TRƯỜng đẠi học kinh tế VÀ quản trị kinh doanh khoa kinh tế



tải về 264.39 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu12.09.2017
Kích264.39 Kb.
#33111
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

KHOA KINH TẾ

BỘ MÔN: KINH TẾ HỌC



ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

KINH TẾ VĨ MÔ 1

Thái Nguyên, 2016


TRƯỜNG ĐH KINH TẾ & QTKD

KHOA KINH TẾ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


ĐỀ CƯƠNGCHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần: Kinh tếvĩ mô 1

Mã học phần:MAE231

  1. Thông tin chung về các giảng viên dạy môn học

    1. Họ và tên: Bùi Nữ Hoàng Anh

  • Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ

  • Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Kinh tế học, Khoa Kinh tế

  • Địa chỉ (CĐ,DĐ), email: DĐ: 0979899037; email: hoanganhkt@tueba.edu.vn

  • Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế nông nghiệp, Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô

    1. Họ và tên: Nguyễn Thị Lan Anh

  • Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

  • Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Kinh tế học, Khoa Kinh tế

  • Địa chỉ (CĐ,DĐ), email: DĐ: 0917505366; email: lananhkth@gmail.com

  • Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô

    1. Họ và tên: Nguyễn Như Trang

  • Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

  • Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Kinh tế học, Khoa Kinh tế

  • Địa chỉ (CĐ,DĐ), email: DĐ:01253369549 ; email: nhutrang226tueba@gmail.com

  • Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô

    1. Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Thương

  • Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ

  • Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Kinh tế học, Khoa Kinh tế

  • Địa chỉ (CĐ,DĐ): DĐ: 0967681643

email: thuongtula.tueba@gmail.com

  • Các hướng nghiên cứu chính: Quản lý kinh tế.

    1. Họ và tên: Cao Phương Nga

  • Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

  • Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Kinh tế học, Khoa Kinh tế

  • Địa chỉ (CĐ,DĐ), email: DĐ: 0989767615; email: caophuongnga@yahoo.com

  • Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô

    1. Họ và tên: Nguyễn Thảo Nguyên

  • Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

  • Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Kinh tế học, Khoa Kinh tế

  • Địa chỉ (CĐ,DĐ), email:DĐ: 0975242363; email:thaonguyen363@gmail.com

  • Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô

    1. Họ và tên: Ma Thị Huyền Nga

  • Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

  • Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Kinh tế học, Khoa Kinh tế

  • Địa chỉ (CĐ,DĐ), email: DĐ: 0917266992; email: huyenngadhkt@gmail.com

  • Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô

    1. Họ và tên: Nguyễn Xuân Điệp

  • Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

  • Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Kinh tế học, Khoa Kinh tế

  • Địa chỉ (CĐ,DĐ), email: DĐ:0986282565; email: nguyenxuandiep@gmail.com

  • Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô

    1. Họ và tên: Vũ Bạch Diệp

  • Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

  • Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Kinh tế học, Khoa Kinh tế

  • Địa chỉ (CĐ,DĐ), email: DĐ: 0979926881; email: vubachdiep.tn@gmail.com

  • Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế đầu tư, quản lý kinh tế

    1. Họ và tên: Thăng Thị Hồng Nhung

  • Chức danh, học hàm, học vị: CN, trợ giảng

  • Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Kinh tế học, Khoa Kinh tế

  • Địa chỉ (CĐ,DĐ), email: DĐ: 0983474583: ; email: hongnhungktqd@gmail.com

  • Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế vĩ mô, Lịch sử các học thuyết kinh tế

2) Thông tin chung về học phần:

- Số tín chỉ: 03

- Loại học phần: Bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: Kinh tế vi mô 1

- Học phần học trước: Lịch sử các học thuyết kinh tế

- Các học phần song hành:

- Các yêu cầu đối với học phần:

+ Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học: Đây là môn học lý thuyết kết hợp với thảo luận và làm việc nhóm nên cần có phòng học, phòng thảo luận, phòng làm việc nhóm cho sinh viên ổn định và có điều kiện sử dụng các thiết bị hỗ trợ giảng dạy (Projector, phông chiếu, kết nối Internet và các thiết bị hỗ trợ)

+ Yêu cầu đối với sinh viên: Tham dự đầy đủ các buổi học lý thuyết, thảo luận, làm việc nhóm và kiểm tra trên lớp theo quy định; Chuẩn bị tài liệu (bài đọc, bài tập tình huống…) theo yêu cầu của giáo viên; Sinh viên phải thực hiện các bài tập một cách nghiêm túc, không được sao chép (dưới mọi hình thức); Chấp hành đúng nội quy, quy chế đào tạo của Khoa và Nhà trường.

- Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Kinh tế học – Khoa Kinh tế

- Số tiết quy định đối với các hoạt động:


+ Nghe giảng lý thuyết: 36

+ Làm bài tập: 09

+ Bài tiểu luận:3

+ Thảo luận: 06



+ Hoạt động theo nhóm: 20

+ Thực hành, thí nghiệm: 0

+ Tự học: 100

+ Tự học có hướng dẫn:15



3) Mục tiêu môn học:

  • Mục tiêu về kiến thức: Sau khi kết thúc học phần, người học sẽlĩnh hội và nắm bắt được những nguyên lý cơ bản của kinh tế học vĩ mô liên quan đến hạch toán thu nhập quốc dân, các nhân tố quyết định sản lượng, lạm phát và thất nghiệp, lãi suất, tỷ giá hối đoái, cũng như những nguyên lý ban đầu về các chính sách kinh tế vĩ mô của Chính phủ. Người học sẽ hiểu các thuật ngữ kinh tế vĩ mô và phân tích các mô hình kinh tế cơ bản, thông qua đó hiểu được sự vận hành của nền kinh tế với tư cách là một tổng thể.

  • Mục tiêu về kỹ năng: Kết thúc học phần, người học sẽ có được những kỹ năng sau:

+ Biết cách phân tích các vấn đề kinh tế vĩ mô của một nước thông qua các mô hình kinh tế vĩ mô tổng hợp.

+ Biết cách áp dụng các mô hình và lý thuyết kinh tế vĩ mô để phân tích ảnh hưởng của các chính sách kinh tế vĩ mô của Chính phủ đến nền kinh tế.

+ Biết cách áp dụng những kiến thức kinh tế vĩ mô vào phân tích những vấn đề thực tế về kinh tế học vĩ mô ở Việt Nam và trên thế giới.

+ Phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm; tư duy độc lập sáng tạo, kỹ năng thuyết trình trước công chúng;



  • Mục tiêu về thái độ:

+ Hình thành nhận thức đúng đắn về vai trò của Chính phủ trong việc điều hành kinh tế vĩ mô

+ Hình thành thái độ khách quan đối với các chính sách kinh tê vĩ mô của Chính phủ trên phương diện lý thuyết kinh tế.

+ Tự tin và chuyên nghiệp khi phân tích và trình bày một vấn đề kinh tế trước công chúng.

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:Có năng lực dẫn dắt về chuyên môn, nghiệp vụ đã được đào tạo; có sáng kiến trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao; có khả năng tự định hướng, thích nghi với các môi trường làm việc khác nhau; tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ; có khả năng đưa ra được kết luận về các vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ thông thường và một số vấn đề phức tạp về mặt kỹ thuật; có năng lực lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể; có năng lực đánh giá và cải tiến các hoạt động chuyên môn ở quy mô trung bình.

4) Tóm tắt nội dung học phần:

Kinh tế vĩ mô 1 là môn học cơ bản của chuyên ngành kinh tế, nghiên cứu và xem xét nền kinh tế với tư cách là một tổng thể. Môn học giới thiệu những nguyên lý cơ bản của kinh tế học vĩ mô; sự vận hành của nền kinh tế một nước và sự can thiệp của Chính phủ mỗi quốc gia nhằm dạt được các mục tiêu kinh tế vĩ mô trong từng thời kỳ. Những biến số kinh tế vĩ mô cơ bản bao gồm tổng cung, tổng cầu,thu nhập quốc dân, tổng sản phẩm quốc dân, lạm phát, thất nghiệp, lãi suất, tỷ giá hối đoái…Các chính sách kinh tế vĩ mô quan trọng thể hiện sự điều tiết vĩ mô của Chính phủnhưchính sách tài khóa, chính sách tiền tệ, chính sách ngoại thương...Bằng phương pháp mô hình hóa, trừu tượng hóa khoa học, môn học sẽ giải thích mối quan hệ giữa các biến số vĩ mô cơ bản trong từng mô hình kinh tế từ đơn giản đến phức tạp, đồng thời nghiên cứu và phân tíchtrạng thái của nền kinh tế trong ngắn hạn và dài hạn.



5) Học liệu

A. Giáo trình chính

[1]. Vũ Kim Dũng, Nguyễn Văn Công (2012), Giáo trình kinh tế học, tập II, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.



B. Tài liệu tham khảo

[2]. Nguyễn Văn Công, (2012), Giáo trình Nguyên lý kinh tế vĩ mô, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.

[3]. Nguyễn Văn Công (2011), Bài tập Nguyên lý Kinh tế Vĩ mô, NXB Lao động

[4]. Nguyễn Văn Dần (2013), Kinh tế học vĩ mô, NXB Tài chính

[5].Nguyễn Văn Ngọc (2007), Bài giảng kinh tế học vĩ mô, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

[6]. Nguyễn Văn Ngọc, (2005), Nguyên lý kinh tế vĩ mô, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội.

[7]. N. Gregory Mankiw (2002), Kinh tế vĩ mô, NXB Thống kê, Hà Nội

- Tiếng Anh:

[8]. N. Gregory Mankiw (2010), Macroeconomics, 7th edition, Worth Publishers.

[9]. John B. Taylor, (2009), Macro economics, 4th edition, Australian editions, Wiley express.

[10]. Begg, D, Fisher, S. and R. Dorchbusch, (1991), Economics,3rd edition, McGraw-Hill Book Company.

[11]. Edward Shapiro, (2000), Macroeconomic Analysis, Konark Press, New Delhi, India.

6. Nội dung chi tiết học phần:

6.1. Nội dung về lý thuyết và thảo luận:



Chương 1: Tổng quan về kinh tế học vĩ mô

(Tổng số tiết: 03; Số tiết lý thuyết: 03; Số tiết bài tập, thảo luận: 0)

1.1. Khái quát về kinh tế học vĩ mô

1.1.1. Kinh tế học và một số khái niệm liên quan

1.1.2. Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô

1.1.3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của kinh tế học vĩ mô



1.2. Các nội dung cơ bản trong kinh tế vĩ mô

1.2.1. Các mục tiêu KTVM

1.2.2. Các biến số KTVM cơ bản

1.2.3. Các công cụ chính sách kinh tế vĩ mô



1.3. Hệ thống kinh tế vĩ mô

1.3.1. Đầu vào của hệ thống kinh tế

1.3.2. Hộp đen kinh tế vĩ mô

1.3.3. Đầu ra của hệ thống kinh tế



Đọc thêm:10 nguyên lý kinh tế học của G. Mankiw

Câu hỏi ôn tập chương

Chương 2: Đo lường sản lượng và mức giá

(Tổng số tiết: 07; Số tiết lý thuyết: 05; Số tiết bài tập, thảo luận:02)

2.1. Tổng sản phẩm trong nước GDP

2.1.1. Khái niệmvà nguyên tắc xác định GDP

2.1.2.Ý nghĩa của GDP trong phân tích kinh tế

2.1.3. Phân biệt GDPn và GDPr - Chỉ số điều chỉnh GDP (DGDP)

2.1.4. Các phương pháp xác định GDP

2.1.5.GDP và cácchỉ tiêu đo lường thu nhập khác



2.2. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)

2.2.1. Khái niệm

2.2.2. Phương pháp tính CPI

2.2.3. Những vấn đề phát sinh khi đo lường CPI

2.2.4. Phân biệt CPI và chỉ số điều chỉnh GDP (DGDP)

2.2.5. Vận dụng CPI trong phân tích kinh tế



Đọc thêm:

  1. GDP xanh và GDP địa phương (GRDP)

  2. Lãnh thổ kinh tế

Câu hỏi ôn tập chương

Bài tập

Chương 3: Tăng trưởng kinh tế

(Tổng số tiết: 05; Số tiết lý thuyết: 03; Số tiết bài tập, thảo luận: 02)

3.1. Khái quát về tăng trưởng kinh tế

3.1.1. Khái niệm và đo lường tăng trưởng kinh tế

3.1.2. Ý nghĩa của tăng trưởng kinh tế

3.1.3. Tình hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam và một số nước trên thế giới



3.2.Các nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế

3.2.1. Mục tiêu tăng trưởng kinh tế

3.2.2. Năng suất lao động

3.2.3. Các nguồn lực cho tăng trưởng



3.3. Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế

3.3.1. Lý thuyết cổ điển của Adam Smith và Malthus

3.3.2. Lý thuyết tăng trưởng của trường phái Keynes (Harrod –Dormar)

3.3.3. Lý thuyết tân cổ điển về tăng trưởng kinh tế



3.4. Các chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

3.3.1. Khuyến khích tiết kiệm và đầu tư trong nước

3.3.2. Thu hút đầu tư từ nước ngoài

3.3.3. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực

3.3.4. Xác định quyền sở hữu tài sản và ổn định chính trị

3.3.5. Mở cửa nền kinh tế

3.3.6. Kiểm soát sự gia tăng dân số

3.3.7. Nghiên cứu triển khai kỹ thuật cao, công nghệ mới



Đọc thêm:

  1. Đóng góp của các yếu tố TFP đối với tăng trưởng kinh tế

  2. Phân tích tình hình tăng trưởng của một số quốc gia trên thế giới

Câu hỏi ôn tập chương
Chương 4:Tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính

(Tổng số tiết:05; Số tiết lý thuyết: 03; Số tiết bài tập, thảo luận: 02)

4.1.Hệ thống tài chính trong nền kinh tế thị trường

4.1.1. Khái quát về hệ thống tài chính

4.1.1.1. Khái niệm

4.1.1.2. Cấu trúc của hệ thống tài chính

4.1.1.3. Chức năng của hệ thống tài chính

4.1.1.4. Các thành tố chính của hệ thống tài chính Việt Nam hiện nay

4.1.2. Các định chế tài chính và thị trường tài chính

4.1.2.1. Định chế tài chính (hay trung gian tài chính)

4.1.2.2. Thị trường tài chính

4.2. Thị trường vốn vay

4.2.1. Tiết kiệm và đầu tư

4.2.2. Thị trường vốn vay

4.2.2.1. Giả định nghiên cứu

4.2.2.2. Cung về vốn vay

4.2.2.3. Cầu về vốn vay

4.2.2.4. Cân bằng trên thị trường vốn vay

4.3. Tác động của chính sách đối với tiết kiệm và đầu tư

4.3.1. Tác động của chính sách khuyến khích tiết kiệm

4.3.2. Tác động của chính sách khuyến khích đầu tư

4.3.3. Tác động của chính sách tài khoá

4.3.3.1. Chính sách tăng chi tiêu

4.3.3.2. Chính sách tăng thuế

4.3.3.3. Tăng thuế và chi tiêu của chính phủ một lượng như nhau

Đọc thêm:

Câu hỏi ôn tập chương

Chương 5: Tổng cầu và tổng cung

(Tổng số tiết:05; Số tiết lý thuyết: 03; Số tiết bài tập, thảo luận: 02)

5.1. Tổng cầu của nền kinh tế

5.1.1. Khái niệm và mô hình đường tổng cầu

5.1.2. Các thành tố cấu thành tổng cầu

5.1.3. Sự di chuyển và dịch chuyển của đường tổng cầu



5.2. Tổng cung của nền kinh tế

5.2.1. Khái niệm và mô hình đường tổng cung

5.2.2. Tổng cung dài hạn

5.2.3. Tổng cung ngắn hạn

5.2.4. Sự di chuyển và dịch chuyển của đường tổng cung

5.3. Cân bằng và trạng thái của nền kinh tế

5.4. Các biến động kinh tế ngắn hạn

5.4.1. Các cú sốc cầu

5.4.2. Các cú sốc cung

5.4.3. Cơ chế tự điều chỉnh



Đọc thêm: Các cú sốc cầu – cung trong thực tế

Câu hỏi ôn tập chương

Chương 6: Tổng cầu và chính sách tài khóa

(Tổng số tiết: 09; Số tiết lý thuyết: 06; Số tiết bài tập, thảo luận:03)

6.1. Tổng cầu và sản lượng cân bằng

6.1.1. Các giả định nghiên cứu

6.1.2. Cách tiếp cận thu nhập - chi tiêu

6.1.3. Tổng chi tiêu và sản lượng cân bằng

6.1.3.1. Tổng chi tiêu và sản lượng cân bằng trong nền kinh tế giản đơn

6.1.3.2. Tổng chi tiêu và sản lượng cân bằng trong nền kinh tế đóng

6.1.3.3. Tổng chi tiêu và sản lượng cân bằng trong nền kinh tế mở
6.2. Chính sách tài khóa

6.2.1. Khái niệm và mục tiêu của chính sách tài khoá

6.2.2. Công cụ và cơ chế tác động của chính sách tài khóa

6.2.3. Chính sách tài khóa cùng chiều và chính sách tài khóa ngược chiều

6.2.4. Chính sách tài khóa trong thực

6.2.4.1. Cơ chế tự ổn định

6.2.4.2. Độ trễ của chính sách

6.2.5. Chính sách tài khoá và ngân sách chính phủ

6.2.5.1. Vấn đề thâm hụt ngân sách

6.2.5.2. Thâm hụt ngân sách và vấn đề tháo lui đầu tư



Đọc thêm:

  1. Chính sách tài khóa nên chủ động hay bị động

  2. Phân tích chính sách tài khóa của một số quốc gia trên thế giới

Câu hỏi ôn tập chương

Chương 7: Tiền tệ và chính sách tiền tệ

(Tổng số tiết: 08; Số tiết lý thuyết: 05; Số tiết bài tập, thảo luận: 03)

7.1. Khái quát về tiền tệ

7.1.1. Khái niệm và chức năng của tiền

7.1.2. Phân loại tiền

7.1.3. Đo lường khối lượng tiền



7.2. Cung tiền và hệ thống ngân hàng

7.2.1. Tiền cơ sở và mức cung tiền

7.2.1.1. Tiền cơ sở

7.2.1.2. Mức cung tiền

7.2.2. Hệ thống ngân hàng thương mại và quá trình “tạo tiền”

7.2.3. Ngân hàng trung ương và các công cụ điều tiết cung tiền

7.2.3.1. Chức năng của Ngân hàng trung ương

7.2.3.2. Các công cụ điều tiết cung tiền



7.3. Lý thuyết ưa thích thanh khoản

7.3.1. Phân loại tài sản tài chính

7.3.2. Cầu tiền

7.3.3. Cân bằng thị trường tiền tệ



7.4. Chính sách tiền tệ

7.4.1. Chính sách tiền tệ nới lỏng

7.4.2. Chính sách tiền tệ thắt chặt

7.4.3. Công cụ và cơ chế tác động của chính sách tiền tệ



Đọc thêm:

  1. Bài học từ khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 -2009

  2. Phân tích chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ ở các nước đang phát triển

Câu hỏi ôn tập chương

Chương 8: Thất nghiệp và lạm phát

(Tổng số tiết: 06; Số tiết lý thuyết: 04; Số tiết bài tập, thảo luận: 02)

8.1. Thất nghiệp

8.1.1. Khái niệm và đo lường thất nghiệp

8.1.2. Phân loại thất nghiệp

8.1.3. Tác động của thất nghiệp

8.1.4. Các biện pháp hạn chế thất nghiệp

8.2. Lạm phát

8.2.1. Khái niệm và đo lường lạm phát

8.2.2. Phân loại lạm phát

8.2.3. Tác động của lạm phát

8.2.4. Các biện pháp kiềm chế lạm phát

8.3. Mối quan hệ giữa lạm phát - thất nghiệp và thất nghiệp –tăng trưởng kinh tế

8.3.1. Đường Phillips

8.3.2. Quy luật Okun

Đọc thêm:


  1. Một số loại lạm phát khác

  2. Giảm phát và bẫy thanh khoản

Câu hỏi ôn tập chương

Chương 9: Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở

(Tổng số tiết: 06; Số tiết lý thuyết: 04; Số tiết bài tập, thảo luận: 02)

9.1. Cán cân thanh toán quốc tế

9.1.1. Khái niệm cán cân thanh toán

9.1.2. Thành phần của cán cân thanh toán

9.1.3. Nguyên tắc ghi chép cán cân thanh toán

9.1.4. Ý nghĩa của cán cân thanh toán

9.2. Thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái

9.2.1. Khái niệm tỷ giá hối đoái

9.2.2.Cơ chế hình thành tỷ giá hối đoái

9.2.3. Cơ chế quản lý tỷ giá hối đoái (Hệ thống tài chính quốc tế)



Đọc thêm:

  1. Lịch sử hình thành tỷ giá hối đoái

  2. Tác động của việc thay đổi tỷ giá hối đoái đến nền kinh tế

Câu hỏi ôn tập chương

6.2. Nội dung bài tập lớn, tiểu luận:

- Bài tiểu luận số 1:Phân tích tình hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam và một số nước trên thế giới.

- Yêu cầu cần đạt:

+ Kết cấu: hợp lý, logic

+ Trình bày: trên file word và thuyết trình bằng powerpoint trước lớp.

+ Nội dung: Khái quát được lý thuyết về tăng trưởng kinh tế; phân tích được số liệu tăng trưởng kinh tế của Việt Nam; So sánh với một số quốc gia trên thế giới và rút ra được bài học kinh nghiệm cho tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.


  • Bài tiểu luận số 2:Phân tích chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ của Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới

  • - Yêu cầu cần đạt:

  • + Kết cấu: hợp lý, logic

  • + Trình bày: trên file word và thuyết trình bằng powerpoint trước lớp.

  • + Nội dung: Làm rõ được chính sách tài khóa mở rộng, thắt chặt, chính sách tiền tệ mở rộng, thắt chặt, các công cụ mà chính phủ Việt Nam thực hiện trong những năm gần đây. So sánh với một số nước trong khu vực. Đánh giá các kết quả đạt được.

  • Bài tiểu luận số 3:Thực trạng thất nghiệp và lạm phát của một số tỉnh ở Việt Nam.

  • Yêu cầu cần đạt:

  • + Kết cấu: hợp lý, logic

  • + Trình bày: trên file word và thuyết trình bằng powerpoint trước lớp.

  • + Nội dung: Làm rõ được thực trạng thất nghiệp, lạm phát trong một số giai đoạn, so sánh giữa các tỉnh, đưa ra các giải pháp.

7. Nội dung chi tiếtvà kế hoạch triển khai



Tiết thứ

Nội dung giảngdạy

(Ghi chi tiết đến từng mục nhỏ của từng chương)

Hình thức tổ chức giảng dạy (lý thuyết, Bài tập, thực hành, thảo luận, tự học...)


Tài liệu đọc,

tham khảo

(Đọc tài liệu nào,

trang bao nhiêu?...)

Yêu cầu

sinh viên

chuẩn bị

(Bài tập, thuyết trình, giải quyết tình huống,...)



Ghi chú

1

1.1. Khái quát về kinh tế học vĩ mô

1.1.1. Kinh tế học và một số khái niệm liên quan

1.1.2. Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô

1.1.3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của kinh tế học vĩ mô




Lý thuyết


[2]- tr5-26

[6]- tr 6-32

[4]- tr 9 – 24


Đọc trước tài liệu [2]- tr5-26

Đọc trước tài liệu

[6]- tr 6-32

Đọc trước tài liệu [4]- tr 9 – 24






2

1.2. Các nội dung cơ bản trong kinh tế vĩ mô

1.2.1. Các mục tiêu KTVM

1.2.2. Các biến số KTVM cơ bản

1.2.3. Các công cụ chính sách kinh tế vĩ mô




Lý thuyết


[2]- tr5-26

[6]- tr 6-32

[4]-tr 9 – 24





Đọc trước tài liệu [2]- tr5-26

Đọc trước tài liệu

[6]- tr 6-32

Đọc trước tài liệu [4]- tr 9 – 24






3

1.3. Hệ thống kinh tế vĩ mô

1.3.1. Đầu vào của hệ thống kinh tế

1.3.2. Hộp đen kinh tế vĩ mô

1.3.3. Đầu ra của hệ thống kinh tế




Lý thuyết


[2]- tr5-26

[6]- tr 6-32

[4]- tr9 – 2


Đọc trước tài liệu [2]- tr5-26

Đọc trước tài liệu

[6]- tr 6-32

Đọc trước tài liệu [4]- tr 9 – 24






4

2.1. Tổng sản phẩm trong nước GDP

2.1.1. Khái niệm và nguyên tắc xác định GDP

2.1.2.Ý nghĩa của GDP trong phân tích kinh tế

2.1.3. Phân biệt GDPn và GDPr - Chỉ số điều chỉnh GDP (DGDP)



Lý thuyết


[1]- tr5-7

[1]- tr18-25

[4]- tr25-38


Đọc trước tài liệu [1]- tr5-7

Đọc trước tài liệu [1]- tr18-25

Đọc trước tài liệu [4]- tr25-38





5

2.1. Tổng sản phẩm trong nước GDP (tiếp)

2.1.4. Các phương pháp xác định GDP




Lý thuyết


[1]- tr8-17

[4]- tr25-38



Đọc trước tài liệu [1]- tr8-17

Đọc trước tài liệu [4]- tr25-38






6

2.1. Tổng sản phẩm trong nước GDP (tiếp)

2.1.5.GDP và các chỉ tiêu đo lường thu nhập khác

2.1.5.1. Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) và GDP

2.1.5.2. Sản phẩm quốc dân ròng (NNP) và GNP

2.1.5.3. Thu nhập quốc dân (NI hay Y) và NNP

2.1.5.4. Thu nhập khả dụng (YD) và Y



Lý thuyết


[1]- tr17-18

[4]- tr25-38



Đọc trước tài liệu [1]- tr17-18

Đọc trước tài liệu [4]- tr25-38






7

2.2. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)

2.2.1. Khái niệm

2.2.2. Phương pháp tính CPI


Lý thuyết


[1]- tr25-28

[4]- tr39-42



Đọc trước tài liệu [1]- tr25-28

Đọc trước tài liệu [4]- tr39-42






8

2.2. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) (tiếp)

2.2.3. Những vấn đề phát sinh khi đo lường CPI

2.2.4. Phân biệt CPI và chỉ số điều chỉnh GDP (DGDP)

2.2.5. Vận dụng CPI trong phân tích kinh tế



Lý thuyết


[1]- tr28-35

[4]- tr39-42



Đọc trước tài liệu [1]- tr28-35

Đọc trước tài liệu [4]- tr39-42






9

Giao câu hỏi

Câu hỏi: [1]- tr38-39




Thảo luận

[1]- tr3-37

[4]- tr25-38

[4]- tr39-42


Đọc trước tài liệu [1]- tr3-37

Đọc trước tài liệu [4]- tr25-38

Đọc trước tài liệu [4]- tr39-42





10

Giao bài tập: [6]- tr14-27



Bài tập


[2]- tr27-49

[4]- tr25-38

[2]- tr49-65

[4]- tr39-42



Đọc trước tài liệu [2]- tr27-49

Đọc trước tài liệu [4]- tr25-38

Đọc trước tài liệu [2]- tr49-65

Đọc trước tài liệu [4]- tr39-42






11

3.1. Khái quát về tăng trưởng kinh tế

3.1.1. Khái niệm và cách đo lường tăng trưởng kinh tế

3.1.2. Ý nghĩa của tăng trưởng kinh tế

3.1.3 Tình hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam và một số nước trên thế giới

3.2. Các nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế

3.2.1. Mục tiêu tăng trưởng kinh tế

3.2.2. Năng suất lao động

3.2.3. Các nguồn lực cho tăng trưởng

Lý thuyết


[1]- tr46-55

[4]-tr 88-115



Đọc trước tài liệu [1]- tr46-55

Đọc trước tài liệu [4]-tr 88-115






12

3.3. Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế

3.3.1. Lý thuyết cổ điển của Adam Smith và Malthus

3.3.2. Lý thuyết tăng trưởng của trường phái Keynes

3.3.3. Lý thuyết tân cổ điển về tăng trưởng kinh tế


Lý thuyết


[2]- tr66-70

[4]-tr 88-115



Đọc trước tài liệu [2]- tr66-70

Đọc trước tài liệu [4]-tr 88-115






13

3.4. Các chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

3.3.1. Khuyến khích tiết kiệm và đầu tư trong nước

3.3.2 Thu hút đầu tư từ nước ngoài

3.3.3. Đầu tư phát triền nguồn nhân lực

3.3.4. Xác định quyền sở hữu tài sản và sự ổn định chính trị

3.3.5. Mở cửa nền kinh tế

3.3.6. Kiểm soát tăng dân số

3.3.7. Nghiên cứu và triển khai kỹ thuật cao, công nghệ mới.

Lý thuyết


[2]- tr70-95

[4]- tr120-126



Đọc trước tài liệu [2]- tr70-95

Đọc trước tài liệu [4]- tr120-126






14

Giao câu hỏi

[6]- tr28 – tr40




Bài tập

[2]- tr66-70

[4]-tr 88-115

[2]- tr70-95

[4]- tr120-126



Đọc trước tài liệu [2]- tr66-95

Đọc trước tài liệu [4]-tr 88-115

Đọc trước tài liệu [2]-tr 70-95

Đọc trước tài liệu [4]- tr120-126






15

Bài tiểu luận 1

Tiểu luận

[2]- tr66-70

[4]-tr 88-115

[2]- tr70-95

[4]- tr120-126



Đọc trước tài liệu [2]- tr66-95

Đọc trước tài liệu [4]-tr 88-115

Đọc trước tài liệu [2]- tr70-95

Đọc trước tài liệu [4]- tr120-126






16

4.1. Hệ thống tài chính trong nền kinh tế thị trường

4.1.1. Khái quát về hệ thống tài chính

4.1.1.1. Khái niệm

4.1.1.2. Cấu trúc của hệ thống tài chính

4.1.1.3. Chức năng của hệ thống tài chính

4.1.1.4. Các thành tố chính của hệ thống tài chính Việt Nam hiện nay

4.1.2. Các định chế tài chính và thị trường tài chính

4.1.2.1. Định chế tài chính (hay trung gian tài chính)

4.1.2.2. Thị trường tài chính


Lý thuyết


[1]- tr103-115

[6]- tr67-72



Đọc trước tài liệu [1]- tr103-115

Đọc trước tài liệu [6]- tr67-72






17

4.2. Thị trường vốn vay

4.2.1. Tiết kiệm và đầu tư

4.2.2. Thị trường vốn vay

4.2.2.1. Giả định nghiên cứu

4.2.2.2. Cung về vốn vay

4.2.2.3. Cầu về vốn vay

4.2.2.4. Cân bằng trên thị trường vốn vay


Lý thuyết


[2]- tr100-114

[6]-tr 73-87



Đọc trước tài liệu [2]- tr100-114

Đọc trước tài liệu [6]-tr 73-87






18

4.3. Tác động của chính sách đối với tiết kiệm và đầu tư

4.3.1. Tác động của chính sách khuyến khích tiết kiệm

4.3.2. Tác động của chính sách khuyến khích đầu tư

4.3.3. Tác động của chính sách tài khoá

4.3.3.1. Chính sách tăng chi tiêu

4.3.3.2. Chính sách tăng thuế

4.3.3.3. Tăng thuế và chi tiêu của chính phủ một lượng như nhau


Lý thuyết


[2]- tr100-114

[6]-tr 73-87



Đọc trước tài liệu [2]- tr100-114

Đọc trước tài liệu [6]-tr 73-87






19

Giao câu hỏi: [1]- tr127



Thảo luận

[2]- tr96-100

[6]- tr67-72

[2]- tr100-114

[6]-tr 73-87



Đọc trước tài liệu [2]- tr96-114

Đọc trước tài liệu [6]- tr67-72

Đọc trước tài liệu [2]- tr49-65

Đọc trước tài liệu [6]-tr 73-87






20

Giao bài tập: [6]- tr41-52


Bài tập

[2]- tr96-100

[4]- tr67-72

[2]- tr100-114

[4]-tr 73-87



Đọc trước tài liệu [2]- tr96-114

Đọc trước tài liệu [6]- tr67-72

Đọc trước tài liệu [2]- tr49-65

Đọc trước tài liệu [6]-tr 73-87





21

5.1. Tổng cầu của nền kinh tế

5.1.1. Khái niệm và mô hình đường tổng cầu

5.1.2. Các thành tố cấu thành tổng cầu

5.1.3. Sự di chuyển và dịch chuyển của đường tổng cầu



Lý thuyết


[1]- tr161-166


Đọc trước tài liệu [1]- tr161-166





22

5.2. Tổng cung của nền kinh tế

5.2.1. Khái niệm và mô hình đường tổng cung

5.2.2. Tổng cung dài hạn

5.2.3. Tổng cung ngắn hạn

5.2.4. Sự di chuyển và dịch chuyển của đường tổng cung

5.3. Cân bằng và trạng thái của nền kinh tế


Lý thuyết


[1]- tr166-182


Đọc trước tài liệu [1]- tr166-182





23

5.4. Các biến động kinh tế ngắn hạn

5.4.1. Các cú sốc cầu

5.4.2. Các cú sốc cung

5.4.3. Cơ chế tự điều chỉnh



Lý thuyết


[1]- tr183-187


Đọc trước tài liệu [1]- tr183-187





24

Giao câu hỏi: [1]- tr189



Thảo luận

[1]- tr161-187

Đọc trước tài liệu [1]- tr161-187




25

Giao bài tập: [6]- tr71-tr84


Bài tập

[1]- tr133-152

[4]- tr71-tr84



Đọc trước tài liệu [1]- tr133-152

Đọc trước tài liệu [4]- tr71-tr84






26

6.1. Tổng chi tiêu và sản lượng cân bằng

6.1.1. Các giả định nghiên cứu

6.1.2. Cách tiếp cận thu nhập - chi tiêu


Lý thuyết


[2]- tr229-253

[6]-tr89-112



Đọc trước tài liệu [2]- tr229-253

Đọc trước tài liệu [6]-tr89-112







27

6.1. Tổng chi tiêu và sản lượng cân bằng (tiếp)

6.1.3. Tổng chi tiêu và sản lượng cân bằng

6.1.3.1. Tổng chi tiêu và sản lượng cân bằng trong nền kinh tế giản đơn

6.1.3.2. Tổng chi tiêu và sản lượng cân bằng trong nền kinh tế đóng



Lý thuyết


[2]- tr229-253

[6]-tr89-112



Đọc trước tài liệu [2]- tr229-253

Đọc trước tài liệu [6]-tr89-112






28

6.1. Tổng chi tiêu và sản lượng cân bằng (tiếp)

6.1.3. Tổng chi tiêu và sản lượng cân bằng

6.1.3.3. Tổng chi tiêu và sản lượng cân bằng trong nền kinh tế mở.


Lý thuyết


[2]- tr229-253

[6]-tr89-112



Đọc trước tài liệu [2]- tr229-253

Đọc trước tài liệu [6]-tr89-112






29

6.2. Chính sách tài khóa

6.2.1. Khái niệm và mục tiêu của chính sách tài khoá

6.2.2. Công cụ và cơ chế tác động của chính sách tài khóa


Lý thuyết


[2]- tr115-132

[4]-tr342-362



Đọc trước tài liệu [2]- tr115-132

Đọc trước tài liệu [4]-tr342-362






30

6.2. Chính sách tài khóa

6.2.3. Chính sách tài khóa cùng chiều và chính sách tài khóa ngược chiều

6.2.4. Chính sách tài khóa trong thực tiễn

6.2.4.1. Cơ chế tự ổn định

6.2.4.2. Độ trễ của chính sách


Lý thuyết


[2]- tr115-132

[4]-tr342-362



Đọc trước tài liệu [2]- tr115-132

Đọc trước tài liệu [4]-tr342-362






31

6.2. Chính sách tài khóa (tiếp)

6.2.5.1. Vấn đề thâm hụt ngân sách

6.2.5.2. Thâm hụt ngân sách và vấn đề tháo lui đầu tư


Lý thuyết


[2]- tr115-132

[4]-tr342-362



Đọc trước tài liệu [2]- tr115-132

Đọc trước tài liệu [4]-tr342-362






32

Giao câu hỏi: [2]- tr194-195


Thảo luận


[2]- tr229-253

[6]-tr89-112

[2]- tr115-132

[4]-tr342-362



Đọc trước tài liệu [2]- tr229-253

Đọc trước tài liệu [6]-tr89-112

Đọc trước tài liệu [2]- tr115-132

Đọc trước tài liệu [4]-tr342-362






33

Giao bài tập:[6]- tr85-89

Bài tập

[2]- tr229-253

[6]-tr89-112

[2]- tr115-132

[4]-tr342-362



Đọc trước tài liệu [2]- tr229-253

Đọc trước tài liệu [6]-tr89-112

Đọc trước tài liệu [2]- tr115-132

Đọc trước tài liệu [4]-tr342-362






34

Giao bài tập:[6]- tr89-100


Bài tập

[6]-tr89-100

Đọc trước tài liệu [6]- tr89-100




35

7.1. Khái quát về tiền tệ

7.1.1. Khái niệm và chức năng của tiền

7.1.2. Phân loại tiền

7.1.3. Đo lường khối lượng tiền



Lý thuyết


[1]-tr243-247

[6]-tr115-134

[4]-156-169


Đọc trước tài liệu [1]-tr243-247

Đọc trước tài liệu [6]-tr115-134

Đọc trước tài liệu [4]-156-169





36

7.2. Cung tiền và hệ thống ngân hàng

7.2.1. Tiền cơ sở và mức cung tiền

7.2.1.1. Tiền cơ sở

7.2.1.2. Mức cung tiền

7.2.2. Hệ thống ngân hàng thương mại và quá trình “tạo tiền”

7.2.3. Ngân hàng trung ương và các công cụ điều tiết cung tiền

7.2.3.1. Chức năng của Ngân hàng trung ương

7.2.3.2. Các công cụ điều tiết cung tiền



Lý thuyết


[1]-tr135-181

[6]-tr115-134

[4]-156-169


Đọc trước tài liệu [1]-tr135-181

Đọc trước tài liệu [6]-tr115-134

Đọc trước tài liệu [4]-156-169





38

7.3. Lý thuyết ưa thích thanh khoản

7.3.1. Phân loại tài sản tài chính

7.3.2. Cầu tiền

7.3.3. Cân bằng thị trường tiền tệ




Lý thuyết


[1]-tr261-267

[6]-tr115-134

[4]-156-169


Đọc trước tài liệu [1]-tr261-267

Đọc trước tài liệu [6]-tr115-134

[4]-156-169





39

7.4. Chính sách tiền tệ

7.4.1. Chính sách tiền tệ nới lỏng

7.4.2. Chính sách tiền tệ thắt chặt

7.4.3. Công cụ và cơ chế tác động của chính sách tiền tệ



Lý thuyết


[2]- tr181-194

[4]-tr342-362



Đọc trước tài liệu [2]- tr181-194

Đọc trước tài liệu [4]-tr342-362






40

Giao bài tập: [6]- tr109-112


Bài tập

[2]- tr181-194

[4]-tr342-362



Đọc trước tài liệu [2]- tr181-194

Đọc trước tài liệu [4]-tr342-362






41

Giao bài tập: [6]- tr113-124


Bài tập

[2]- tr181-194

[4]-tr342-362



Đọc trước tài liệu [2]- tr181-194

Đọc trước tài liệu [4]-tr342-362






42

Bài tiểu luận số 2

Tiểu luận

[2]-tr135-194

[6]-tr115-134

[4]-156-169


Đọc trước tài liệu [2]-tr135-194

Đọc trước tài liệu [6]-tr115-134

Đọc trước tài liệu [4]-156-169





43

8.1. Thất nghiệp

8.1.1. Khái niệm và đo lường thất nghiệp

8.1.2. Phân loại thất nghiệp


Lý thuyết


[1]- tr131-144

[6]-tr142-165



Đọc trước tài liệu [1]- tr131-144

Đọc trước tài liệu [6]-tr142-165






44

8.1. Thất nghiệp (tiếp)

8.1.3. Tác động của thất nghiệp

8.1.4. Các biện pháp hạn chế thất nghiệp


Lý thuyết


[1]- tr150-151

[6]-tr142-165



Đọc trước tài liệu [1]- tr150-151

Đọc trước tài liệu [6]-tr142-165






45

8.2. Lạm phát

8.2.1. Khái niệm và đo lường lạm phát

8.2.2. Phân loại lạm phát

8.2.3. Tác động của lạm phát

8.2.4. Các biện pháp kiềm chế lạm phát


Lý thuyết


[1]- tr324-342

[4]-171-186



Đọc trước tài liệu [1]- tr324-342

Đọc trước tài liệu [4]-171-186






46

8.3. Mối quan hệ giữa lạm phát - thất nghiệp và thất nghiệp – tăng trưởng kinh tế

8.3.1. Đường Phillips

8.3.2. Quy luật Okun


Lý thuyết


[2]- tr218-228

[4]-171-186



Đọc trước tài liệu [2]- tr218-228

Đọc trước tài liệu [4]-171-186






47

Giao bài tập: [6]- tr53-63

[6]- tr129- 137




Bài tập

[2]- tr197-213

[6]-tr142-165

[2]- tr218-228

[4]-171-186



Đọc trước tài liệu [2]- tr197-213

Đọc trước tài liệu [6]-tr142-165

Đọc trước tài liệu [2]- tr218-228

Đọc trước tài liệu [4]-171-186






48

Bài tiểu luận số 3

Tiểu luận

[2]- tr197-213

[6]-tr142-165

[2]- tr218-228

[4]-171-186



Đọc trước tài liệu [2]- tr197-213

Đọc trước tài liệu [6]-tr142-165

Đọc trước tài liệu [2]- tr218-228

Đọc trước tài liệu [4]-171-186






49

9.1. Cán cân thanh toán quốc tế

9.1.1. Khái niệm cán cân thanh toán

9.1.2. Thành phần của cán cân thanh toán

9.1.3. Nguyên tắc ghi chép cán cân thanh toán

9.1.4. Ý nghĩa của cán cân thanh toán


Lý thuyết


[2]- tr254-260

[4]-tr365-385



Đọc trước tài liệu [2]- tr254-260

Đọc trước tài liệu [4]-tr365-385






50

9.2. Thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái

9.2.1. Tỷ giá hối đoái

9.2.2. Thị trường ngoại hối


Lý thuyết


[2]- tr260-280

[4]-tr385-389



Đọc trước tài liệu [2]- tr260-280

Đọc trước tài liệu [4]-tr385-389






51

9.2. Thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái (tiếp)

9.2.3. Các hệ thống tỷ giá hối đoái (Hệ thống tài chính quốc tế)

Lý thuyết


[2]- tr260-280

[4]-tr385-389



Đọc trước tài liệu [2]- tr260-280

Đọc trước tài liệu [4]-tr385-389






52

9.3. Tác động của việc thay đổi tỷ giá hối đoái đến nền kinh tế

9.3.1. Tác động của việc thay đổi tỷ giá hối đoái trong chế độ tỷ giá cố định

9.3.2. Tác động của việc thay đổi tỷ giá hối đoái trong chế độ tỷ giá thả nổi

Lý thuyết


[2]- tr260-280

[4]-tr385-389



Đọc trước tài liệu [2]- tr260-280

Đọc trước tài liệu [4]-tr385-389






53

Giao bài tập: [6]- tr142-145


Bài tập

[2]- tr254-260

[4]-tr365-385

[2]- tr260-280

[4]-tr385-389



Đọc trước tài liệu [2]- tr254-260

Đọc trước tài liệu [4]-tr365-385

Đọc trước tài liệu [2]- tr260-280

[4]-tr385-389






54

Giao bài tập: [6]- tr145-152


Bài tập

[2]- tr254-260

[4]-tr365-385

[2]- tr260-280

[4]-tr385-389



Đọc trước tài liệu [2]- tr254-260

Đọc trước tài liệu [4]-tr365-385

Đọc trước tài liệu [2]- tr260-280

[4]-tr385-389







8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:



8.1. Đánh giá thường xuyên

- Kiểm tra định kỳ 15 phút trên lớp;

- Bài tập cá nhân ở nhà;

- Hoàn thành bài tiểu luận;

- Bài tập nhóm (có bảo vệ và phản biện): 01 bài/nhóm

8.2. Đánh giá giữa kỳ (được tổ chức vào tuần thứ 8)

- Hình thức thi: Tự luận (câu hỏi lựa chọn, bài tập)

- Nội dung: Được rút từ ngân hàng câu hỏi thi giữa học phần của bộ môn

- Tiêu chí đánh giá: Theo đáp án của Bộ môn


8.3. Thi kết thúc học phần

Hình thức thi: Trắc nghiệm trên giấy theo ngân hàng câu hỏi của Bộ môn.

Hình thức

Trọng số

- Điểm kiểm tra thường xuyên:

30 (%)

+ Đi học đầy đủ; tinh thần học tập tốt, chuẩn bị trước bài ở nhà;

+ Hoàn thành bài tiểu luận;

+ Kiểm tra định kỳ;


10%
5%

5%

+ Tham gia các buổi thảo luận, làm việc nhóm

+ Làm đầy đủ bài tập bài tập nhóm



5%

5%

- Kiểm tra giữa kỳ

20 (%)

- Thi kết thúc học phần

50 (%)




Hiệu trưởng


Trưởng Khoa


Bộ môn


Giảng viên phụ trách


















tải về 264.39 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương