TRƯỜng đẠi học mở tp. Hcm cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam



tải về 109.08 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu04.08.2016
Kích109.08 Kb.
#12087

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Tautoshape 2RƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Đautoshape 3ộc lập – Tự do – Hạnh phúc


LÝ LỊCH KHOA HỌC

  1. Họ và tên: NGUYỄN THỊ TÂM ANH

  1. Nam/Nữ: Nữ

  1. Năm sinh: 19/11/1979

  1. Nơi sinh: Tp. Hồ Chí Minh

  1. Học hàm:

Học vị: Thạc sĩ

Năm được phong học hàm:

Năm đạt học vị: 2008



  1. Địa chỉ nhà riêng:

  1. Liên lạc:

ĐTCQ: (08) 39.300210

ĐTNR :

Fax:

ĐTDĐ:

Email: anh.ntt@ou.edu.vn

  1. Đơn vị công tác hiện nay:

Chức vụ: GVCH

Lĩnh vực chuyên môn hiện nay: Ngành Đông Nam Á học; Khoa XHH - CTXH - ĐNA



  1. Quá trình đào tạo:




Bậc đào tạo

Thời gian

Nơi đào tạo

Chuyên ngành

Năm tốt nghiệp

Đại học

1997-2001

ĐH Mở BC Tp. HCM

Đông Nam Á học

2001

Thạc sỹ

2003-2006

Trường ĐH KHXH & NV Tp. HCM

Văn hoá học

2008

Tiến sỹ













Tiến sỹ Khoa học
















  1. Quá trình công tác:

Thời gian

(từ năm đến năm)

Vị trí công tác

Đơn vị/ Cơ quan công tác

Từ 2002 đến 5/2011

Giảng viên cơ hữu

Khoa Đông Nam Á học

Trường ĐH Mở Tp. HCM



Từ 6/2011 đến nay

Giảng viên cơ hữu

Khoa XHH-CTXH-ĐNA

Trường ĐH Mở Tp. HCM





  1. Hoạt động khoa học và công nghệ (chỉ nêu những hoạt đông khoa học và công nghệ đã hoàn thành)

  1. Giáo trình, Tài liệu học tập đã chủ biên hoặc tham gia:

STT

Tên Giáo trình, Tài liệu học tập

Số tín chỉ

Năm hoàn thành

Ghi chú

















































  1. Các bài báo đã công bố:

Đăng trên Tạp chí

Stt

Tên bài báo

Tên tạp chí, kỷ yếu

Tháng năm xuất bản

Số hiệu ISSN

1

Tản mạn về cà phê (Việt Nam và phương Tây)

Tạp chí Khoa học, Trường ĐH Mở Tp. HCM số 2(13) – 2008.

2008

1859-3453

2

Hoa sen – Một biểu tượng văn hoá Việt Nam

Tạp chí Khoa học, Trường ĐH Mở Tp. HCM số 1(19) – 2011, trang 82-88.

2011

1859-3453

3

Sân khấu Dù kê của người Khmer ở Nam Bộ

Tạp chí Khoa học, Trường ĐH Mở Tp. HCM số 3(21)-2011.

2011

1859-3453

4

Hình tượng Ganesha trong văn hoá Ấn Độ

Tạp chí Khoa học, Trường ĐH Mở Tp. HCM số 1(24) – 2012, trang 97-107.

2012

1859-3453

5

Hình tượng Chằn trong sân khấu Dù kê của người Khmer ở Nam Bộ

Tạp chí Khoa học, Trường ĐH Trà Vinh số 13, tháng 3/2014, trang 79-85.

2014

1859-4816

6

Hình tượng Chằn trong nghệ thuật điêu khắc các ngôi chùa Phật giáo Nam tông Khmer ở Nam Bộ

Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo số 5/2014.

2014

1859-0403

7

Từ ngôi đền Mariamman tại thành phố Hồ Chí Minh suy nghĩ về tục thờ Nữ thần của người Việt

Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo số 11(137)/2014.

2014

1859-0403

8

Sân khấu Rôbăm của người Khmer ở Sóc Trăng

Tạp chí Văn hóa học;

Số 1(17)/2015



2015

1859-4859


Đăng trên kỷ yếu Hội nghị/ Hội thảo Quốc tế

TT

Tên bài viết,

thời gian tổ chức, nơi tố chức

Tên Hội nghị/ Hội thảo

Số hiệu

ISBN

2

“Bảo tồn và phát huy nghề làm trang phục cải lương tuồng cổ ở thành phố Hồ Chí Minh”

(Đồng tác giả với Nguyễn Ngọc Sang)

Tổ chức tại Trường ĐH KHXH&NV Tp. HCM, ngày 20/3/2014.

Hội thảo quốc tế: “Làng nghề và Phát triển Du lịch”

ISBN:

9786047324484

NXB Đại học Quốc gia TP.HCM


3

“Múa Chằn trong lễ hội của cư dân Khmer Nam Bộ (trường hợp huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh)”

(có báo cáo tham luận tại Hội thảo)

Tổ chức tại ĐH KHXH&NV Tp. HCM, ngày 27/6/2014.

Hội thảo KH quốc tế “Lễ hội cộng đồng – Truyền thống và biến đổi”.

ISBN:

9786047327010

NXB Đại học Quốc gia TP.HCM



Đăng trên kỷ yếu Hội nghị trong nước

TT

Tên bài viết, tên Hội nghị, thời gian tổ chức, nơi tố chức

Nơi tổ chức/ Năm tổ chức

Số hiệu

ISBN

1

"Bước đầu tìm hiểu cộng đồng người Việt ở Campuchia", Báo cáo Khoa học Hội nghị Khoa học Trẻ 2004, ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp. Hồ Chí Minh.

Trường ĐH KHXH&NV TP. HCM/ 2004




2

"Tác động của quảng cáo đến tâm lý người tiêu dùng ở Thành phố Hồ Chí Minh", Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Hoạt động quảng cáo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay – Nhìn từ khía cạnh văn hóa” tháng 9/2005, trang 69-78, Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp. Hồ Chí Minh.

Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp. Hồ Chí Minh/ 2005




3

"Những yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến nghiên cứu khoa học sinh viên", Kỷ yếu Hội thảo “Đổi mới phương pháp giảng dạy”, Trường ĐH Mở Tp. HCM, 2-2009, trang 62-64.

Trường ĐH Mở Tp. HCM/ 2-2009




4

"Sân khấu Dù kê của người Khmer ở Sóc Trăng", Bài viết in trong Kỷ yếu Hội thảo “Nghệ thuật sân khấu Dù kê Khmer Nam Bộ”.

Trường ĐH Trà Vinh/

11-2013





5

Hình tượng Chằn (Yak) trong nghệ thuật hội họa các ngôi chùa Khmer Nam tông ở Nam Bộ” in trong Kỷ yếu Hội thảo “Phật giáo nguyên thủy trong kỷ nguyên toàn cầu hóa”

Trường ĐH KHXH&NV TP. HCM/ 18/1/2014

ISBN: 1741899877

NXB Hồng Đức



6

Từ chùa Bà Ấn giáo tại thành phố Hồ Chí Minh suy nghĩ về tục thờ Nữ thần của người Việt” in trong Kỷ yếu Hội thảo “Tín ngưỡng thờ Mẫu ở Nam Bộ - Bản sắc và giá trị”

(có báo cáo tham luận tại Hội thảo)



Trường ĐH KHXH&NV TP. HCM/ 24/4/2014

ISBN: 9786047325306

NXB Đại học Quốc gia TP.HCM



7

"Từ tín ngưỡng thờ cá Ông đến lễ hội nghinh Ông và dự án phát triển du lịch tỉnh Bến Tre (trường hợp xã Bình Thắng, huyện Bình Đại)" in trong Kỷ yếu Hội thảo KH "Nhận diện và phát huy các giá trị tài nguyên biển đảo phục vụ phát triển bền vững vùng Nam Bộ"

(đồng tác giả với Nguyễn Thị Trúc Ly)



Trường ĐH KHXH&NV Tp. HCM, ngày 30/12/2014.

ISBN: 9786047330218

NXB Đại học Quốc gia TP.HCM






  1. Đề tài nghiên cứu khoa học đã chủ trì hoặc là thành viên:

Stt

Tên đề tài

Mã số đề tài, cấp quản lý

Năm nghiệm thu

1

Giao lưu tiếp biến văn hóa trong cộng đồng người Khmer ở Nam Bộ

Cấp Trường

(Chủ nhiệm đề tài)



2011

Xếp loại: Khá






  1. Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học:

Stt

Họ tên sinh viên

Tên đề tài

Giải thưởng

Năm đạt giải

Kết quả thưởng

Cấp thưởng

1

Vũ Thị Mỹ Nhung

Hôn nhân của tộc người Cơ Ho nhóm Lạch ở huyện Lạc Dương tỉnh Lâm Đồng

Khuyến khích

Trường

2007

2

Tăng Thị Thanh Nhanh

Phát triển mô hình trồng dừa sáp tiến tới xoá đói giảm nghèo tỉnh Trà Vinh

Khuyến khích

Thành

2008

3

Huỳnh Văn Út

Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa chợ nổi tại thành phố Cần Thơ

Nhì

Khuyến khích

Nhì


Bộ

Thành
Trường



2010

4

Nguyễn Ngọc Sang

Bảo tồn và phát huy nghề làm trang phục cải lương tuồng cổ ở thành phố Hồ Chí Minh

Nhất

Khuyến khích



Trường

Bộ


2013

5

Thân Thế Hoàng Phúc Minh

Công trình kiến trúc cổ tại Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp

Khuyến khích

Trường

2013

6

Nguyễn Thị Trúc Ly

Bảo tồn và phát huy giá trị truyền thống nhạc cụ dân tộc Khmer Nam Bộ

Khuyến khích

Trường

2013

7

Nguyễn Kiến Nghị

Ảnh hưởng của tập quán sinh hoạt đến môi trường ở chợ nổi vùng Đồng bằng sông Cửu Long (nghiên cứu trường hợp chợ nổi Cái Răng)

Nhì

Trường

2014

8

Nguyễn Trương Trường Giang

Hiện trạng hoạt động thương mại của cộng đồng người Ấn tại Tp. HCM

Khuyến khích

Khoa

2014

9

Nguyễn Phúc Bảo Quân

Nguyễn Văn Sang



Nghề làm mặt nạ Rô Băm của người Khmer ở Nam Bộ

Khuyến khích

Khoa

2014

10

Nguyễn Hữu Tùng

Những thách thức trong phát triển kinh tế của người Cơ ho tại huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng 

Khuyến khích

Trường

2015

11

Nguyễn Văn Lùng

Bảo tồn và phát triển kinh lá buông của người Khmer tại An Giang

Khuyến khích

Trường

2015




  1. Số lượng văn bằng sở hữu trí tuệ đã được cấp:

Stt

Tên và nội dung văn bằng

Năm cấp văn bằng































  1. Các công trình được áp dụng trong thực tiễn:

Stt

Tên công trình

Hình thức, quy mô, địa chỉ áp dụng

Thời gian (bắt đầu - kết thúc


























  1. Giải thưởng về hoạt động khoa học và công nghệ

Stt

Hình thức, nội dung giải thưởng

Năm tặng thưởng

Ghi chú

1

Bằng khen Giải Ba Giải thưởng SV NCKH cấp Bộ năm 2001, đề tài “Cộng đồng người Việt ở Campuchia”.

2001

Photo Bằng khen, Giấy khen hoặc Giấy chứng nhận đính kèm

2

Bằng khen Giải Khuyến khích Giải thưởng SV NCKH Eureka cấp Thành năm 2001, đề tài “Cộng đồng người Việt ở Campuchia”.

2001

3

Giấy khen đã có thành tích xuất sắc trong hoạt động xây dựng Hội năm 2010 (Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật TP. HCM)

2010









tải về 109.08 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương