TRƯỜng đẠi học mở tp. Hcm cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam


Thời gian tổ chức mua sắm



tải về 0.57 Mb.
trang2/4
Chuyển đổi dữ liệu17.08.2016
Kích0.57 Mb.
#20931
1   2   3   4

Thi gian tổ chức mua sắm:


- Sau khi được Hội đồng mua sắm tài sản thông qua và Ban Giám hiệu phê duyệt, Phòng QTTB kết hợp với Phòng Tài chính - Kế toán tiến hành các thủ tục mua sắm trang bị cho các đơn vị theo đúng qui định của Nhà nước (theo Thông tư số 63/2007/TT-BTC ngày 15/06/2007 của Bộ Tài chính “Hướng. dẫn thực hiện đấu thầu mua sắm tài sản nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của cơ quan nhà nước” và Thông tư số 131/2007/TT-BTC ngày 05/11/2007 của Bộ Tài chính “Sửa đổi bổ sung Thông tư số 63/2007/TT-BTC….”)

- Dự kiến, thời gian tổ chức mua sắm máy móc, thiết bị của các đơn vị sẽ được thực hiện 2 lần trong năm vào đầu quý I ( tháng 01- 03) và quý III (tháng 07- 09).


- Trường hợp các đơn vị có nhu cầu trang bị có tính cấp bách, đột xuất (ngoài kế hoạch năm), đơn vị lập phiếu đề nghị kèm theo bảng thuyết minh cụ thể gởi phòng QTTB & XD trình Ban Giám hiệu xem xét quyết định.

  1. Tổ chức và xét chọn nhà cung cấp:


Tùy theo giá trị của từng loại thiết bị, hàng hóa…, Phòng QTTB & XD sẽ đề nghị một trong các hình thức mua sắm cho từng loại hàng hóa như: mua sắm trực tiếp, chào hàng cạnh tranh, chỉ định thầu, đấu thầu.

Đối với các hình thức chào hàng cạnh tranh, chỉ định thầu, đấu thầu, Hội đồng mua sắm của Trường sẽ được triệu tập thực hiện việc xem xét, đánh giá các hồ sơ tham gia chào hàng cạnh tranh, đấu thầu của các nhà cung cấp dựa trên Luật đấu thầu và các Nghị định, thông tư hướng dẫn thực hiện đấu thầu mua sắm tài sản nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của cơ quan nhà nước bằng vốn nhà nước.



  1. KÝ KẾT HỢP ĐỒNG, TIẾP NHẬN, BÀN GIAO, NGHIỆM THU, THANH TOÁN

1.- Ký kết hợp đồng

Căn cứ nội dung phê duyệt kết quả xét chọn Nhà cung cấp, Hội đồng mua sắm tài sản trường sẽ chính thức “Thông báo kết quả xét chọn nhà cung cấp” đến các nhà thầu tham gia dự thầu và Phòng Tài chính - Kế toán tiến hành thương thảo, ký kết hợp đồng với các nhà thầu trúng thầu.



2.- Bàn giao, nghiệm thu, đưa vào sử dụng

Phòng Quản trị - Thiết bị & XD, Phòng Tài chính - Kế toán sẽ phối hợp đơn vị sử dụng tiến hành giao nhận, nghiệm thu hàng hóa theo nội dung hợp đồng đã được ký kết với nhà cung cấp.



3.- Thủ tục thanh quyết toán Hợp đồng, bao gồm:

  • Hợp đồng kinh tế;

  • Biên bản nghiệm thu;

  • Hóa đơn tài chính theo quy định hiện hành;

  • Bảng thông báo tỷ giá hối đoái (Nếu giá trị hợp đồng bằng ngoại tệ khác VNĐ);

  • Biên bản thanh lý hợp đồng;

  • Văn bản phê duyệt kế họach mua sắm;

  • Biên bản mở thầu, biên bản xét thầu, báo cáo kết quả xét thầu và các văn bản khác có liên quan. (nếu là hình thức chào hàng cạnh tranh, đấu thầu);

  • Văn bản phê duyệt kết quả xét chọn nhà cung cấp.

4.- Thủ tục Nhập tài sản.

Thủ tục Nhập tài sản bao gồm các hồ sơ, chứng từ như sau:

  • Toàn bộ hồ sơ (bản photocopy).

  • Biên bản bàn giao tài sản: 04 bản (P.QTTB & XD 01 bản, P.Tài chính -Kế toán 02 bản , đơn vị sử dụng 01 bản).

  1. CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ MUA SẮM, THẨM ĐỊNH KẾ HOẠCH

    1. Các hình thức đầu tư, mua sắm:

  1. Đầu tư mới hoàn toàn cho phòng thí nghiệm mới xây dựng theo nhu cầu đào tạo hoặc đào tạo theo ngành nghề mới (Lập dự án đầu tư thiết bị theo mẫu 1) .

  2. Đầu tư bổ sung hay đầu tư tiếp tục từng module thiết bị theo kế hoạch trung hạn hoặc dài hạn đã được phê duyệt nhằm hoàn chỉnh phòng thí nghiệm (Lập dự án hay thực hiện tiếp dự án đầu tư thiết bị theo mẫu 1).

  3. Đầu tư bổ sung thiết bị thí nghiệm lẻ trong việc giảng dạy thực hành ở các phòng thí nghiệm, hay thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy lý thuyết theo nhu cầu nâng cao chất lượng đào tạo. (Lập dự trù trang thiết bị phục vụ năm ….theo mẫu 2).

  4. Mua sắm thiết bị thay thế cái hiện có do bị hư hỏng hoặc lạc hậu về mặt kỹ thuật không còn đáp ứng được công tác quản lý (Lập dự trù trang thiết bị phục vụ năm ….. theo mẫu 2).

  5. Mua sắm vật tư, vật dụng, mẫu vật, hóa chất, dụng cụ thí nghiệm, linh kiện… phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập, thí nghiệm, công tác quản lý. (Lập dự trù trang thiết bị phục vụ cho năm ….. theo mẫu 3)



    1. THẨM ĐỊNH KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ:

  1. Đối với hình thức xin đầu tư ở các mục a và b, các dự án đầu tư thiết bị đào tạo của các đơn vị sẽ được thông qua "Hội đồng mua sắm tài sản của Trường".

  2. Đối với hình thức xin đầu tư ở mục số c, danh mục thiết bị của đơn vị (lập kế hoạch mua sắm hàng năm) sẽ được Phòng Quản trị - Thiết bị & XD tập hợp trình Hội đồng mua sắm tài sản xem xét, đánh giá, trình Ban Giám hiệu phê duyệt.

  3. Đối với hình thức mua sắm ở mục d, e, Phòng QTTB & XD tập hợp trình Hội đồng mua sắm tài sản xem xét, đánh giá và phê duyệt. (dựa trên nhu cầu sử dụng của đơn vị, thực tập thí nghiệm, thực hành (theo từng bài thí nghiệm, thực hành trong chương trình đào tạo)

IV.- Đối với việc mua sắm hóa chất, mẫu vật, dụng cụ thí nghiệm, vật dụng phục vụ cho công tác giảng dạy, thực tập:

Bước 1:- Đầu tháng 6, tháng 12, các phòng thí nghiệm, thực hành kiểm kê hóa chất, linh kiện, dụng cụ, vật liệu… còn tồn kho sau khi sử dụng.

Bước 2:- Sau khi cân đối số lượng tồn kho của các phòng thí nghiệm, dựa vào các bài thực tập trong chương trình đào tạo, các phòng thí nghiệm, thực hành lập dự trù hóa chất, mẫu vật, linh kiện, dụng cụ, vật liệu cho năm học.

Bước 3:- Các khoa tổng hợp nhu cầu của các phòng thí nghiệm, thực hành lập dự trù mua sắm hóa chất, mẫu vật, dụng cụ (theo mẫu) gửi về phòng QTTB & XD chia ra làm hai đợt:

Đợt 1: Vào đầu tháng 08



Đợt 2: Vào cuối tháng 12

Bước 4:- Các khoa phối hợp cùng phòng QTTB & XD, phòng TC-KT tới các công ty cung cấp hóa chất, mẫu vật….. lấy báo giá.

Bước 5:- Phòng QTTB & XD phối hợp cùng phòng TC-KT ký kết hợp đồng, cùng với trợ lý khoa giao nhận về cho các phòng thí nghiệm trước ngày thực tập, thực hành 15 ngày.

Phụ lục 2:
QUY TRÌNH ĐIỀU ĐỘNG, THU HỒI TÀI SẢN

I. ĐIỀU ĐỘNG, THU HỒI TÀI SẢN:


Căn cứ nhu cầu sử dụng tài sản của các đơn vị trong trường, việc điều động, thu hồi tài sản (bàn ghế, máy móc thiết bị….) dựa trên một số yêu cầu sau:

  • Nhằm tăng tính hiệu quả của việc đầu tư và khai thác tối đa về hiệu suất sử dụng tài sản;

  • Đơn vị có nhu cầu hoặc không còn nhu cầu sử dụng tài sản (đề nghị trả lại tài sản).

  • Đơn vị có quyết định thành lập, giải thể, tách, nhập theo cơ cấu tổ chức của nhà trường;

  • Các thiết bị hư hỏng không còn sử dụng hoặc sửa chữa.

Thủ tục điều động, thu hồi tài sản:

  1. Điều động tài sản từ đơn vị này sang đơn vị khác

  • Căn cứ vào nhu cầu và mục đích sử dụng tài sản của đơn vị;

  • Căn cứ vào hiệu quả khai thác sử dụng tài sản;

  • Phòng Quản trị - Thiết bị & XD lập biên bản giao nhận tài sản (theo mẫu);

  1. Tài sản đơn vị đề nghị thu hồi:

  • Giấy đề nghị thu hồi tài sản (theo mẫu);

  • Biên bản thu hồi tài sản của Phòng QTTB & XD (đối với các tài sản không còn nhu cầu sử dụng);

  • Biên bản điều động tài sản (đối với các tài sản chuyển từ đơn vị này sang đơn vị khác)

II. ĐIỀU ĐỘNG TÀI SẢN TRONG NỘI BỘ ĐƠN VỊ:


Thủ trưởng đơn vị cần cân nhắc việc điều động tài sản trong nội bộ đơn vị để khai thác tối đa tính năng, hiệu suất trong việc sử dụng tài sản nhất là máy móc thiết bị phòng thí nghiệm, phòng thực hành….

  • Biên bản giao nhận tài sản giữa 2 đơn vị. (theo mẫu)

  • Đơn vị làm giấy báo về việc điều động tài sản nội bộ hằng quý/lần gởi cho Phòng Quản trị - Thiết bị & XD biết để theo dõi quản lý trên sổ sách tài sản chung của trường.

Phụ lục 3:
QUY TRÌNH THANH LÝ TÀI SẢN

Việc đề nghị xin thanh lý tài sản của các đơn vị được thực hiện một cách thường xuyên (hàng tháng, hàng quý hay hàng năm).

1. Đề nghị thanh lý tài sản căn cứ vào các lý do sau đây:

  • Tài sản qua thời hạn sử dụng lâu dài hiện bị hư hỏng nặng, không phụ tùng thay thế;

  • Tài sản bị hư hỏng nếu tiếp tục đầu tư sửa chữa với chi phí lớn gây tốn kém và sử dụng không hiệu quả;

  • Tài sản bị mất cắp, thiên tai, hỏa hoạn và các nguyên do khác dẫn đến việc xin thanh lý tài sản.

2. Thủ tục đề nghị xin thanh lý tài sản cố định:

  • Văn bản đề nghị thanh lý tài sản của đơn vị quản lý sử dụng;

  • Bảng tổng hợp danh mục tài sản cố định đề nghị thanh lý.

  • Khi chưa có quyết định thanh lý tài sản, các đơn vị không được tự động dịch chuyển tài sản ra khỏi đơn vị mình. Mọi thất lạc, mất mát tài sản không có lý do chính đáng, thủ trưởng đơn vị phải chịu trách nhiệm trước Ban Giám hiệu.

  • Biên bản kiểm nghiệm phẩm chất thiết bị xin thanh lý do Phòng QTTB & XD lập trình Hội đồng thanh lý tài sản của Trường.

Biên bản thanh lý tài sản cố định (Phòng Quản trị - Thiết bị & XD sẽ thực hiện theo mẫu quy định của Bộ Tài chính (Mẫu C51-HD).

Phụ lục 4:

QUY TRÌNH BẢO TRÌ, BẢO DƯỠNG MÁY MÓC THIẾT BỊ

Nhằm khai thác hiệu quả trong việc đầu tư cũng như khai thác tối đa tuổi thọ của thiết bị, việc bảo trì, bảo dưỡng trang thiết bị phải được quan tâm đúng mức và thực hiện thường xuyên theo định kỳ sau khi thực hiện đầu tư mua sắm.

Công tác bảo trì, bảo dưỡng tốt, thời gian sử dụng trang thiết bị được sử dụng lâu dài (thời gian khai thác ít nhất trên 80% tuổi thọ của thiết bị thì việc đề nghị thanh lý tài sản cố định sẽ thuận lợi hơn.

Một số thiết bị cần quan tâm trong việc bảo trì, bảo dưỡng định kỳ như: thiết bị quang học, thiết bị áp lực, thiết bị đo và phân tích, thiết bị lạnh, thiết bị sao chụp, phương tiện vận tải và các chủng loại thiết bị chuyên ngành khác.



Thủ tục đề nghị duy tu, bảo trì, bảo dưỡng máy móc thiết bị:

- Văn bản đề nghị bảo trì, bảo dưỡng định kỳ MMTB của đơn vị kèm danh mục thiết bị;



Đối với các thiết bị thông thường: (như máy điều hòa, máy photo, máy in laser, máy chiếu…)

Phòng QTTB & XD lập kế hoạch, trình Ban Giám hiệu phê duyệt, liên hệ với các đơn vị sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng có uy tín tiến hành ký kết hợp đồng bảo trì chung cho toàn trường hàng năm.



Đối với các thiết bị chuyên dụng cho các phòng thí nghiệm:

- Thủ trưởng đơn vị đề nghị bảo trì, bảo dưỡng các thiết bị phòng thí nghiệm cần được bảo trì, bảo dưỡng định kỳ nhằm duy trì tuổi thọ của thiết bị.

- Phòng Quản trị - Thiết bị & XD lập tờ trình xin ý kiến Ban Giám hiệu phê duyệt ký hợp đồng bảo trì, bảo dưỡng thiết bị.

- Đơn vị sử dụng phối hợp cùng với Phòng QTTB và XD liên hệ các nhà cung cấp, nhà sản xuất để thực hiện việc bảo trì định kỳ tài sản và nghiệm thu sau khi hoàn tất.



Phụ lục 5:

QUY TRÌNH
SỬA CHỮA, CẢI TẠO, NÂNG CẤP TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

(Máy móc thiết bị, nhà cửa - vật kiến trúc)

Xuất phát từ nhu cầu cần sửa chữa, cải tạo, nâng cấp tài sản cố định (bao gồm: máy móc thiết bị, nhà cửa, vật kiến trúc) của đơn vị bởi các lý do như: hư hỏng một hay vài bộ phận của cơ cấu kỹ thuật thiết bị cần nâng cấp với tính năng kỹ thuật cao hơn, cần sắp xếp cải tạo lại một số module trong cùng một hệ thống để tương thích với một số bài giảng dạy thực tập mới,. .hoặc nhà cửa, vật kiến trúc bị hư hỏng cần phải sửa chữa, nâng cấp. ...



1. Thủ tục sửa chữa, nâng cấp tài sản cố định là máy móc thiết bị:

- Giấy đề nghị sửa chữa hay nâng cấp MMTB, trong đó nêu rõ lý do cần sửa chữa và dự toán chi phí cho việc sửa chữa;

- Phê duyệt của Thủ trưởng đơn vị về việc sửa chữa và ý kiến của Phòng Quản trị - Thiết bị & XD đối với tài sản đem đi sửa chữa có chi phí dưới 5 triệu đồng cho 1 lần sửa chữa / thiết bị (hoặc nhóm thiết bị).

- Phòng Quản trị - Thiết bị & XD lập tờ trình xin ý kiến Ban Giám hiệu phê duyệt đối với MMTB đem đi sửa chữa có chi phí từ 10 triệu đồng trở lên cho 1 lần sửa chữa/thiết bị (hoặc nhóm thiết bị).

- Phòng QTTB & XD liên hệ các nhà cung cấp, nhà sản xuất. .. để thực hiện việc sửa chữa.

- Đơn vị phối hợp Phòng Quản trị - Thiết bị & XD nghiệm thu tài sản sau khi đã sửa chữa xong.

- Thực hiện việc thanh quyết toán vời các chứng từ sau: Hợp đồng, Biên bản nghiệm thu công tác sửa chữa, Biên bản thanh lý hợp đồng, hóa đơn theo quy định hiện hành (có các phòng chức năng tham gia nghiệm thu).

2. Thủ tục sửa chữa tài sản cố định là nhà cửa - vật kiến trúc:

2.1- Đối với việc sửa chữa thường xuyên cơ sở vật chất tại đơn vị: như sửa chữa thay thế bóng đèn, đường cấp thoát nước, robinet... để dùy trì hoạt động của đơn vị, bao gồm các thủ tục: Đơn vị báo bằng hình thức ghi sổ - đề nghị sửa chữa tại Tổ Sửa chữa – Phòng 002, Tổ Sửa chữa sẽ tiến hành kiểm tra và thực hiện sửa chữa, thanh toán chi phí cho việc sửa chữa với Phòng Kế hoạch Tài chính. Sau khi sửa chữa xong, đơn vị sử dụng ký xác nhận vào phiếu công tác của nhân viên Phòng QTTB & XD.

2.2- Hàng năm Phòng QTTB lập kế hoạch sửa chữa, cải tạo nhà cửa - vật kiến trúc của trường, trong đó nêu rõ lý do cần sửa chữa và dự trù chi phí, thời gian thực hiện cho việc sửa chữa.

- Tất cả các hồ sơ trên sẽ được tập hợp và trình Ban Giám Hiệu xin chủ trương sửa chữa (Phòng Quản trị - Thiết bị & XD thực hiện).

- Lập dự toán, bản vẽ thiết kế sửa chữa đối với các công trình được Ban Giám hiệu thông qua.

- Căn cứ vào dự toán được duyệt, Phòng QTTB & XD căn cứ vào Luật quản lý và sử dụng tài sản nhà nước, Luật đấu thầu và các Nghị định, Thông tư hướng dẫn thực hiện…, lập tờ trình xin tổ chức đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế hoặc chỉ định thầu.



- Hợp đồng kinh tế với đơn vị thi công việc sửa chữa (Trình Ban Giám hiệu ký kết Hợp đồng).

- Phòng Quản trị - Thiết bị & XD phối hợp với Phòng Tài chính - Kế toán và đơn vị sử dụng tổ chức giám sát và nghiệm thu công trình sửa chữa.

- Phòng Quản trị - Thiết bị & XD trình Ban Giám hiệu ký biên bản thanh lý hợp đồng và thanh toán theo quy định.

CÁC BIỂU MẪU ĐÍNH KÈM:

Mẫu 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA ............................................ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG XÂY DỰNG DỰ ÁN THIẾT BỊ ĐÀO TẠO


(Năm học: 2009 - 2010)

-----


I. TỔNG QUAN:

Tên dự án: Ghi tóm tắt nhóm thiết bị đầu tư và tên phòng thí nghiệm.



II. NGUYÊN TÁC XÂY DỰNG DỰ ÁN:

- Đầu tư theo thứ tự ưu tiên các PTN có mức độ cấp thiết nhất;

- Đầu tư tập trung;

- Đầu tư dứt điểm;

- Đầu tư tăng cường trang thiết bị hiện đại ở mức độ cần thiết.

III. THUYẾT MINH NHU CẦU CẤP THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ TRANG THIẾT BỊ:
- Tổ chức kiểm tra lại số lượng và chất lượng số thiết bị thí nghiệm hiện có, đánh giá khả năng đáp ứng công tác thí nghiệm thực hành của đơn vị;

- Xác định nhu cầu về giảng viên hướng dẫn thực hành;

- Xác định nhu cầu cần thiết về các bài thí nghiệm mới (nếu có).

IV. LUẬN CỨ CƠ SỞ CỦA DỰ ÁN:
1. Số lượng sinh viên hiện theo học và kế hoạch số lượng sinh viên trong năm học gần nhất (năm học 20… - 20….), ngành dự kiến trực tiếp sử dụng PTN đầu tư và số SV các ngành khác được sử dụng nhóm thiết bị nầy (tính học dài hạn tập trung, học liên thông, từ xa và tại chức đã quy đổi theo chỉ tiêu kế hoạch).

2. Đội ngũ cán bộ giảng dạy hiện có và nhu cầu ở năm học 20… - 20… của ngành dự kiến đầu tư.

3. Đội ngũ kỹ thuật viên, nhân viên PTN thực hiện công tác hướng dẫn thí nghiệm tại các PTN dự kiến đầu tư.

4. Bậc đào tạo theo yêu cầu của từng ngành học.

5. Xác định số giờ học lý thuyết bắt buộc và số giờ học thực hành bắt buộc.

6. Năng lực hiện có:

- Mô tả số lượng các PTN hiện có, mục đích của PTN dự kiến đầu tư, nêu các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của PTN;

- Số giờ học thực hành đã được thực hiện (ước tính đạt được bao nhiêu % so với nhu cầu của năm học này và năm học 2009-2010);

V. CÁC MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN:

Thuyết minh rõ việc đầu tư nhằm đạt được đến đâu về mặt thiết bị thực hành thí nghiệm.



VI. NỘI DUNG CỦA DỰ ÁN:

1. Mô tả các loại hình PTN và nhóm thiết bị dự kiến đầu tư.

2. Số lượng SV đã quy đổi chuẩn trực tiếp tham gia sử dụng nhóm thiết bị của PTN dự kiến đầu tư cũng như số lượng cán bộ giảng dạy và nghiên cứu tham gia sử dụng nhóm thiết bị dự kiến đầu tư trên.

3. Xác định tần suất sử dụng thiết bị (tính theo ngày, tháng, năm học).

4. Xác định số lượng thiết bị dự kiến đầu tư sẽ thực hiện được bao nhiêu bài thí nghiệm trên tổng số bài thí nghiệm của các môn học (liệt kê danh mục các bài thí nghiệm); mỗi bài, mỗi lần thí nghiệm có bao nhiêu SV thực hiện.

VII. DỰ TOÁN KINH PHÍ VÀ DANH MỤC THIẾT BỊ:

1. Tổng giá trị ước tính đầu tư: ........................................đồng

2. Lập danh mục thiết bị cụ thể dự kiến đầu tư, gồm các chỉ tiêu cơ bản sau:

- Tên thiết bị;

- Tính năng, thông số kỹ thuật tối thiểu (lưu ý: chỉ ghi rõ tính năng và thông số kỹ thuật tối thiểu, không ghi rõ cụ thể model, thiết bị của hãng nào; nếu có chỉ để tham khảo).

- Số lượng;

- Đơn giá và tổng giá trị dự toán đầu tư.

Danh mục thiết bị xin đầu tư:


TT

Tên thiết bị

Tính năng, thông số kỹ thuật tối thiểu

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

1
















2
















...





















TỔNG CỘNG:














Tp. HCM,ngày ...... tháng ......năm 200....

Người lập Trưởng khoa

ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

ĐƠN VỊ:………………………… Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Mẩu số 2





DỰ TRÙ TRANG THIẾT BỊ PHỤC VỤ

CHO NĂM HỌC …………………..


TT

Tên thiết bị

(Ghi rõ tiêu chuẩn kỹ thuật, qui cách, ký mã hiệu...)

DỰ KIẾN YÊU CẦU CHO NĂM ……..

Thuyết minh nhu cầu sử dụng

(Đề nghị các đơn vị thuyết minh nhu cầu cụ thể cho từng loại thiết bị)



Cần sửa chữa nâng cấp (số lượng)

Dự kiến kinh phí

Cần trang bị mới (số lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật

Dự kiến kinh phí

CHIA RA

Quí 1

2010


Quí 3

2010


(1)

(2)

(6)




(7)




(10)

(11)

(12)




I. THIẾT BỊ PHỤC VỤ CHO ĐÀO TẠO






















01
03

Máy đo pH

……………..


Máy khuấy từ


02
01

500.000
200.000

01


5.000.000



01





- Phục vụ cho thực hành thí nghiệm

Các bài thực tập …, … môn …...

- …………………………………….





II. THIẾT BỊ PHỤC VỤ CHO QUẢN LÝ






















01

02


Máy photocopie A3 CANON IR2230

Máy vi tính P4 chipset Intel…, CPU Duo-Core 2.8 Ghz, HDD 120GB, RAM 512MB


01

500.000

01

8.000.000

01





- In sao tài liệu, giáo trình

- Trang bị cho giảng viên sử dụng để sử dụng các phần mềm Word, Excel, Powerpoint….biên soạn bài giảng, trả lời thư điện tử….



Ngày tháng năm

Người lập bảng, Thủ trưởng đơn vị,

ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đơn vị:………………………. Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Mẫu 3

 ------------------oOo-----------------





DỰ TRÙ VẬT TƯ, DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM, MẪU VẬT..., PHỤC VỤ ĐÀO TẠO

NĂM HỌC ………………..


TT

Tên VẬT DỤNG, VẬT TU,

HOÁ CHẤT, DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM, MẪU VẬT,

LINH KIỆN...)

Đơn vỊ tính

Đánh giá hiện trạng

Số lượng cần mua HK1

Số lượng cần mua HK2

Ghi chú

Số lượng hiện có

Số lượng

hư hỏng


Mức độ (%) đáp ứng yêu cầu thực hành của SV

(1)

(2)

(3)

(5)

(6)

(7)

(8)




(11)

1

Acide chlorhydric (HCl)

Kg



















2

Natrium hydroxyde (NaOH)

kg



















3

Cốc đốt 100 cc

Cái



















4

Ống nghiệm 1cc





















5

………..

















































….




















































Ngày tháng năm

Người lập bảng, Thủ trưởng đơn vị



TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Đơn vị: ………………………………….. Độc lập – Tự do – Hạnh phúc





KẾ HOẠCH SỬA CHỮA CƠ SỞ VẬT CHẤT NĂM HỌC 2009 – 2010



TT

Tên công việc cần sửa chữa

Tóm tắt khối lượng công việc cần sửa chữa

Số tiền

dự toán


Thời gian thực hiện

Ghi chú































































































































Tp. HCM, ngày tháng năm 200...

Thủ trưởng đơn vị Người lập

T
Mẫu số C22-HD

(ban hành kèm theo QĐ số 19/2006/QĐ-BTC

Ngày 30/03/2006
RƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM


Đơn v ị:
PHIẾU BÁO HỎNG TÀI SẢN
Tên, bộ phận quản lý sử dụng:

Xin báo hỏng các loại tài sản sau:




STT

Tên tài sản, công cụ, dụng cụ báo hỏng

Đơn vò tính

Số lượng

Thời gian sử dụng từ ngày ……….đến ngày………

Giá trị khi xuất sử dụng

Lý do hỏng mất

Ghi chú

1

2

3

4

5

6

7

8
































































































Ngày tháng năm



Phụ trách đơn vị Người báo hỏng

(Ký. họ tên) (Ký. họ tên)




Mẫu số C22-HD

(ban hành kèm theo QĐ số 19/2006/QĐ-BTC

ngày 30/03/2006



TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM

Đơn vị:


PHIẾU BÁO MẤT TÀI SẢN, CÔNG CỤ, DỤNG CỤ,
Tên, bộ phận quản lý sử dụng:

Xin báo mất các loại tài sản, công cụ, dụng cụ sau:




STT

Tên công cụ, dụng cụ báo hỏng, mất

Đơn vị tính

Số lượng

Thời gian sử dụng từ ngày …………….đến ngày………

Giá trị khi xuất sử dụng

Lý do hỏng mất

Ghi chú

1






















2






















3






















4





















Ngày tháng năm



Phụ trách đơn vị Người báo mất

(Ký. họ tên) (Ký. họ tên)



P
PHIẾU THU HỒI TÀI SẢN

Số: /
HÒNG QTTB & XD

Đơn vị đề nghị thu hồi:

Lý do thu hồi:

Nơi để tài sản thu hồi:



TT

Tên tài sản thu hồi

ĐVT

Số lượng

Tình trạng tài sản thu hồi

1













2













3













4









































































Ngày tháng năm

Bên nhận tài sản thu hồi Thủ kho xác nhận nhập kho Bên giao tài sản thu hồi



ĐẠI HỌC MỞ BC TP.HCM GIẤY ĐỀ NGHỊ BẢO DƯỠNG

Đơn vị:……………………. MÁY MÓC THIẾT BỊ

Số: /
Kính gửi: BAN GIÁM HIỆU

PHÒNG QUẢN TRỊ - THIẾT BỊ & XD

Đơn vị chúng tôi đề nghị Ban Giám hiệu, Phòng QTTB & XD tiến hành cho bảo dưỡng định kỳ các thiết bị sau:




TT

Tên Thiết bị

Tình trạng thiết bị hiện nay

Số lượng

Yêu cầu về thời gian bảo trì

1




- Đề nghị các đơn vị nêu rõ hiện trạng thiết bị hiện tại …







2













3













4












Ngày tháng năm

Thủ trưởng đơn vị, Người đề nghị,

Đơn vị :………………… Mẫu số C23-HD

Bộ phận:……………….. ( Ban hành theo QĐ số 19/2006/QĐ-BTC

Mã đơn vị SDNS ……... ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)


BIÊN BẢN KIỂM KÊ VẬT TƯ, CÔNG CỤ, SẢN PHẨM, HÀNG HOÁ
- Thời điểm kiểm kê …..giờ …. ngày ….tháng ….năm ……… Số :……………

- Ban kiểm kê gồm:

Ông/Bà :………………………..Chức vụ:……………… Đại diện :………………….Trưởng ban

Ông/Bà :………………………..Chức vụ:……………… Đại diện :……………………...Uỷ viên

Ông/Bà :………………………..Chức vụ:……………… Đại diện :………………………Uỷ viên


  • Đã kiểm kê kho có những mặt hàng dưới đây:


Số TT

Tên, nhãn hiệu, qui cách vật tư, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá

Mã số

Đơn vị tính

Đơn giá

Theo sổ sách

Theo kiểm kê




Chênh lệch

Phẩm chất



Thừa

Thiếu

Số lượng

Thành tiền

Số lượng

Thành tiền

Số lượng

Thành tiền

Số lượng

Thành tiền

Còn tốt 100%

Kém phẩm chất

Mất phẩm chất

A

B

C

D

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12




















































Cộng

x

x

x

x




x




x




x




x

x

x

Ngày ….tháng …..năm ……

Thủ trưởng đơn vị Phụ trách kiểm kê

( Ý kiến giải quyết số chênh lệch (Ký, họ tên)

và hình thức xử lý vật tư, hànghoá)

(Ký, họ tên)

Đ


Mẫu số: C53-HD

(Ban hành theo QĐ số: 19/2006/QĐ/BTC

ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)

ơn vị: ……………………….

Bộ phận: ……………………..



BIÊN BẢN KIỂM KÊ TSCĐ Số: ……..………
Thời điểm kiểm kê: ............ giờ ............... ngày ............ tháng ........... năm .............

Ban kiểm kê gồm:

Ông (bà): ................................................... Chức vụ ............................................... Đại diện ...................................................

Ông (bà): ................................................... Chức vụ ............................................... Đại diện ...................................................

Ông (bà): ................................................... Chức vụ ............................................... Đại diện ...................................................

Đã kiểm kê TSCĐ, kết quả như sau:




Số TT

Tên TSCĐ

Mã số TSCĐ

Nơi sử dụng

Theo sổ kế toán

Theo kiểm kê

Chênh lệch

Ghi chú


Số lượng

Nguyên giá

Giá trị còn lại

Số lượng

Nguyên giá

Giá trị còn lại

Số lượng

Nguyên giá

Giá trị còn lại

A

B

C

D

1

2

3

4

5

6

7

8

9

E













































Cộng

x

x

x







x







x







x



Thủ trưởng đơn vị Phụ trách kiểm kê

(Ký, họ tên, đóng dấu)

Đ


Mẫu số: C50-HD

(Ban hành theo QĐ số: 19/2006/QĐ/BTC

ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)

ơn vị: ……………………….

Bộ phận: ……………………..



BIÊN BẢN GIAO NHẬN TSCĐ Số: ……………..

Ngày ….…tháng …….năm ……… Nợ: ………....…

Có: ………....…

Căn cứ Quyết định số: … ngày …. Tháng ……năm…… của …………về việc bàn giao TSCĐ

Bàn giao nhận TSCĐ gồm:

- Ông (bà):……………………….…….chức vụ ……………………….…Đại diện bên giao

- Ông (bà):………………….………….chức vụ ………………………….Đại diện bên nhận

- Ông (bà):………………….………….chức vụ ………………………….Đại diện P. QTTB & XD

Địa điểm giao nhận TSCĐ: …………………………………………………………………….

Xác nhận việc giao nhận TSCĐ như sau:




Số TT

Tên, ký hiệu qui cách (cấp hạng TSCĐ)

Số hiệu TSCĐ

Nước sản xuất (XD)

Năm sản xuất

Năm đưa vào SD

Công suất (diện tích TK)

Tính nguyên giá TSCĐ

Tài liệu kỹ thuật kèm theo

Giá mua (Z SX)

Chi phí vận chuyển

Chi phí chạy thử

.

Nguyên giá TSCĐ

A

B

C

D

1

2

3

4

5

6

7

8

E
















































































DỤNG CỤ PHỤ TÙNG KÈM THEO

Số thứ tự

Tên, qui cách dụng cụ, phụ tùng

Đơn vị tính

Số lượng

Giá trị

A

B

C

1

2
















Thủ trưởng đơn vị Người nhận Người giao Phòng Quản trị -TB&XD

bên nhận (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)
GHI CHÚ: Mẫu “BIÊN BẢN GIAO NHẬN TSCĐ” là căn cứ để nhập TSCĐ (Phiếu nhập TSCĐ) do Phòng Quản trị - Thiết bị & XD phát hành khi có phát sinh tăng TSCĐ.

Đ


Mẫu số: C52-HD

(Ban hành theo QĐ số: 19/2006/QĐ/BTC

ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)

Mã đơn vị SDNS


ơn vị: ……………………….

Bộ phận: ……………………..



BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ LẠI TSCĐ Ngày……tháng …….năm ……… Số: ……..………

Nợ: …………….

Có: …………….
Căn cứ Quyết định số: ................. ngày ............ tháng ........... năm ......... của ............................................................ về việc đánh giá lại TSCĐ

Ông (bà): ................................................... Chức vụ ............................................... Đại diện ..................................................Chủ tịch hội đồng

Ông (bà): ................................................... Chức vụ ............................................... Đại diện .................................................. Ủy viên

Ông (bà): ................................................... Chức vụ ............................................... Đại diện .................................................. Ủy viên




Số TT

Tên, ký mã hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ

Số hiệu TSCĐ

Số thẻ TSCĐ

Giá trị đang ghi sổ

Giá theo giá đánh lại

Chênh lệch giữa giá đánh giá và giá trị còn lại

Nguyên giá

Giá trị hao mòn

Giá trị còn lại

Tăng

Giảm

A

B

C

D

1

2

3

4

5

6


































Cộng

x

x



















Ghi chú: Cột 4 “Giá trị theo đánh giá lại” nếu đánh giá lại cả hao mòn thì cột 4 phải tách ra thành 3 cột tương tự cột 1,2,3.

Ngày ……tháng ……. năm ……

1. Ông (Bà): .............................. ......... Chủ tịch Hội đồng thanh lý Hiệu trưởng

(Ký, họ tên) (Phê duyệt)

2. Ông (Bà): .............................. .........

LƯU Ý: MẪU NẦY CHỈ ÁP DỤNG KHI CÓ TỔNG KIỂM KÊ ĐÁNH GIÁ LẠI TÀI SẢN HOẶC ĐÁNH GIÁ LẠI TÀI SẢN ĐỂ BÀN GIAO CHO ĐƠN VỊ KHÁC SỬ DỤNG.

Sau khi Tổ đánh giá lại tài sản (Hội đồng ......) làm việc và ký Biên bản đánh giá lại tài sản, P QTTB sẽ làm báo cáo chi tiết cho từng tài sản được đánh giá lại trình BGH (đính kèm biên bản) xem xét.


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc






tải về 0.57 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương