TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn quang nam nghiên cứu nâng cao hiệu quả XỬ LÝ



tải về 0.49 Mb.
trang1/6
Chuyển đổi dữ liệu31.07.2016
Kích0.49 Mb.
#11936
  1   2   3   4   5   6
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

----------------

NGUYỄN QUANG NAM

NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ

NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI LỢN BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA LÝ KẾT HỢP SINH HỌC

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội - 2015

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI



TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

----------------

NGUYỄN QUANG NAM

NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ

NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI LỢN BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA LÝ KẾT HỢP SINH HỌC

Chuyên ngành: Khoa học Môi trường

Mã số: 60440301

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS. Trần Văn Quy

TS. Trần Hùng Thuận

Hà Nội – 2015

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa có ai công bố trong một công trình nào khác. Luận văn này là một phần nghiên cứu trong đề tài cấp bộ: “Nghiên cứu chế tạo modul màng lọc polyme hợp khối phục vụ xử lý nước thải chăn nuôi” do TS. Trần Hùng Thuận làm chủ nhiệm đề tài.



Học viên

Nguyễn Quang Nam




LỜI CẢM ƠN

Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS. Trần Văn Quy - Giảng viên khoa Môi trường - Đại học Khoa học Tự nhiên, TS. Trần Hùng Thuận - Giám đốc Trung tâm Công nghệ Vật liệu - Viện Ứng dụng Công nghệ, đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.

Tôi xin cảm ơn đề tài cấp Bộ KHCN: “Nghiên cứu chế tạo modul màng lọc polyme hợp khối phục vụ xử lý nước thải chăn nuôi” do TS. Trần Hùng Thuận làm chủ nhiệm đề tài đã hỗ trợ kinh phí và tạo điều kiện cho tôi thực hiện luận văn này. Cảm ơn TS. Chu Xuân Quang cán bộ Viện Ứng dụng Công nghệ, NCS. Nguyễn Sáng đã hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn, cùng toàn thể cán bộ phòng Vật liệu Vô cơ - Trung tâm Công nghệ Vật liệu - Viện Ứng dụng Công nghệ đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để tôi có thể hoàn thành tốt luận văn này.

Tôi cũng xin gửi lời tri ân tới các thầy cô giáo trong và ngoài khoa Môi trường đã dìu dắt, truyền đạt kiến thức, dạy bảo tôi trong suốt thời gian theo học tại nhà trường.

Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, người thân bà bạn bè đã luôn ủng hộ, động viên và giúp đỡ trong thời gian qua.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2015

Học viên

Nguyễn Quang Nam



MỤC LỤC

Hà Nội, ngày tháng năm 2015 iv

Học viên iv

Nguyễn Quang Nam v

DANH MỤC VIẾT TẮT i

DANH MỤC VIẾT TẮT i

DANH MỤC BẢNG ii

DANH MỤC BẢNG ii

DANH MỤC HÌNH iii

DANH MỤC HÌNH iii

MỞ ĐẦU 1

MỞ ĐẦU 1

Chương 1 - TỔNG QUAN 3

Chương 1 - TỔNG QUAN 3

1.1.Nước thải chăn nuôi và ảnh hưởng đến môi trường 3



1.1.Nước thải chăn nuôi và ảnh hưởng đến môi trường 3

1.1.1. Đặc tính nước thải chăn nuôi 3

1.1.1. Đặc tính nước thải chăn nuôi 3

Bảng 1.1. Thông số nước thải theo điều tra tại các trại chăn nuôi tập trung [9] 4

1.1.2. Ảnh hưởng của nước thải chăn nuôi đến môi trường 4

1.1.2. Ảnh hưởng của nước thải chăn nuôi đến môi trường 4

1.2.Hiện trạng xử lý nước thải chăn nuôi 5



1.2.Hiện trạng xử lý nước thải chăn nuôi 5

Hình 1.1. Quy trình xử lý nước thải chăn nuôi phổ biến ở Việt Nam hiện nay đối với cơ sở chăn nuôi 7

1.3.Các phương pháp xử lý nước thải chăn nuôi 8



1.3.Các phương pháp xử lý nước thải chăn nuôi 8

1.3.1. Phương pháp vật lý 8

1.3.1. Phương pháp vật lý 8

1.3.2. Các phương pháp hóa lý 8

1.3.2. Các phương pháp hóa lý 8

1.3.3. Công nghệ xử lý bằng phương pháp vi sinh 9

1.3.3. Công nghệ xử lý bằng phương pháp vi sinh 9

Hình 1.2. Sơ đồ hệ thống UASB 11

Hình 1.3. Các giai đoạn trong bể aeroten hoạt động gián đoạn 15

1.3.4. Các nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi 15

1.3.4. Các nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi 15

Hình 1.4. Mô hình Ludzack – Ettinger loại bỏ nitơ sinh học 16

Hình 1.5. Mô hình Bardenpho loại bỏ nitơ sinh học 17

Chương 2 - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24

Chương 2 - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24

2.1. Đối tượng nghiên cứu 24



2.1. Đối tượng nghiên cứu 24

2.2. Phương pháp nghiên cứu 24



2.2. Phương pháp nghiên cứu 24

2.2.1. Phương pháp thu thập xử lý số liệu 24

2.2.1. Phương pháp thu thập xử lý số liệu 24

2.2.2. Phương pháp phân tích đánh giá 24

2.2.2. Phương pháp phân tích đánh giá 24

Bảng 2.1. Phương pháp phân tích đánh giá 24

2.3. Phương pháp thực nghiệm 25



2.3. Phương pháp thực nghiệm 25

2.3.1. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình keo tụ ở giai đoạn tiền xử lý nước thải chăn nuôi 25

2.3.1. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình keo tụ ở giai đoạn tiền xử lý nước thải chăn nuôi 25

2.3.2. Nghiên cứu khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý COD và nitơ trong giai đoạn xử lý sinh học kết hợp màng vi lọc polyme 26

2.3.2. Nghiên cứu khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý COD và nitơ trong giai đoạn xử lý sinh học kết hợp màng vi lọc polyme 26

Hình 2.1. Mô hình bố trí các thiết bị trong hệ thống xử lý 26

Hình 2.2. Cấu tạo bể yếm khí, thiếu khí 27

Hình 2.3. Giá thể vi sinh trong bể thiếu khí 28

Hình 2.4. Sơ đồ bể hiếu khí 28

Hình 2.5. Cấu tạo sợi màng 30

2.3.3. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý tăng cường nước thải sau xử lý sinh học kết hợp màng vi lọc polyme bằng phương pháp keo tụ 32

2.3.3. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý tăng cường nước thải sau xử lý sinh học kết hợp màng vi lọc polyme bằng phương pháp keo tụ 32

Chương 3 - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34

Chương 3 - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34

3.1. Đặc tính của nước thải chăn nuôi lợn 34



3.1. Đặc tính của nước thải chăn nuôi lợn 34

Bảng 3.1. Đặc tính của nước thải lợn lấy tại địa chỉ xóm Múi – xã Bích Hòa 34

huyện Thanh Oai – Hà Nội 34

3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất tiền xử lý nước thải chăn nuôi bằng phèn sắt 35



3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất tiền xử lý nước thải chăn nuôi bằng phèn sắt 35

3.2.1. Ảnh hưởng của pH 35

3.2.1. Ảnh hưởng của pH 35

Bảng 3.2. Ảnh hưởng của pH đến hiệu quả tiền xử lý bằng phèn sắt 35

Hình 3.1. Ảnh hưởng của pH đến hiệu suất xử lý bằng phèn sắt 36

3.2.2. Ảnh hưởng của nồng độ chất keo tụ 37

3.2.2. Ảnh hưởng của nồng độ chất keo tụ 37

Bảng 3.3. Ảnh hưởng của nồng độ phèn sắt đến hiệu quả tiền xử lý 37

Hình 3.2. Ảnh hưởng của nồng độ phèn sắt đến hiệu suất xử lý 37

3.3. Khả năng xử lý trong các giai đoạn sinh học của hệ sinh học 38



3.3. Khả năng xử lý trong các giai đoạn sinh học của hệ sinh học 38

Bảng 3.4. Một số đặc tính của nước thải chăn nuôi lợn đầu vào (M1) hệ xử lý 38

3.3.1. Khảo sát hiệu quả xử lý COD trong giai đoạn xử lý sinh học 39

3.3.1. Khảo sát hiệu quả xử lý COD trong giai đoạn xử lý sinh học 39

Hình 3.3. Sự biến thiên COD và hiệu suất xử lý của giai đoạn sinh học 40

3.3.2. Hiệu suất xử lý Amoni 42

3.3.2. Hiệu suất xử lý Amoni 42

Hinh 3.4. Sự biến thiên NH4+ -N và hiệu suất xử lý của giai đoạn sinh học 43

3.3.3. Hiệu suất xử lý nitrat 44

3.3.3. Hiệu suất xử lý nitrat 44

Hình 3.5. Diễn biến NO3--N theo thời gian 44

3.3.4. Hiệu suất xử lý PO43--P 45

3.3.4. Hiệu suất xử lý PO43--P 45

Hình 3.6. Diễn biến PO43--P qua các bể theo thời gian 45

3.3.5. Khả năng loại bỏ vi khuẩn sau màng vi lọc polyme 46

3.3.5. Khả năng loại bỏ vi khuẩn sau màng vi lọc polyme 46

Bảng 3.5. Mật độ Coliform trước và sau khi xử lý 46

3.4. Khảo sát hiệu quả xử lý COD trong giai đoạn tiền xử lý keo tụ bằng phèn sắt kết hợp sinh học 47



3.4. Khảo sát hiệu quả xử lý COD trong giai đoạn tiền xử lý keo tụ bằng phèn sắt kết hợp sinh học 47

Hình 3.7. Hiệu suất xử lý COD giai đoạn hóa lý kết hợp sinh học 48

3.5. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình keo tụ ở giai đoạn xử lý tăng cường nước thải chăn nuôi lợn sau khi qua hệ thống sinh học kết hợp với lọc màng 49



3.5. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình keo tụ ở giai đoạn xử lý tăng cường nước thải chăn nuôi lợn sau khi qua hệ thống sinh học kết hợp với lọc màng 49

3.5.1. Đặc tính nước thải sau hệ thống sinh học kết hợp lọc màng MBR 49

3.5.1. Đặc tính nước thải sau hệ thống sinh học kết hợp lọc màng MBR 49

Bảng 3.6. Đặc điểm nước thải chăn nuôi lợn sau khi xử lý qua hệ sinh học kết hợp lọc màng MBR 49

Hình 3.8. Tính chất mang màu khác nhau của các chất humic 49

3.5.2. Ảnh hưởng của pH 50

3.5.2. Ảnh hưởng của pH 50

Hình 3.9. Ảnh hưởng của pH đến hiệu suất xử lý độ màu 50

Hình 3.10. Ảnh hưởng của pH đến hiệu suất xử lý COD 51

3.5.3. Ảnh hưởng nồng độ chất keo tụ 51

3.5.3. Ảnh hưởng nồng độ chất keo tụ 51

Hình 3.11. Ảnh hưởng của nồng độ phèn sắt đến hiệu suất xử lý 52

Hình 3.12. Ảnh hưởng của nồng độ phèn nhôm đến hiệu suất xử lý 53

3.6. Đánh giá, so sánh hiệu quả và lựa chọn mô hình tối ưu xử lý nước thải chăn nuôi 54



3.6. Đánh giá, so sánh hiệu quả và lựa chọn mô hình tối ưu xử lý nước thải chăn nuôi 54

Bảng 3.7. Đánh giá ưu nhược điểm của các giai đoạn xử lý 54

3.7. Sơ bộ đánh khả năng áp dụng trong thực tế 55



3.7. Sơ bộ đánh khả năng áp dụng trong thực tế 55

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 57

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 57

KẾT LUẬN 57

KHUYẾN NGHỊ 58

TÀI LIỆU THAM KHẢO 59

TÀI LIỆU THAM KHẢO 59

TIẾNG VIỆT 59

TIẾNG ANH 60

HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THÍ NGHIỆM 62

DANH MỤC VIẾT TẮT

BIOGAS

Khí sinh học (Biological Gas)

BHT

Bùn hoạt tính

BOD

Nhu cầu ôxy sinh hóa (Biological oxygen demand)

COD

Nhu cầu ôxy hóa học (Chemical oxygen demand)

HRT

Thời gian lưu thủy lực (Hydraulic Retention Time)

MBR

Bể sinh học kết hợp lọc màng (Membrance Bio Reacto)

MLSS

Hàm lượng chất rắn lơ lửng (Mixed Liquor Suspended Solid)

MLVSS

Hàm lượng chất hữu cơ bay hơi (Mixed Liquor Volatile Suspended Solid)

QCVN

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

SRT

Thời gian lưu bùn (Sludge retention time)

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

T-N

Tổng nitơ (mg/L)

T-P

Tổng phốtpho (mg/L)

UASB

Bể xử lý sinh học dòng chảy ngược qua tầng bùn kỵ khí (Upflow anearobic sludge blanket)

VSV

Vi sinh vật

XLNT

Xử lý nước thải

Каталог: files -> ChuaChuyenDoi
ChuaChuyenDoi -> ĐẠi học quốc gia hà NỘi trưỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Thị Hương XÂy dựng quy trình quản lý CÁc công trìNH
ChuaChuyenDoi -> TS. NguyÔn Lai Thµnh
ChuaChuyenDoi -> Luận văn Cao học Người hướng dẫn: ts. Nguyễn Thị Hồng Vân
ChuaChuyenDoi -> 1 Một số vấn đề cơ bản về đất đai và sử dụng đất 05 1 Đất đai 05
ChuaChuyenDoi -> Lê Thị Phương XÂy dựng cơ SỞ DỮ liệu sinh học phân tử trong nhận dạng các loàI ĐỘng vật hoang dã phục vụ thực thi pháp luật và nghiên cứU
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Hà Linh
ChuaChuyenDoi -> ĐÁnh giá Đa dạng di truyền một số MẪu giống lúa thu thập tại làO
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiêN
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Văn Cường

tải về 0.49 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương