TRƯỜng đẠi học nha trang viện khoa học và CÔng nghệ khai thác thủy sảN



tải về 1.36 Mb.
trang1/20
Chuyển đổi dữ liệu18.08.2016
Kích1.36 Mb.
#22360
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   20



TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KHAI THÁC THỦY SẢN


TS. NGUYỄN ĐỨC SĨ (CHỦ BIÊN)

ThS. NGUYỄN DUY TOÀN

ThS. VŨ NHƯ TÂN



GIÁO TRÌNH

ĐỊA LÝ KINH TẾ NGHỀ CÁ

Năm 2014




LỜI NÓI ĐẦU

Địa lý kinh tế nghề cá là một phần kiến thức chuyên môn trong chương trình đào tạo chuyên ngành Khai thác thủy sản và Quản lý thủy sản, nó đề cập đến sự phân bố địa lý của sản xuất, những điều kiện và đặc điểm phát triển sản xuất nghề cá ở các nước khác nhau trên thế giới, sự tác động của những yếu tố tự nhiên, thời tiết và khí tượng hải dương, hệ thống sông ngòi, cảng và bến cá ảnh hưởng tới hoạt động nghề cá trên các vùng biển ở Việt Nam.

Địa lý kinh tế nghề cá nhằm giúp người học có khả năng phân tích, đánh giá và tổng hợp các thông tin liên quan tới nghề cá để phục vụ công tác chuyên môn, làm giáo trình giảng dạy và học tập cho học viên cao học và sinh viên ngành Khai thác Thủy sản và Quản lý thủy sản của Trường Đại học Nha Trang, đồng thời cũng là tài liệu để độc giả quan tâm đến lĩnh vực này tham khảo.

Để cho tài liệu này ngày càng hoàn thiện và phục vụ độc giả ngày một tốt hơn, chúng tôi rất mong nhận được sự góp ý bổ sung của các đồng nghiệp và bạn đọc.

Xin chân thành cảm ơn!
Nhóm tác giả

MỤC LỤC


Chương 1: ĐẠI DƯƠNG VÀ TÀI NGUYÊN 5

1.1. Khái niệm chung về đại dương 5

1.1.1. Nước và đại dương 5

1.1.2. Đại dương và biển 6

1.1.2.1. Đại dương 6

1.2. Tài nguyên biển và sự phân bố tài nguyên trên các đại dương 12

1.2.1. Tài nguyên khoáng sản và năng lượng của đại dương 12

1.2.2. Nguồn tài nguyên động thực vật của đại dương 12

Chương 2: NGHỀ CÁ THẾ GIỚI 13

2.1. Sự hình thành và phân bố các vùng đánh bắt cá của thế giới 13

2.2. Tổng quan khai thác thủy sản thế giới 14

2.2.1. Thực trạng khai thác thủy sản 14

2.2.2. Sản lượng khai thác thủy sản 15

2.2.3. Khai thác hải sản 16

2.2.4. Khai thác thủy sản nội địa 16

2.3. Một số kết quả của ngành thủy sản thế giới năm 2012 17

2.3.1. Lĩnh vực khai thác thủy sản 17

2.3.2. Lĩnh vực nuôi trồng thủy sản 17

2.3.3. Lao động nghề cá 18

2.3.4. Năng suất lao động 18

2.3.5. Số lượng tàu cá 18

2.3.6. Sản lượng khai thác 18

2.3.7. Sử dụng và chế biến thủy sản 19

2.3.8. Thương mại thủy sản 19

2.4. Tổng quan nuôi trồng thủy sản thế giới giai đoạn 2000 - 2010 20

2.4.1. Thực trạng 20

2.4.2. Sản lượng thủy sản giữa các vùng 21

2.4.3. Sản lượng trong các môi trường nuôi 23

2.4.4. Dự báo 24

2.5.1. Các yếu tố tự nhiên 24

2.5.2. Các yếu tố về mặt xã hội 25

Câu hỏi thảo luận: 26

1. Hiện nay, tài nguyên thủy sản (cá và những sinh vật sống trong nước) trên thế giới được khai thác và sử dụng như thế nào? 26

2. Vai trò của FAO trong nghề cá thế giới như thế nào? 26

3. Vai trò của các tổ chức nghề cá khu vực như thế nào? 26

4. Các Công ước, Hiệp định quốc tế về nghề cá được triển khai thực hiện như thế nào ở các nhóm nước (Quốc gia công nghiệp đã phát triển; quốc gia công nghiệp mới và quốc gia đang phát triển)? 26

5. Nghề nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là nuôi biển có xu hướng phát triển như thế nào trên thế giới? 26

Chương 3: NGHỀ CÁ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 27

3.1. Những nét đặc trưng của nghề cá các nước đang phát triển 27

3.2. Nghề cá của các nước đang phát triển ở Châu Á 28

3.2.1. Nghề cá Ấn Độ 29

3.2.2. Nghề cá Thái Lan 30

Thái Lan có diện tích 513.115 km2, chiều dài bờ biển khoảng 2.700km, tiếp giáp biển Andaman thuộc Ấn Độ dương ở phía Tây và vịnh Thái Lan ở phía Đông và thông ra biển Đông Việt Nam. 30

3.3. Nghề cá của các nước đang phát triển ở Châu Mỹ La tinh 30

3.3.1. Nghề cá Pê-ru 31

3.3.2. Nghề cá Braxin 31

3.4. Nghề cá các nước đang phát triển ở Châu Phi 32

3.4.1. Châu Phi và tình hình hợp tác nghề cá của các nước trong khu vực 32

3.4.2. Nội dung một số hiệp định khai thác chung nghề cá Châu Phi 34

3.4.3. Hiệp định giữa Chính phủ Liên Xô (cũ) và Chính phủ Angola liên quan đến việc hợp tác các ngư trường cá năm 1976 34

3.5. Nghề cá của các nước công nghiệp và các nước đang chuyển đổi kinh tế 36

Câu hỏi thảo luận: 42

1. Những nét đặc trưng cơ bản cả nghề cá ở các nước đang phát triển ở Châu Phi, Châu Á và Nam Mỹ. 42

2. Vai trò của FAO trong sự phát triển của nghề cá các nước ở ở Châu Phi, Châu Á và Nam Mỹ. 42

3. Sự giúp đỡ của các nước công nghiệp cho sự phát triển nghề cá của các nước đang phát triển ở Châu Phi, Châu Á và Nam Mỹ. 42

4. Những khó khăn của các nước đang phát triển ở Châu Phi, Châu Á và Nam Mỹ trong việc triển khai “nghề cá bền vững“. 42

Chương 4: NGHỀ CÁ VÀ BIỂN ĐẢO VIỆT NAM 42

4.1. Lịch sử phát triển và phân vùng địa lý nghề cá biển Việt Nam 42

4.1.1. Lịch sử phát triển nghề cá biển Việt Nam 42

4.1.2. Giai đoạn từ đầu thế kỷ XXI đến nay 45

4.2. Sự phân vùng nghề cá Việt Nam 48

4.2.1. Những nét đặc trưng của biển Việt Nam 48

4.2.2. Những nét đặc trưng của sườn lục địa và lòng chảo nước sâu 50

4.3. Biển đảo Việt Nam 52

4.3.1. Vị trí địa lý, tầm quan trọng của biển đảo Việt Nam 52

4.3.2. Ý nghĩa của nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam 53

4.3.3. Quần đảo Hoàng Sa 53

4.3.4. Quần đảo Trường Sa 58

4.3.5. Các đảo của Việt Nam ở quần đảo Trường Sa hiện nay 59

4.4. Phân vùng nghề cá biển Việt Nam 63

4.4.1. Điều kiện tự nhiên - nguồn lợi thuỷ sản vịnh Bắc Bộ 63

4.4.2. Vị trí địa lý và địa hình vùng biển miền Trung 67

4.4.3. Ngư trường, nguồn lợi hải sản miền Trung 70

4.4.4. Ngư trường, nguồn lợi vùng biển Đông - Tây Nam Bộ 74

a) Sinh vật phù du và động vật đáy 76

c) Sự phân bố các đối tượng cá nổi của nghề lưới vây kết hợp ánh sáng 77

e) Bãi tôm 77

Nguồn lợi vùng biển khá phong phú. Theo tài liệu dự thảo chiến lược thời kỳ 1996 - 2000 của Bộ Thuỷ sản thì vùng biển Đông Nam Bộ đã xác định được 661 loài, trong đó có giá trị kinh tế khoảng 60 loài tập trung chủ yếu là vùng nước có độ sâu từ 30 - 80 m. Trữ lượng của vùng biển này là 2,067 triệu tấn, trong đó khả năng khai thác là 0,83 triệu tấn trong đó cá nổi nhiều hơn cá đáy. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nghề lưới vây. 80

- Cá thu: Tất cả các loài cá thu đều có nguồn dinh dưỡng cao, ngư dân thường đánh bắt được cá thu vạch và cá thu chấm. Cá thu sống ở ngoài khơi có độ sâu từ 30 - 200m nước. Hàng năm vào tháng giêng chúng tập trung thành đàn và di cư vào bờ để sinh sản, trên đường di cư chúng thường bám theo các dòng chảy. Thời gian sinh sản thường từ tháng 5 đến tháng 7 âm lịch, sau đó chúng di cư ra khơi để kiếm mồi. Ngư dân thường đánh bắt được các loại cá thu ảo, thu vạch, thu chấm xanh, nhiều nhất là loài cá thu ảo. 80

- Cá ngừ: phân bố ở Việt Nam rất rộng với trữ lượng lớn. Nó phong phú về hình dạng, giống loài và đặc biệt phân bố nhiều nhất là vùng biển Đông Nam Bộ. Vào tháng 5 cá ngừ xuất hiện ở ngoài khơi có độ sâu từ 40 - 150m nước, nhiệt độ thích hợp từ 24 -260 C. Từ tháng 4 đến tháng 8 âm lịch cá di cư từ phía Đông sang phía Tây, độ sâu từ 15 - 30 m nước. Chúng sinh sản từ tháng 5 đến tháng 8 và di cư theo mùa trên chặng đường hàng ngàn km. 80

Cá ngừ thuộc loài cá dữ, thức ăn của chúng là các loài cá nhỏ. Mùa vụ khai thác thường từ tháng 4 đến tháng 7 kể cả ven bờ và ngoài khơi. Cá khai thác được có chiều dài từ 200 đến 600mm và nặng từ 0,6 đến 2,2 kg. Các loài cá ngừ thường khai thác được bao gồm cá ngừ chù, ngừ ồ, ngừ sọc dưa… 80

- Cá nục: sống ở tầng mặt và tầng giữa ở cả ven bờ và ngoài khơi. Từ tháng 4 đến tháng 9 cá di cư vào bờ để đẻ và kiếm mồi, từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau cá ra xa bờ và ở độ sâu lớn hơn. Kích thước cá khai thác được từ 130 - 170mm. Cá một tuổi có chiều dài từ 130 -170mm, cá 2 tuổi có chiều dài từ 160 - 170mm, tuổi thọ của cá lớn nhất là 4 tuổi. Thức ăn bao gồm tôm và cá con. Mùa đẻ trứng từ tháng 3 - 4. 80

- Cá trác: sống gần đáy, thân bầu dục, mắt và miệng to, xương nắp mang nhiều răng cưa. Cá phân bố chủ yếu ở độ sâu 50 - 60m nước, tập trung sinh sản vào mùa hè, mùa đẻ khoảng tháng 5-9, tập trung từ tháng 6-8. Khi đi sinh sản thường tách khỏi đàn, thức ăn là cá con và tôm. Tuổi thọ cao nhất là 3 tuổi, cá trưởng thành dài từ 220- 280mm, kích thước khai thác từ 150 -190mm. 81

Câu hỏi thảo luận: 81

1.Lịch sử phát triển nghề cá với chủ quyền biển đảo của Nhà nước Việt Nam. 81

2.Những nét đặc trưng cơ bản của các ngư trường nghề cá Việt Nam. 81

3.Những nét đặc trưng cơ bản của nguồn lợi thủy sản nghề cá Việt Nam. 81

4.Hiện trạng nghề cá Việt Nam, những thuận lợi và thách thức. 81

5.Hợp tác giữa nghề cá Việt Nam với cộng đồng ASEAN và thế giới. 81

Chương 5: ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI ẢNH HƯỞNG TỚI KHAI THÁC 82

THỦY SẢN 82

5.1. Khái quát 82

5.2. Hướng dòng chảy, độ dốc dòng sông và lưu tốc dòng chảy 82

5.3. Đặc điểm chế độ thủy văn của sông ngòi Việt Nam 82

5.4. Đặc điểm chính sông ngòi các tỉnh ven biển Việt Nam 82

5.4.1. Sông ngòi Quảng Ninh 82

5.4.2. Sông ngòi Hải Phòng 83

5.4.3. Sông ngòi Thái Bình 84

5.4.4. Sông ngòi Nam Định 85

5.4.5. Sông ngòi Ninh Bình 85

5.4.6. Sông ngòi Thanh Hóa 85

5.4.7. Sông ngòi Nghệ An 85

5.4.8. Sông ngòi Hà Tĩnh 86

5.4.9. Sông ngòi Quảng Bình 86

5.4.10. Sông ngòi Quảng Trị 87

5.4.11. Sông ngòi Thừa Thiên - Huế 87

Chương 6: SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC KỸ THUẬT ĐỐI VỚI ĐỊA LÝ KINH TẾ NGHỀ CÁ 97



Каталог: Portals
Portals -> Phan Chau Trinh High School one period test no 2 Name: English : 11- time : 45 minutes Class: 11/ Code: 211 Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp A, B, C, d để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau
Portals -> PHẦn I: thông tin cơ BẢn về ĐẠi hàn dân quốc và quan hệ việt nam-hàn quốc I- các vấN ĐỀ chung
Portals -> Năng suất lao động trong nông nghiệp: Vấn đề và giải pháp Giới thiệu
Portals -> LẤy ngưỜi học làm trung tâM
Portals -> BÀi tậP Ôn lưu huỳnh hợp chất lưu huỳnh khí sunfurơ so
Portals -> TỜ trình về việc ban hành mức thu phí tham gia đấu giá quyền sử dụng đất
Portals -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Portals -> GIẤY Ủy quyền tham dự Đại hội đồng Cổ đông thường niên năm 2016

tải về 1.36 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   20




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương