30 LT: 15 Thảo luận: 30

Loại môn học: Tự chọn

Các học phần tiên quyết: không

Môn học trước:

+ Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lenin - MLP151

+ Tâm lý học - GPS131

+ Giáo dục học - PEP141

+ Phương pháp luận dạy học và NCKH về DHHH - MST441

Môn học song hành: không

Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

Bộ môn phụ trách: Phương pháp giảng dạy hóa học

2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

Trình bày phương pháp tổ chức và bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học, trình bày một số nội dung hoá học quan trọng dưới dạng chuyên đề nâng cao làm cơ sở để giải các bài tập khó, bồi dưỡng học sinh giỏi bậc trung học phổ thông. Xây dựng hệ thống bài tập dành cho học sinh chuyên hoá học, chuẩn bị các kì thi HSG trong nước, HSG quốc gia, Olympic hoá học.



3. Mục tiêu của môn học:

Kiến thức:

- Trang bị cho sinh viên phương pháp phát hiện, tổ chức và bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học ở trường trung học phổ thông.

- Hướng dẫn sinh viên các nội dung kiến thức nâng cao, trọng tâm về bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học.

- Giới thiệu các dạng bài tập thường xuất hiện trong các kì thi olympic hoá học quốc gia và quốc tế.



Kĩ năng:

- Rèn luyện cho sinh viên các kĩ năng hướng dẫn học sinh nghiên cứu tài liệu.

- Hướng dẫn sinh viên phương pháp giải các dạng bài tập nâng cao.

Thái độ:

- Tạo hứng thú cho sinh viên trong quá trình học tập học phần.

- Bồi dưỡng cho sinh viên thái độ làm việc một cách khoa học, nghiêm túc và sáng tạo.




tải về 2.06 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   8   9   10   11   12   13   14   15   16




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương