TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên chưƠng trình đÀo tạo trình đỘ ĐẠi học ngàNH: sinh họC ĐẠt chuẩn quốc tế Mà SỐ: 52420101 Hà Nội, 2012


Chương 7: Nhiễu xạ ánh sáng (4 giờ lý thuyết; 2 giờ bài tập)



tải về 4.23 Mb.
trang6/25
Chuyển đổi dữ liệu24.07.2016
Kích4.23 Mb.
#3310
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   25

Chương 7: Nhiễu xạ ánh sáng (4 giờ lý thuyết; 2 giờ bài tập)


7.1 Hiện tượng nhiễu xạ - Nguyên lý Huygens-Fresnel

7.1.1 Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng

7.1.2 Nguyên lý Huygens-Fresnel

7.1.3 Nhiễu xạ Fresnel và nhiễu xạ Fraunhofer

7.2 Nhiễu xạ Fresnel

7.2.1Phương pháp đới cầu Fresnel.

7.2.2 Nhiễu xạ ánh sáng qua lỗ tròn và đĩa tròn nhỏ

7.3 Nhiễu xạ Fraunhofer

7.3.1 Nhiễu xạ qua một khe hẹp

7.3.2 Nhiễu xạ qua một lỗ tròn

7.3.3 Nhiễu xạ qua 2 khe

7.3.4 Nhiễu xạ qua nhiều khe

7.3.5. Cách tử nhiễu xạ- máy quang phổ cách tử

7.4 Nhiễu xạ tia X

Bài tập

Nội dung 8

Chương 8: Phân cực ánh sáng (3 giờ lý thuyết; 2 giờ bài tập)

8.1. Hiện tư­ợng phân cực ánh sáng qua bản Tourmaline


8.1.1 Thí nghiệm

8.1.2 Giải thích

8.2 Phân loại phân cực ánh sáng và bản chất của ánh sáng phân cực.

8.2.1 Phân cực thẳng

8.2.2 Phân cực tròn

8.2.3 Phân cực ellip

8.2.4 Ánh sáng tự nhiên.

8.3. Định luật Malus.

8.4. Phân cực ánh sáng khi truyền qua tinh thể lư­ỡng chiết.

8.5. Các bản bước sóng (/4, /2. ) và ứng dụng

Bài tập

Nội dung 9

Chương 9: Lượng tử quang học (3 giờ lý thuyết; 1 giờ bài tập)

9.1 Bức xạ nhiệt

9.1.1 Đặc trưng của bức xạ nhiệt

9.1.2. Các định luật về bức xạ nhiệt

9.2. Tính chất hạt của ánh sáng

9.2.1.Thuyết lượng tử năng lượng của Planck và thuyết lượng tử ánh sáng (hay thuyết photon) của Einstein

9.2.2. Hiệu ứng quang điện

9.2.3 Hiệu ứng Compton



23. HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG (General Chemistry)

    1. Mã môn học: CHE1080

    2. Số tín chỉ: 3

    3. Môn học tiên quyết: không

    4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

    5. Giảng viên:

Trịnh Ngọc Châu, PGS. TS., Khoa Hóa học, trường ĐHKHTN, ĐHQGHN

Phạm Văn Nhiêu, PGS. TS., Khoa Hóa học, trường ĐHKHTN, ĐHQGHN

Và các Giảng viên khác của Khoa Hóa học, Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN


    1. Mục tiêu môn học/chuyên đề (kiến thức, kỹ năng, thái độ):

6.1 Mục tiêu về kiến thức

  • Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về: nguyên tử, cấu tạo phân tử và liên kết hoá học theo quan điểm của cơ học lượng tử; các khái niệm và quy luật cơ bản trong các lĩnh vực: nhiệt động hóa học, cân bằng hóa học, động hóa học, điện hóa học và dung dịch của các chất điện ly.

  • Cung cấp cho người học những kiến thức cơ sở đầu tiên về hóa học để có thể học tập và nghiên cứu các môn học khác của các ngành khoa học tự nhiên, kỹ thuật và công nghệ.

6.2 Mục tiêu về kỹ năng

  • Vận dụng lý thuyết để giải các bài tập thuộc chương trình môn học.

  • Góp phần rèn luyện phương pháp tư duy khoa học, tư duy logic, phương pháp nghiên cứu thực nghiệm, tác phong khoa học cho người làm công tác nghiên cứu và giảng dạy hóa học trong tương lai.

  • Góp phần xây dựng thế giới quan khoa học duy vật biện chứng cho người học.

6.3 Mục tiêu về thái độ

  • Người học thấy được ý nghĩa, sự cần thiết và giá trị khoa học của môn học, qua đó có thái độ học tập nghiêm túc, tìm tòi, vận dụng các kiến thức môn học vào thực tế đời sống.

    1. Phương pháp kiểm tra đánh giá:

Hình thức

Phương pháp

Mục đích

Trọng số

Kiểm tra đánh giá thường xuyên

- Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà: lí thuyết, bài tập.

- Kết quả giải bài tập trên lớp.

- Kết quả kiểm tra 15 phút trên lớp


- Đánh giá khả năng nhớ, hiểu và kỹ năng giải bài tập của từng nội dung các chương riêng lẻ.

20%

Kiểm tra giữa kỳ

- Kiểm tra viết 1 tiết theo nội dung của môn học

- Đánh giá khả năng giải các bài tập có liên quan tới nhiều nội dung trong một số chương

20%

Thi kết thúc môn học

Làm bài thi viết 90 phút

- Đánh giá khả năng hiểu, nhớ và vận dụng lí thuyết để giải thích các vấn đề trong tự nhiên.

- Giải các các bài tập tổng hợp của các phần I và phần II



60%

Tổng

100%



    1. Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản):

      • Phạm Văn Nhiêu. Hóa đại cương (Phần cấu tạo chất), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003.

      • Lâm Ngọc Thiềm, Bùi Duy Cam. Hóa Đại Cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007.

      • Vũ Đăng Độ, Trịnh Ngọc Châu, Nguyễn Văn Nội, Bài tập cơ sở lí thuyết các quá trình hóa học, NXB Giáo dục, tái bản lần thứ 4, Hà Nội, 2010.

    1. Tóm tắt nội dung môn học:

Môn học gồm 2 phần: Cấu tạo chất và Cơ sở lý thuyết các quá trình hóa học.

Phần cấu tạo chất bao gồm những nội dung chủ yếu sau: cấu tạo nguyên tử, phân tử và liên kết hoá học theo các quan điểm hiện đại: cơ sở của cơ học lượng tử, phương pháp liên kết hoá trị (phương pháp VB) và phương pháp obitan phân tử (phương pháp MO). Cấu tạo của các phức chất, các loại tinh thể (ion, nguyên tử, phân tử, kim loại) và một số trạng thái tập hợp.

Phần cơ sở lý thuyết các quá trình hóa học gồm các nội dung chủ yếu sau: Xác định biến thiên của các hàm nhiệt động nội năng, entanpi, entropi và thế đẳng nhiệt đẳng áp trong các quá trình hóa học từ đó biết được điều kiện, chiều hướng xảy ra của các quá trình hóa học, điều kiện cân bằng của hệ hóa học, các hằng số cân bằng theo áp suất và nồng độ, các yếu tố ảnh hưởng tới cân bằng hóa học, cân bằng ion trong dung dịch của các chất điện ly, cân bằng trong hệ oxi hóa khử, pin ganvanic, điện phân, tốc độ phản ứng và các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng hóa học.

5. Nội dung chi tiết môn học:

PHẦN I : CẤU TẠO CHẤT

Chương 1. Cấu tạo nguyên tử

1.1. Một số khái niệm và định luật cơ bản của hóa học 

1.1. Nguyên tử. Thành phần, cấu trúc của nguyên tử

1.2. Hệ thức liên hệ giữa khối lượng và năng lượng, giữa khối lượng và vận tốc chuyển động

1.3. Thuyết lượng tử Planck

1.3.1. Bức xạ điện từ. Đại cương về quang phổ

1.3.2. Thuyết lượng tử Planck

1.4. Đại cương về cơ học lượng tử

1.4.1. Sóng vật chất de Broglie

1.4.2. Hệ thức bất định Heisenberg

1.5. Nguyên tử hidro và những ion giống hidro

1.5.1. Phương trình Schroedinger cho bài toán hidro

1..5.2. Nghiệm và kết quả của bài toán hidro.

1.5.3. Các mức năng lượng và quang phổ phát xạ của nguyên tử hidro

1.5.4. Những ion giống hidro

1.5.5. Spin của electron. Orbital toàn phần

1.6. Nguyên tử nhiều electron.

1.6.1. Các Orbital nguyên tử và giản đồ năng lượng của các electron

1.6.2. Cấu tạo electron của nguyên tử các nguyên tố trong hệ thống tuần hoàn (theo chu kỳ và theo nhóm)

Chương 2. Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học

2.1. Khái quát về phân tử và liên kết hoá học

2.2. Khái quát về các loại liên kết: ion, cộng hóa trị, liên kết kim loại, tương tác Van de Walls, liên kết hidro

2.3. Phương pháp liên kết cộng hóa trị (phương pháp VB)

2.3.1. Luận điểm cơ bản của phương pháp VB

2.3.2. Bài toán H2 của Hettler- London

2.3.3. Phương pháp VB và sự giải thích các vấn đề về liên kết

2.3.4. Các loại liên kết Xichma (), Pi()

2.3.5. Sự lai hoá các obitan nguyên tử. Các dạng lai hóa sp, sp2, sp3

2.4. Phương pháp Orbital phân tử (phương pháp MO)

2.4.1. Luận điểm cơ bản của phương pháp MO

2.4.2. Phương pháp MO và ion phân tử H

2.4.3. Phương pháp MO và phân tử hai nguyên tử đồng hạch (A2)

2.4.4. Phương pháp MO và phân tử hai nguyên tử dị hạch (AB)

2.4.5. Phương pháp MO-Huckel và hệ electron

2.4.6. Liên kết trong phức chất



Chương 3. Các trạng thái tập hợp của chất

3.1. Mở đầu

3.2 Tinh thể

3.2.1. Đại cương về tinh thể

3.2.2. Tinh thể ion

3.2.3. Tinh thể kim loại

3.2.3. Tinh thể nguyên tử

3.2.3. Tinh thể phân tử

3.3. Chất rắn vô định hình

3.4. Chất lỏng



PHẦN II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CÁC QUÁ TRÌNH HÓA HỌC

Chương 4. Nhiệt động học hóa học

4.1. Mở đầu

4.2. Nguyên lý I của nhiệt động học. Định luật bảo toàn năng lượng

4.2.1. Nội năng. Entanpi

4.2.2. Hiệu ứng nhiệt của phản ứng hoá học. Định luật Hees

4.2.3. Tính hiệu ứng nhiệt theo sinh nhiệt và thiêu nhiệt của chất

4.3. Nguyên lý II của nhiệt động học

4.3.1. Entropi và ý nghĩa vật lí của nó

4.3.2. Tính biến thiên entropi của quá trình hóa học, quá trình chuyển pha

4.4. Thế đẳng áp-đẳng nhiệt và chiều hướng diễn biến của các quá trình hoá học



Chương 5. Cân bằng hóa học

5.1. Khái niệm về trạng thái cân bằng hoá học

5.2. Hằng số cân bằng Kp, Kc. Định luật tác dụng khối lượng. Mối liên hệ giữa hằng số can bằng và G0. Sự phụ thuộc của hằng số cân bằng vào nhiệt độ - Hệ thức Van’t Hoff

5.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến trạng thái cân bằng. Sự chuyển dịch cân bằng, nguyên lý le Chatelier



Chương 6. Động hóa học

6.1. Định nghĩa tốc độ phản ứng hoá học.

6.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng

6.2.1. Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng. Hằng số tốc độ phản ứng

Bậc phản ứng, phân tử số của phản ứng

6.2.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng. Khái niệm về năng lượng hoạt động hoá của phản ứng

6.2.3. Ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng. Cơ chế của các quá trình xúc tác đồng thể và dị thể

6.3. Phương trình động học của phản ứng bậc một. Thời gian nửa phản ứng



Chương 7. Dung dịch (giờ tín chỉ lý thuyết: 5, bài tập:1)

7.1. Các khái niệm: dung dịch, dung môi, chất tan, độ tan, dung dịch bão hoà, các cách biểu diễn nồng độ dung dịch.

7.2. Sự điện li của các axit, bazơ và muối. Độ điện li, hằng số điện li

7.3. Sự điện li của nước. Tích số ion của nước. Khái niệm về pH

7.4. Thuyết Bronsted về axit và bazơ. Khái niệm cặp axit-bazơ liên hợp

7.5. Tính pH của một số dung dịch axit, bazơ, muối

7.6. Hệ đệm

7.7. Chất chỉ thị màu axit - bazơ

7.8. Cân bằng trong dung dịch của các chất điện li ít tan. Tích số tan

7.9. Cân bằng tạo phức trong dung dịch. Hằng số bền, hằng số không bền của phức

chất

7.10. Khái quát về dung dịch keo



Chương 8: Phản ứng oxi hóa khử. Điện hóa học

8.1. Phản ứng oxi hóa-khử: khái niệm phản ứng oxi hoá-khử, phương trình nửa phản ứng, cặp oxi hóa-khử, số oxi- hoá. Cân bằng phản ứng oxi hóa-khử

8.2. Pin Ganvani: cấu tạo và hoạt động của một pin kim loại đơn giản: kí hiệu pin, sức điện động của pin, quan hệ giữa sức điện động và biến thiên thế đẳng áp của phản ứng xảy ra trong pin

8.3. Các loại điện cực. Thế điện cực tiêu chuẩn và cách xác định. Phương trình Nernst. Pin nồng độ.

8.4. Chiều và hằng số cân bằng của phản ứng oxi hoá - khử

8.5. Sự điện phân. Các định luật Faraday



24. HÓA HỌC HỮU CƠ (Organic Chemistry)

  1. Mã môn học: CHE1081

  2. Số tín chỉ: 3

  3. Môn học tiên quyết: Hoá học đại cương (CHE1080)

  4. Ngôn ngữ giảng dạy: tiếng Việt

  5. Giảng viên (họ và tên, chức danh, học vị, đơn vị công tác):

Các giảng viên thuộc Bộ môn Hoá học Hữu cơ, Khoa Hoá học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội,19 Lê Thánh Tông, Hoàn Kiếm, Hà Nội.

PGS. TS. Nguyễn Đình Thành

PGS.TS. Nguyễn Văn Đậu

PGS.TS. Phan Minh Giang

TS. Trần Thị Thanh Vân

TS. Đoàn Duy Tiên

TS Trần Mạnh Trí

ThS. Nguyễn Thị Sơn



ThS. Lê Thị Huyền

  1. Mục tiêu môn học/chuyên đề (kiến thức, kỹ năng, thái độ):

6.1. Mục tiêu về kiến thức

  • Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản nhất về hoá học hữu cơ để họ có điều kiện học các môn học chuyên ngành, thấy được vai trò và mối quan hệ của hoá học hữu cơ đối với các lĩnh vực khoa học khác.

  • Sinh viên nắm được các tính chất vật lí và hoá học của các lớp hợp chất hữu cơ; hiểu và áp dụng được các tính chất này trong các nghiên cứu cụ thể của từng ngành khoa học chuyên ngành.

6.2. Mục tiêu về kĩ năng

  • Sinh viên vận dụng lí thuyết đã được học để giải các bài tập thuộc chương trình môn học.

  • Góp phần rèn luyện phương pháp tư duy khoa học, tư duy logic, tác phong khoa học cho người làm công tác nghiên cứu/kỹ sư.

  • Góp phần xây dựng thế giới quan khoa học duy vật biện chứng cho người học.

  • Sinh viên sử dụng được những kiến thức về hoá học hữu cơ trong khi học các môn học khác của từng khoa chuyên ngành.

6.3. Mục tiêu về thái độ người học

  • Người học thấy được ý nghĩa, sự cần thiết và giá trị khoa học của môn Hoá học hữu cơ, qua đó có được thái độ học tập nghiêm túc, tìm tòi vận dụng các kiến thức mà môn học mang lại cho thực tế đời sống. Qua việc học tập, người học có được kiến thức, nhận thức được các thành tựu, khó khăn của môn học và tự xây dựng được phương pháp tư duy khoa học trong học tập nghiên cứu sau này.

  1. Phương pháp kiểm tra đánh giá:

    Hình thức

    Tính chất của nội dung

    kiểm tra

    Mục đích kiểm tra

    Trọng số

    Kiểm tra thường xuyên

    Kiểm tra việc nắm lý thuyết, biết vận dụng vào giải bài tập ở mức độ trung bình của từng chương.

    Đánh giá khả năng nhớ và tái hiện các nội dung cơ bản của môn học

    20%

    Kiểm tra giữa kì

    Kiểm tra việc nắm vững các tính chất hoá học của các chương đã học, biết vận dụng giải thích các hiện tượng thực tế có liên quan

    Đánh giá kỹ năng học tập độc lập, kỹ năng giải quyết những vấn đề, bài tập, vận dụng các luận điểm lý thuyết đã học ở mứcđộ trung bình

    20%

    Thi kết thúc

    Kiểm tra việc hiểu sâu lý thuyết, đánh giá được giá trị của lý thuyết trên cơ sở giải các bài tập có liên quan của toàn bộ chương trình môn học Hoá học Hữu cơ.

    Đánh giá trình độ nhận thức và kỹ năng vận dụng lý thuyết để giải quyết các bài tập.

    60%

  2. Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản):

  • Nguyễn Đình Thành, Cơ sở Hoá học hữu cơ, Nhà Xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội (2011).

  1. Tóm tắt nội dung môn học (Tiếng Việt, Tiếng Anh, mỗi môn học tóm tắt khoảng 120 từ):

Môn học “Hoá học hữu cơ” bao hàm các khái niệm về cấu trúc và liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ. Các phần chính của môn học là các chương về các lớp chất hữu cơ như hydrocarbon (alkan, alken, alkyn và aren), dẫn xuất haloalkan, các hợp chất chứa nhóm chức (như alcohol/phenol; aldehyd/keton; acid carboxylic và dẫn xuất; amin), các hợp chất tạp chức (carbohydrate, amino acid, peptid/protein, lipid. Trong mỗi lớp hợp chất có đề cập đến tính chất hoá học và điều chế của chúng. Một số cơ chế của các phản ứng hoá học hữu cơ quan trọng đã được mô tả.

The subject “Organic chemistry” consists of the conceptions of the structures and bonds in organic molecules. The main parts are the chapters of the class of organic substances, such hydrocarbons (alkanes, alkenes, alkynes and arenes), haloalkanes, the compounds containing functional groups (such as alcohols/phenols, aldehydes/ketones, carboxylic acids, amines, carbohydrates, amino acids, peptid/protein, lipids. In each chapter, chemical properties and methods of preparation are mentioned. The important mechanics of some reaction are described.



  1. Nội dung chi tiết môn học/chuyên đề (trình bày các chương, mục, tiểu mục…):

Chương 1. CẤU TRÚC VÀ LIÊN KẾT TRONG PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ

1.1. KHÁI NIỆM VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ VÀ HỢP CHẤT HỮU CƠ. PHÂN LOẠI HỢP CHẤT HỮU CƠ

1.1.1. Hoá học hữu cơ và hợp chất hữu cơ

1.1.2. Phân loại hợp chất hữu cơ

1.2. CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ CARBON

1.2.1. Sự phân bố electron trong nguyên tử

1.2.2. Orbital nguyên tử

1.3. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LÍ THUYẾT LIÊN KẾT HOÁ HỌC

1.4. BẢN CHẤT CỦA LIÊN KẾT HOÁ HỌC: LÍ THUYẾT LIÊN KẾT HOÁ TRỊ

1.5. SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ TRONG HỢP CHẤT HỮU CƠ

1.5.1. Các orbital lai hoá sp3 và cấu trúc của methan

1.5.2. Các orbital lai hoá sp3 và cấu trúc của ethan

1.5.3. Các orbital lai hoá sp2 và cấu trúc của ethylen

1.5.4. Các orbital lai hoá sp và cấu trúc của acetylen

1.6. BẢN CHẤT CỦA LIÊN KẾT HOÁ HỌC: LÍ THUYẾT ORBITAL PHÂN TỬ

1.7. BIỂU DIỄN LIÊN KẾT

1.7.1. Các cấu trúc Lewis

1.7.2. Các cấu trúc Kekulé

1.7.3. Các cấu trúc rút gọn

1.8. SỰ PHÂN CỰC CỦA LIÊN KẾT VÀ ĐỘ ÂM ĐIỆN

1.9. CÁC LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ CÓ CỰC VÀ MOMEN DIPOL

1.10. SỰ CỘNG HƯỞNG

1.10.1. Sự cộng hưởng

1.10.2. Các qui tắc cho các dạng cộng hưởng

1.11. ACID VÀ BASE: ĐỊNH NGHĨA BRØNSTET-LOWRY

1.11.1. Định nghĩa Brønstet-Lowry

1.11.2. Lực acid và lực base

1.12. ACID VÀ BASE: ĐỊNH NGHĨA LEWIS

1.12.1. Định nghĩa Lewis

1.12.2. Các acid Lewis và hình thức mũi tên cong

1.12.3. Base Lewis

1.13. CÁC TƯƠNG TÁC KHÔNG CỘNG HOÁ TRỊ

1.14. PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG HỮU CƠ

1.15. CƠ CHẾ PHẢN ỨNG

1.15.1. Các phản ứng radical

1.15.2. Các phản ứng có cực

1.16. MÔ TẢ PHẢN ỨNG

1.16.1. Cân bằng, tốc độ và các thay đổi năng lượng

1.16.2. Năng lượng phân li liên kết

1.16.3. Các chất trung gian

1.16.4. Trạng thái chuyển tiếp

Chương 2. HYDROCARBON NO

A. ALKAN


2.1. ALKAN VÀ NHÓM ALKYL. HIỆN TƯỢNG ĐỒNG PHÂN

2.2. NHÓM ALKYL

2.3. TÊN GỌI CỦA ALKAN

2.3.1. Tên gọi của alkan mạch thẳng

2.3.2. Tên gọi của alkan mạch phân nhánh

2.3.3. Tên thông thường

2.3.4. Tên gọi của ankyl phân nhánh

2.4. ĐIỀU CHẾ ALKAN

2.4.1. Phản ứng không làm thay đổi khung carbon

2.4.2. Sản phẩm có nhiều carbon hơn chất phản ứng

2.5. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA ALKAN

2.6. PHẢN ỨNG CỦA ALKAN

2.6.1. Phản ứng halogen hoá

2.6.2. Phản ứng với sunfonyl cloride

2.6.3. Phản ứng nitro hoá alkan

2.6.4. Phản ứng oxi hoá

2.6.5. Sự nhiệt phân: Cracking

2.7. HOÁ HỌC LẬP THỂ CỦA ALKAN

2.7.1. Cấu dạng của ethan

2.7.2. Cấu dạng của propan

2.7.3. Cấu dạng của butan

2.8. GỐC TỰ DO CARBO. ĐỘ BỀN CỦA GỐC TỰ DO CARBO

2.8.1. Radical tự do

2.8.2. Độ bền tương đối của radical

B. CYCLOALKAN

2.10. TÊN GỌI CỦA CYCLOALKAN

2.11. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA CYCLOALKAN

2.12. ĐIỀU CHẾ CYCLOALKAN

2.13. PHẢN ỨNG CỦA CYCLOALKAN

2.14. HIỆN TƯỢNG ĐỒNG PHÂN cis-trans Ở CYCLOALKAN

2.15. ĐỘ BỀN CỦA CYCLOALKAN: SỨC CĂNG VÒNG

2.16. CẤU DẠNG CỦA CÁC CYCLOALKAN

2.16.1. Cyclopropan

2.16.2. Cyclobutan

2.16.3. Cyclopentan

2.16.4 Cấu dạng của cyclohexan



Chương 3. HYDROCARBON KHÔNG NO

A. ALKEN


3.1. TÊN GỌI CỦA ALKEN

3.2. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA ALKEN

3.3. ĐỒNG PHÂN cis-trans

3.4. QUI TẮC ĐỘ ƯU TIÊN. DANH PHÁP E,Z

3.5. ĐỘ BỀN TƯƠNG ĐỐI CỦA ALKEN

3.6. ĐIỀU CHẾ ALKEN

3.6.1. Các phản ứng tách 1,2

3.6.2. Khử hoá một phần alkyn

3.7. PHẢN ỨNG CỘNG HỢP ELECTROPHIL CỦA ALKEN

3.7.1. Cơ chế của phản ứng cộng hợp với HBr

3.7.2. Hướng của sự cộng hợp electrophil: Qui tắc Markovnikov

3.7.3. Carbocation: Cấu trúc và độ bền

3.7.4. Bằng chứng về cơ chế cộng hợp electrophil: Sự chuyển vị carbocation

3.7.5. Sự cộng hợp của halogen vào alken

3.7.6. Sự cộng hợp của các acid hypohalous vào alken: Sự tạo thành halohydrin

3.7.7. Sự cộng hợp nước vào alken: Oxymercury hoá

3.7.8. Sự cộng hợp nước vào alken: Hydrobor hoá

3.7.9. Khử hoá alken: Hydro hoá

3.8. SỰ CỘNG HỢP RACIDAL TỰ DO: HIỆU ỨNG KHARASCH

3.9. OXI HOÁ ALKEN

3.9.1. Epoxi hoá và hydroxyl hoá

3.9.2. Phân cắt thành hợp chất carbonyl

3.10. POLYMER HOÁ ALKEN

3.10.1. Sự cộng hợp radical vào alken: Sự polymer hoá radical

3.10.2. Sự cộng hợp carbocation vào alken: Sự polymer hoá cationic

3.11. ĐIỀU CHẾ VÀ SỬ DỤNG ALKEN TRONG CÔNG NGHIỆP

B. ALKYN

3.12. TÊN GỌI CỦA ALKYN

3.13. ĐIỀU CHẾ ALKYN: CÁC PHẢN ỨNG TÁCH CỦA DIHALIDE

3.14. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA ALKYN

3.15. PHẢN ỨNG CỦA ALKYN

3.15.1. Cộng hợp với HX và X2

3.15.2. Hydrat hoá alkyn

3.15.3. Khử hoá alkyn

3.15.4. Oxi hoá phân cắt alkyn

3.16. TÍNH ACID CỦA ALKYN

3.16.1. Sự tạo thành anion acetylide

3.16.2. Alkyl hoá anion acetylide

3.17. HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA ALKYN

C. POLYEN

3.18. ĐỘ BỀN CỦA CÁC DIEN LIÊN HỢP

3.19. SỰ CỘNG HỢP ELECTROPHIL VÀO DIEN LIÊN HỢP: ALLYLIC CARBOCATION

3.20. PHẢN ỨNG CỘNG HỢP VÒNG DIELS-ALDER

3.21. CÁC POLYMER DIEN: CAO SU THIÊN NHIÊN VÀ CAO SU TỔNG HỢP



Chương 4. HOÁ HỌC LẬP THỂ

4.1. HOÁ LẬP THỂ VÀ NGUYÊN TỬ CARBON TỨ DIỆN

4.2. TÍNH BẤT ĐỐI XỨNG VÀ TÍNH HOẠT ĐỘNG QUANG HỌC

4.2.1. Tính bất đối xứng của phân tử

4.2.2. Tính hoạt động quang học

4.3. QUI TẮC VỀ ĐỘ ƯU TIÊN. XÁC ĐỊNH CẤU HÌNH THEO QUI TẮC TRÌNH TỰ R,S

4.4. ĐỒNG PHÂN LẬP THỂ dia

4.5. CÁC HỢP CHẤT meso

4.6. HỖN HỢP RACEMIC

4.7. TÓM TẮT VỀ HIỆN TƯỢNG ĐỒNG PHÂN

4.8. HÌNH CHIẾU FISCHER

4.9. QUI KẾT CẤU HÌNH R,S CHO HÌNH CHIẾU FISCHER



Chương 5. BENZEN VÀ TÍNH THƠM

5.1. NGUỒN VÀ TÊN GỌI CỦA HỢP CHẤT THƠM

5.2. CẤU TRÚC VÀ ĐỘ BỀN CỦA BENZEN

5.3. TÍNH THƠM VÀ QUI TẮC HÜCKEL 4n + 2

5.4. CÁC HỢP CHẤT THƠM ĐA VÒNG

5.5. PHẢN ỨNG THẾ ELECTROPHIL THƠM

5.5.1. Phản ứng brom hoá

5.5.2. Các phản ứng thế electrophil thơm khác

5.6. SỰ ALKYL HOÁ VÀ ACYL HOÁ VÒNG THƠM: PHẢN ỨNG FRIEDEL-CRAFTS

5.6.1. Alkyl hoá vòng thơm

5.6.2. Acyl hoá vòng thơm

5.7. CÁC HIỆU ỨNG NHÓM THẾ TRONG VÒNG BENZEN THẾ

5.8. GIẢI THÍCH VỀ CÁC HIỆU ỨNG NHÓM THẾ

5.8.1. Sự hoạt hoá và sự phản hoạt hoá của vòng thơm

5.8.2. Các nhóm thế hoạt hoá định hướng ortho và para: Các nhóm alkyl

5.8.3. Các nhóm thế hoạt hoá định hướng ortho và para: Các nhóm -OH và -NH2

5.8.4. Các nhóm thế phản hoạt hoá định hướng ortho và para: Các halogen

5.8.5. Các nhóm thế phản hoạt hoá định hướng meta

5.9. OXI HOÁ HỢP CHẤT THƠM

5.9.1. Oxi hoá mạch nhánh alkyl

5.9.2. Brom hoá mạch nhánh alkylbenzen

5.10. KHỬ HOÁ HỢP CHẤT THƠM

5.10.1. Hydro hoá xúc tác

5.10.2. Khử hoá alkyl aryl keton



Chương 6. CÁC ALKYL HALIDE

6.1. TÊN GỌI CỦA ALKYL HALIDE

6.1.1. Danh pháp thay thế IUPAC

6.1.2. Danh pháp tên chức

6.1.3. Tên thông thường

6.2. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA ALKYL HALIDE

6.3. CẤU TRÚC CỦA ALKYL HALIDE

6.4. ĐIỀU CHẾ CÁC ALKYL HALIDE TỪ ALKAN

6.4.1. Halogen hoá radical

6.4.2. Điều chế các alkyl halide từ alken: Sự brom hoá allylic

6.4.3. Điều chế các alkyl halide từ alcol

6.5. ĐỘ BỀN CỦA ALKYL RADICAL: SỰ CỘNG HƯỞNG

6.6. PHẢN ỨNG VỚI MAGNESI. CHẤT PHẢN ỨNG GRIGNARD

6.7. CÁC PHẢN ỨNG GHÉP CƠ-KIM LOẠI

6.8. PHẢN ỨNG CỦA CÁC ALKYL HALIDE: SỰ THẾ VÀ SỰ TÁCH NUCLEOPHIL

6.9. PHẢN ỨNG SN2

6.10. ĐẶC TRƯNG CỦA PHẢN ỨNG SN2

6.10.1. Chất nền (chất phản ứng): Các hiệu ứng không gian trong phản ứng SN2

6.10.2. Tác nhân tấn công nucleophil

6.10.3. Nhóm bị thế

6.10.4. Dung môi

6.11. PHẢN ỨNG SN1

6.12. ĐẶC TRƯNG CỦA PHẢN ỨNG SN1

6.12.1. Chất nền (chất phản ứng)

6.12.2. Nhóm bị thế

6.12.3. Nucleophil

6.12.4. Dung môi

6.13. CÁC PHẢN ỨNG TÁCH CỦA ALKYL HALIDE: QUI TẮC ZAITSEV

6.14. PHẢN ỨNG E2 VÀ HIỆU ỨNG ĐỒNG VỊ DEUTERI

6.15. PHẢN ỨNG TÁCH E2 VÀ CẤU DẠNG CYCLOHEXAN

6.16. CÁC PHẢN ỨNG TÁCH E1 và E1cB

6.16.1. Phản ứng E1

6.16.2. Phản ứng E1cB

6.17. TÓM TẮT VỀ KHẢ NĂNG PHẢN ỨNG: SN1, SN2, E1, E1cB, VÀ E2



Chương 7. ALCOL VÀ PHENOL

ALCOL VÀ PHENOL

7.1. TÊN GỌI CỦA ALCOL VÀ PHENOL

7.1.1. Phân loại alcol

7.1.2. Tên gọi của alcol

7.1.3. Danh pháp của phenol

7.2. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA ALCOL VÀ PHENOL: LIÊN KẾT HYDRO

7.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHUNG TỔNG HỢP ALCOL

7.4. ALCOL TỪ SỰ KHỬ HOÁ CÁC HỢP CHẤT CARBONYL

7.4.1. Khử hoá aldehyd và keton

7.4.2. Khử hoá acid carboxylic và ester

7.4.3. Alcol từ phản ứng của hợp chất carbonyl với chất phản ứng Grignard

7.5. TÍNH ACID VÀ TÍNH BASE

7.6. PHẢN ỨNG CỦA ALCOL

7.6.1. Chuyển hoá alcol thành alkyl halide

7.6.2. Dehydrat hoá alcol thành alken

7.6.3. Chuyển hoá alcol thành ester

7.7. SỰ OXI HOÁ ALCOL

7.8. ĐIỀU CHẾ VÀ SỬ DỤNG PHENOL

7.9. PHẢN ỨNG CỦA PHENOL

7.9.1. Phản ứng thế electrophil ở nhân thơm

7.9.2. Sự oxi hoá phenol: Các quinon



Chương 8. ALDEHYD VÀ KETON

8.1. CÁC LOẠI HỢP CHẤT CARBONYL

8.2. TÊN GỌI CỦA ALDEHYD VÀ KETON

8.2.1. Tên gọi hệ thống

8.2.2. Danh pháp IUPAC của một số aldehyd và keton phức tạp

8.2.3. Danh pháp thường

8.3. TỔNG HỢP ALDEHYD VÀ KETON

8.3.1. Tổng hợp aldehyd

8.3.2. Tổng hợp keton

8.4. CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA NHÓM CARBONYL

8.4.1. Tính chất vật lí

8.4.2. Đặc điểm cấu trúc electron

8.4.3. Tính base của aldehyd và keton

8.5. HOÁ HỌC CỦA ALDEHYD VÀ KETON

8.5.1. Sự oxi hoá aldehyd và keton

8.5.2. Các phản ứng cộng hợp nucleophil của aldehyd và keton

8.5.3. Khả năng phản ứng của aldehyd và keton

8.5.4. Sự cộng hợp nucleophil của nước: Sự hydrat hoá aldehyd và keton

8.5.5. Sự cộng hợp nucleophil của HCN: Sự tạo thành cyanohydrin

8.5.6. Sự cộng hợp nucleophil của chất phản ứng Grignard và hydride : Sự tạo thành alcol

8.5.7. Sự cộng hợp nucleophil của amin: Sự tạo thành imin và enamin

8.5.8. Sự cộng hợp nucleophil của hydrazin: Phản ứng Wolff-Kishner

8.5.9. Sự cộng hợp nucleophil của alcol: Sự tạo thành acetal (và ketal)

8.5.10. Phản ứng thế α carbonyl

8.5.11. Các phản ứng ngưng tụ carbonyl

Chương 9. ACID CARBOXYLIC VÀ DẪN XUẤT

9.1. TÊN GỌI CỦA ACID CARBOXYLIC VÀ NITRIL

9.1.1. Các acid carboxylic

9.1.2. Các nitril

9.2. NGUỒN GỐC, CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA ACID CARBOXYLIC

9.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP ACID CARBOXYLIC

9.3.1. Oxi hoá các alkylbenzen

9.3.2. Oxi hoá alken

9.3.3. Oxi hoá alcohol hoặc aldehyd

9.3.4. Thuỷ phân nitril

9.3.5. Carboxyl hoá chất phản ứng Grignard hoặc cơ-lithi

9.3.6. Phản ứng haloform của các methyl keton

9.4. TÍNH ACID CỦA ACID CARBOXYLIC

9.5. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA ACID CARBOXYLIC

9.5.1. Phản ứng của acid carboxylic với base

9.5.2. Khử hoá acid carboxylic : Sự tạo thành alcohol

9.5.3. Chuyển hoá acid thành acid cloride

9.5.4. Chuyển hoá acid thành acid anhydrid

9.5.5 Chuyển hoá acid thành ester

9.6. CÁC ACID CARBOXYLIC ĐA CHỨC

9.6.1. Tính acid của các diacid

9.6.2. Sự tạo thành anhydrid bởi acid lưỡng chức

9.7. HOÁ HỌC CỦA NITRIL

9.7.1. Điều chế nitril

9.7.2. Các phản ứng của nitril

9.8. CÁC DẪN XUẤT ACID CARBOXYLIC: PHẢN ỨNG THẾ ACYL NUCLEOPHIL

9.9. TÊN GỌI CỦA CÁC DẪN XUẤT ACID CARBOXYLIC

9.9.1. Các acid halid, RCOX

9.9.2. Các acid anhydrid, RCO2COR’

9.9.3. Các amid

9.9.4. Các ester, RCO2R’

9.10. TÍNH CHẤT VẬT LÍ

9.11. CÁC PHẢN ỨNG THẾ ACYL NUCLEOPHIL

9.12. PHẢN ỨNG THẾ ACYL NUCLEOPHIL CỦA ACID CARBOXYLIC

9.12.1. Chuyển hoá acid carboxylic thành acid halide

9.12.2. Chuyển hoá acid carboxylic thành acid anhydrid

9.12.3. Chuyển hoá acid carboxylic thành ester

9.12.4. Chuyển hoá acid carboxylic thành amid

9.12.5. Chuyển hoá acid carboxylic thành alcohol

9.13. HOÁ HỌC CỦA ACID HALIDE

9.13.1. Điều chế acid cloride

9.13.2. Phản ứng của acid cloride

9.14. HOÁ HỌC CỦA ACID ANHYDRID

9.14.1. Điều chế các acid anhydrid

9.14.2. Phản ứng của acid anhydrid

9.15. HOÁ HỌC CỦA ESTER

9.15.1. Điều chế các ester

9.15.2. Phản ứng của ester

9.16. HOÁ HỌC CỦA AMID

9.16.1. Điều chế amid

9.16.2. Phản ứng của amid

Chương 10. AMIN

10.1. TÊN GỌI CỦA AMIN

10.2. ĐIỀU CHẾ AMIN

10.2.1. Bằng phản ứng SN2 của alkyl halide

10.2.2. Khử hoá hợp chất nitro, amid và nitril

10.3. CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA AMIN

10.4. TÍNH BASE CỦA AMIN

10.5. TÍNH BASE CỦA ARYLAMIN THẾ

10.6. PHẢN ỨNG CỦA CÁC AMIN

10.6.1. Alkyl hoá và acyl hoá

10.6.2. Muối ammonium bậc IV: Sự tách loại Hofmann

10.7. PHẢN ỨNG CỦA ARYLMIN

10.7.1. Sự thế electrophilic ở nhân thơm

10.7.2. Muối diazonium: Phản ứng Sandmeyer

10.7.3. Phản ứng ghép đôi diazonium

Chương 11. CARBOHYDRATE

11.1. PHÂN LOẠI CARBOHYDRATE

11.2. HOÁ HỌC LẬP THỂ CARBOHYDRATE: HÌNH CHIẾU FISCHER

11.3. CÁC ĐƯỜNG D,L

11.4. CẤU HÌNH CỦA CÁC ALDOSE

11.5. CÁC CẤU TRÚC VÒNG CỦA MONOSACCARITE: CÁC ANOMER

11.6. PHẢN ỨNG CỦA CÁC MONOSACCARITE

11.6.1. Sự tạo thành ester và ether

11.6.2. Sự tạo thành glycoside

11.6.4. Sự khử hoá các monosaccarite

11.6.5. Sự oxi hoá các monosaccarite

11.7. CÁC MONOSACCARITE THIẾT YẾU

11.8. DISACCARIDE

11.8.1. Cellobiose và maltose

11.8.2. Lactose

11.8.3. Sucrose

11.9. POLYSACCARIDE

11.9.1. Cellulose

11.9.2. Tinh bột và glycogen

11.10. MỘT VÀI CARBOHYDRAT QUAN TRỌNG



Chương 12. AMINO ACID, PEPTID VÀ PROTEIN

12.1. CẤU TRÚC CỦA AMINO ACID

12.2. CÁC AMINO ACID, PHƯƠNG TRÌNH HENDERSON-HASSELBALCH VÀ ĐIỂM ĐẲNG ĐIỆN

12.3. PEPTID VÀ PROTEIN

12.4. CẤU TRÚC CỦA PROTEIN

12.5. ENZYME VÀ COENZYME



Chương 13. LIPID. ACID NUCLEIC

LIPID


13.1. SÁP, CHẤT BÉO VÀ DẦU

13.2. XÀ PHÒNG

13.3. PHOSPHOLIPID

13.4. CÁC PROSTAGLANDIN VÀ CÁC EICOSANOID KHÁC

13.5. TERPENOID

13.6. STEROID

13.7. CÁC HORMONE STEROID

13.7.1. Các hormone giới tính

13.7.2. Các hormone tuyến thượng thận

13.7.3. Các steroid tổng hợp

ACID NUCLEIC

13.8. CÁC NUCLEOTIDE VÀ ACID NUCLEIC



13.9. SỰ GHÉP ĐÔI BASE TRONG DNA: MÔ HÌNH WATSON-CRICK

25. HÓA HỌC PHÂN TÍCH (Analytic Chemistry)

  1. Mã môn học: CHE1057

  2. Số tín chỉ: 3

  3. Môn học tiên quyết: Hóa học đại cương (CHE1080)

  4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

  5. Giảng viên (họ và tên, chức danh, học vị, đơn vị công tác):

    • PGS.TS. Nguyễn Văn Ri, Khoa Hóa học, Trường ĐHKHTN. Điện thoại 0913569059, email: Rinv@vnu.edu.vn

  • PGS.TS. Tạ Thị Thảo, Khoa Hóa học, Trường ĐHKHTN.Điện thoại 0977 323 464, email: tathithao@hus.edu.vn

  • TS. Phạm Thị Ngọc Mai, Khoa Hóa học, Trường ĐHKHTN. Điện thoại, email: 826.1856; m.t.n.pham@gmail.com.

  • ThS. Lê Thị Hương Giang, Khoa Hóa học, Trường ĐHKHTN. Điện thoại, email: 826.1856; 0912 336 161; ami_amour@yahoo.com

  • TS. Vi Anh Tuấn, THPT chuyên khoa học Tự nhiên, Trường ĐHKHTN. Điện thoại, email: 826.1856; 0912 422 592; tuanvianh80@yahoo.com

  • TS. Bùi Xuân Thành, Khoa Hóa học, Trường ĐHKHTN. Điện thoại, email: 826.1856; 0913 269 893; buithanh111@yahoo.fr

  • TS. Từ Bình Minh, Khoa Hóa học, Trường ĐHKHTN. Điện thoại, email: 826.1856; 0914 257 869; tubinhminh@gmail.com

  • TS. Nguyễn Thị Ánh Hường, Khoa Hóa học, Trường ĐHKHTN. Điện thoại, email: 826.1856; 0913 269 893; nguyenthianhhuong@hus.edu.vn

  1. Mục tiêu môn học/chuyên đề (kiến thức, kỹ năng, thái độ):

    1. Mục tiêu về kiến thức:

  • Hiểu được bản chất của các cân bằng hoá học

  • Hiểu được bản chất và nguyên tắc của các phương pháp phân tích định lượng hoá học và công cụ

  • Ứng dụng được các phương pháp phân tích trong việc phân tích các chất, nghiên cứu và trong các lĩnh vực khác nhau của khoa học và công nghệ, kinh tế.

    1. Mục tiêu về kĩ năng:

  • Vận dụng được cơ sở lý thuyết các cân bằng hóa học và phương pháp tính toán nồng độ cân bằng của các cấu tử trong các hệ cân bằng trong các dung dịch nước để giải thích được bản chất các qui trình phân tích

  • Có khả năng sử dụng của các phương pháp phân tích hóa học và công cụ hiện đại để phân tích các chất trong đối tượng thực tế.

  • Vận dụng được các phương pháp phân tích trong nghiên cứu khoa học thuộc các chuyên môn trong đó phân tích đóng vai trò như công cụ hỗ trợ.

6.3. Về thái độ

  • Có ý thức nghiên cứu nghiêm túc, khách quan, tư duy logic trong nghiên cứu khoa học.

  • Nhận thức rõ vai trò của Hóa phân tích trong các ngành khoa học và đời sống xã hội

  • Có ý thức vận dụng tốt các kiến thức về Hóa phân tích trong quá trình nghiên cứu khoa học và hoạt động chuyên môn sau này.

    1. Các mục tiêu khác:

  • Rèn luyện tính cần cù, khả năng làm việc kiên nhẫn, tỉ mỉ và tác phong thí nghiệm trung thực, chính xác

  • Phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm.

  • Phát triển kỹ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi xây dựng phương pháp mới

  • Rèn kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, điều khiển, theo dõi kiểm tra hoạt động, làm việc nhóm, lập mục tiêu, phân tích.

Mục tiêu nhận thức chi tiết

straight connector 6Mục tiêu

Nội dung

Bậc 1

(Nhớ)

Bậc 2

(Hiểu và áp dụng)

Bậc 3

(Phân tích, Đánh giá)

Bậc 4

(Sáng tạo)

Chương 1. Cân bằng hóa học và hoạt độ

Biết các cân bằng hóa học dùng trong Hóa phân tích, nêu được định nghĩa hoạt độ

Thiết lập được các cân bằng hóa học đã cho, phân biệt được sự khác nhau giữa hoạt độ và nồng độ

Tính toán được các cân bằng hóa học và hoạt độ của các dung dịch

Suy rộng ra ảnh hưởng của lực ion theo thuyết Dơbye- Huycken

Chương 2. Đại cương về phương pháp chuẩn độ (phân tích thể tích)

Biết các khái niệm và nguyên tắc chung của phương pháp phân tích thể tích: chuẩn độ, điểm tương đương , điểm cuối, chất chỉ thị, chất chuẩn.

Hiểu được nguyên tắc của quá trình chuẩn độ, các loại nồng độ, cách tính kết quả trong phân tích thể tích

Thiết lập được các quá trình chuẩn độ, tính nồng độ của các chất định phân

Tự lập được kế hoạch pha chế các dụng dịch, chuẩn hóa lại dung dịch chuẩn

Chương 3. Xử lí số liệu thực nghiệm bằng thống kê toán học

Biết các khái niệm về các đại lượng đặc trưng của tập số liệu phân tích, các loại sai số, phân bố thực nghiệm và lý thuyết.

Tính được các đại lượng đặc trưng của tập số liệu phân tích, tính các sai số, thiết lập đường chuẩn và hồi qui tuyến tính

Đánh giá được tập số liệu phân tích thông qua các đại lượng đặc trưng, tính và loại bỏ các sai số thô, đánh giá đường chuẩn và hồi qui tuyến tính

Xây dựng được kế hoạch đánh giá phương pháp phân tích, số liệu phân tích và lựa chọn phương pháp phân tích phù hợp

Chương 4.Cân bằng axit và bazơ và chuẩn độ axit bazơ

Nêu được định nghĩa về axit, bazơ, cặp axit - bazơ liên hợp, công thức tính pH tương ứng

Tính được pH của các dung dịch axit, bazơ, thiết lập được các phương trình chuẩn độ axit-bazơ

Thiết lập được đường cong chuẩn độ và tính nồng độ của các chất trong quá trình chuẩn độ axit-bazơ, biết cách chọn chất chỉ thị phù hợp

Tự xây dựng/ phát triển được qui trình chuẩn độ các chất theo phương pháp axit- bazo

Chương 5.Phức chất trong dung dịch và chuẩn độ tạo phức

Nêu được định nghĩa và các khái niệm về phức chất, hằng số bền và không bền, các yếu tố ảnh hưởng đến sự tạo phức trong dung dịch, complexon và phương pháp chuẩn độ complexon

Tính được hằng số bền, không bền của phức chất, hằng số bền điều kiện, nồng độ cân bằng của các ion và phân tử trong các dung dịch phức

Thiết lập được đường cong chuẩn độ và tính nồng độ của các chất phân tích trong quá trình chuẩn độ tạo phức, đặc biệt là chuẩn độ complexon

Tự xây dựng/ phát triển được qui trình chuẩn độ các chất theo phương pháp complexon

Chương 6.Phản ứng kết tủa và chuẩn độ kết tủa

Nắm được Qui luật tích số tan và điều kiện tạo thành kết tủa, biết các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan

Tính được tích số tan điều kiện, độ tan của các chất

Thiết lập được đường cong chuẩn độ, tính được nồng độ của các chất phân tích trong các phương pháp phân tích khối lượng và chuẩn độ kết tủa

Tự xây dựng/ phát triển được qui trình chuẩn độ các chất theo phương pháp kết tủa

Chương 7. Cân bằng oxi hoá khử và phương pháp chuẩn độ oxi hoá khử

Nêu được định nghĩa và các khái niệm về chất oxi hoá, chất khử, cặp oxi hoá - khử liên hợp, quá trình oxi hoá, quá trình khử, phản ứng oxi hoá - khử, viết được phương trình Nerst, chất chỉ thị oxi hóa - khử

Tính được thế oxi hoá - khử, thế oxi hoá - khử điều kiện, hằng số cân bằng của phản ứng oxi hoá - khử

Thiết lập được đường cong chuẩn độ và tính nồng độ của các chất phân tích trong quá trình chuẩn độ oxi hoá - khử, đặc biệt biết ứng dụng một số phương pháp thông dụng: Phương pháp pemanganat, đicromat, iot- thiosunfat, bromat- bromua trong phân tích mẫu thực tế.

Tự xây dựng/ phát triển được qui trình chuẩn độ các chất theo phương pháp oxi hóa- khử

Chuơng 8. Các phương pháp phân tích quang học

Biết các khái niệm về bức xạ điện từ, các kiểu tương tác của ánh sáng với vật chất, phân loại các phương pháp phân tích quang học. Phát biểu được định luật Bouger-Lambert-Beer, biết các phương pháp phân tích quang học khác nhau

Hiểu nội dung, ý nghĩa và những nguyên nhân làm sai lệch định luật Bouger-Lambert-Beer. Hiểu nguyên tắc cấu tạo và sơ đồ thiết bị phân tích theo nguyên lí của phương pháp phân tích quang học

Vận dụng được phương pháp phân tích quang học cho những ứng dụng nghiên cứu liên quan: phân tích định tính và định lượng các chất phân tích bằng phương pháp phân tích quang học

Tự xây dựng được phương pháp phân tích quang phù hợp để xác định lượng vết các chất vô cơ và hữu cơ.

Chương 9. Các phương pháp phân tích điện hoá

Biết sự xuất hiện dòng điện, phân loại các phương pháp điện hoá: phương pháp điện thế, điện lượng, phương pháp Von-ampe

Hiểu được nguyên tắcđo thế cân bằng của điện cực, các loại điện cực dùng trong phân tích điện hóa, các loại dòng điện trong phương pháp Von-Ampe

Vận dụng qui trình phân tích định tính và định lượng các chất phân tích liên quan bằng phương pháp phân tích điện hóa phù hợp


Tự xây dựng được phương pháp phân tích điện hóa phù hợp để xác định lượng vết các chất vô cơ và hữu cơ.

Chương 10. Các phương pháp sắc kí

Nêu được định nghĩa, phân loại các phương pháp phân tích sắc ký (theo cơ chế tách, theo pha động, theo phân bố không gian), các đại lượng đặc trưng của quá trình sắc ký, số đĩa l‎‎‎‎í thuyết, chiều cao đĩa l‎‎í thuyết.

Hiểu được nguyên tắc, sơ đồ cấu tạo và hoạt động của các phương pháp sắc kí: sắc kí khí và sắc kí lỏng

Ứng dụng các phương pháp sắc kí trong phân tích định tính và định lượng các chất phân tích trong các đối tượng mẫu liên quan

Tự xây dựng được phương pháp sắc ký để tách và để xác định lượng vết các chất vô cơ và hữu cơ.



  1. Phương pháp kiểm tra đánh giá:

  • Điểm đánh giá thường xuyên : chiếm 20% điểm môn học; gồm các điểm bài tập chương, điểm kiểm tra 15 phút, điểm bài tập nhóm và điểm cho theo kỹ năng của SV trong các buổi xemina.

  • Kiểm tra giữa học kì (1 lần). chiếm 20 % điểm môn học. Bài viết được tiến hành trong 60 phút. Đề kiểm tra lấy từ ngân hàng câu hỏi và đề thi hoặc đề thi ra bổ sugn theo từng học kỳ. Giờ kiểm tra và bài kiểm tra do các trợ giảng phối hợp với giảng viên chính trông thi và chấm.

  • Điểm kiểm tra kết thúc môn học: chiếm 60% điểm môn học. Bài viết được tiến hành trong 90 phút. Đề kiểm tra lấy từ ngân hàng câu hỏi và đề thi. Giờ kiểm tra và hình thức thi kiểm tra do nhà trường đảm nhiệm. Bài kiểm tra do các trợ giảng phối hợp với giảng viên chính chấm.

  1. Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản):

  • Nguyễn Văn Ri và một số tác giả “Hoá học phân tích” dành cho sinh viên không thuộc chuyên ngành Hóa. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia (Sắp sửa in)

  • Trần Tứ Hiếu, Hóa học phân tích. Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội, 2002.

  1. Tóm tắt nội dung môn học (Tiếng Việt, Tiếng Anh, mỗi môn học tóm tắt khoảng 120 từ):

Hoá học phân tích là khoa học về các phương pháp xác định thành phần (định tính và định lượng) các chất và hỗn hợp của chúng cũng như cấu trúc của các chất. Trong phần đầu nêu bức tranh toàn cảnh về hoá phân tích bao gồm giới thiệu các nội dung chính, các phương pháp hoá phân tích, các bước của một qui trình phân tích, nhiệm vụ, vai trò và lĩnh vực ứng dụng của hoá phân tích đối với các lĩnh vực khoa học, kĩ thuật và kinh tế xã hội, ứng dụng thống kê trong Hóa phân tích để xử lý số liệu thực nghiệm

Nội dung chủ yếu của môn học giới thiệu lí thuyết của các loại cân bằng quan trọng trong dung dịch, các phương pháp phân tích định lượng hoá học sử dụng các loại cân bằng đó để xác định lượng lớn và lượng nhỏ các chất. Trong phần tiếp theo giới thiệu nguyên tắc cơ bản và ứng dụng của các phương pháp phân tích công cụ để xác định lượng vết các chất cũng như phạm vi ứng dụng của mỗi phương pháp trong phân tích mẫu thực tế.

This subjest is to provide an understanding of principles of analytical chemistry such as statistics, equilibrium chemistry, kinetics, and how to apply these principles in chemistry and related disciplines especially in life sciences and environmental sciences. Students are also expected to learn about the common instrumentations used in quantitatively characterizing the trace amount of substances and composition of selected samples of matter. Understanding the limitations of measurement puts boundaries on what we can know of the physical and biological world.


  1. Nội dung chi tiết môn học/chuyên đề (trình bày các chương, mục, tiểu mục…):

Phần mở đầu: Đại cương về Hoá Phân tích (1t)

  • Hoá học phân tích là gì?

  • Phân tích định tính và phân tích định lượng.

  • Khái quát về các phương pháp phân tích: Các phương pháp hoá học, các phương pháp vật lí và hoá lý (các phương pháp công cụ).

  • Nhiệm vụ, đối tượng và phạm vi ứng dụng của hoá phân tích.Vai trò và ý nghĩa của hoá phân tích đối với sự phát triển của hoá học, các ngành khoa học, công nghệ và tiến bộ xã hội.

  • Các bước của một qui trình phân tích tổng thể.

  • Giới thiệu các phần nội dung của chương trình.

Chương 1. Cân bằng hóa học và hoạt độ(1t)

1.1. Cân bằng hoá học và hằng số cân bằng nhiệt động.

1.2. Hoạt độ và nồng độ. Cách tính hệ số hoạt độ.

1.3. Hằng số cân bằng điều kiện và ý nghĩa.

1.4. Các loại cân bằng hóa học trong phân tích, các loại phản ứng phân tích và các phương pháp định lượng hoá học

Chương 2. Đại cương về phương pháp chuẩn độ (phân tích thể tích)(1t)

2.1.Nguyên tắc chung của phương pháp phân tích thể tích.

- Khái niệm chuẩn độ, điểm tương đương, điểm cuối, chất chỉ thị.



2.2. Các phản ứng dùng trong phân tích thể tích.

- Yêu cầu của một phản ứng dùng trong phân tích thể tích.

- Các loại phản ứng dùng trong phân tích thể tích.

2.3. Các cách chuẩn độ.

Chuẩn độ trực tiếp, chuẩn độ ngược, chuẩn độ thay thế.



2.4. Các loại nồng độ.

- Nồng độ phần trăm khối lượng, phần trăm thể tích. Nồng độ mol.

- Nồng độ đương lượng.

- Nồng độ phần triệu (ppm) và phần tỉ (ppb).



2.5. Các cách tính kết quả trong phân tích thể tích. Thí dụ.

2.6. Các cách pha chế dung dịch chuẩn. Các thí dụ.

Chương 3. Xử lí số liệu thực nghiệm bằng thống kê toán học (6t)

3.1 Định nghĩa và các khái niệm.

  • Sai số và các loại sai số, lan truyền sai số.

  • Các đại lượng đặc trưng cho tập số liệu lặp lại: Giá trị trung bình, Phương sai, Độ lệch tiêu chuẩn, Hệ số biến thiên.

  • Các khái niệm về độ chính xác (độ đúng, độ chụm), hiệu suất thu hồi của phép phân tích.

  • Các chữ số có nghĩa. Các thí dụ.

  • Hàm phân bố và chuẩn phân bố: phân bố thực nghiệm, phân bố Gauxơ, phân bố Student, phân bố Fisher

  • Khoảng tin cậy và cách xác định khoảng tin cậy.

  • Độ không đảm bảo đo và cách ước lượng độ không đảm bảo đo.

3.2. Kiểm tra các dữ kiện thực nghiệm bằng phương pháp thống kê.

  • Loại bỏ các sai số thô bằng xử dụng chuẩn Đixơn.

  • Tìm sai số hệ thống và so sánh kết quả phân tích sử dụng chuẩn Student.

  • Một số ví dụ về đánh giá kết quả phân tích

3.3. Đường chuẩn và hồi qui tuyến tính

3.3.1 Đường chuẩn



  • Phương pháp đường chuẩn.

  • Phương pháp thêm chuẩn

  • Chất nội chuẩn và chất đồng hành.

3.3.2 Hồi qui tuyến tính đơn biến

  • Phương pháp bình phương tối thiểu;

  • Đánh giá mô hình hồi qui tuyến tính.

  • Tính toán nồng độ từ đường chuẩn và đường thêm chuẩn.

Chương 4.Cân bằng axit và bazơ và chuẩn độ axit bazơ. (6t)

4.1. Định nghĩa các khái niệm.

- Định nghĩa : axit , bazơ , cặp axit - bazơ liên hợp, các thí dụ.



4.2. Tính pH của các hệ đơn axit , bazơ trong nước.

- Dung dịch đơn axit mạnh, dung dịch đơn bazơ mạnh.

- Dung dịch đơn axit yếu, đơn bazơ yếu.

- Dung dịch đệm. Đệm năng. Cách điều chế dung dịch đệm. Thí dụ.



4.3. Tính pH của dung dịch các đa axit , đa bazơ, dung dịch đệm.

4.4. Chuẩn độ axit-bazơ

4.4.1 Chất chỉ thị axit - bazơ.

- Lí thuyết chất chỉ thị axit - bazơ. Khoảng pH đổi màu của chất chỉ thị. Chỉ số pT. Các chất chỉ thị hỗn hợp. Các chất chỉ thị thường dùng.

4.4.2. Sự biến thiên pH trong quá trình chuẩn độ.

- Xây dựng đường cong chuẩn độ.

- Đặc điểm đường cong chuẩn độ trong các trường hợp: chuẩn độ đơn axit mạnh, đơn bazơ mạnh, chuẩn độ đơn axit yếu và chuẩn độ đơn bazơ yếu, chuẩn độ đa axit yếu, đa bazo yếu.

4.4.3. Cách chọn chất chỉ thị.

- Phương pháp vẽ đường cong chuẩn độ.

- Phương pháp tính sai số chỉ thị. Các thí dụ.

4.4.4. Một số ví dụ ứng dụng phương pháp chuẩn độ axit- bazo trong thực tế.



Chương 5.Phức chất trong dung dịch và chuẩn độ tạo phức (5t)

5.1 Định nghĩa các khái niệm.

- Định nghĩa phức chất. Sự tạo thành dung dịch phức. Danh pháp.



5.2. Hằng số bền và hằng số không bền của phức chất.

5.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự tạo phức trong dung dịch

- Khái niệm về hằng số bền điều kiện.

- Ảnh hưởng của pH; Ảnh hưởng của phối tử khác; Ảnh hưởng của phản ứng kết tủa.

5.4. Tính nồng độ cân bằng của các ion và phân tử trong các dung dịch phức. Các thí dụ.

5.5. Các complexon, EDTA.

- Giới thiệu các complexon và phức của EDTA với các ion kim loại.

- Tính pH để tạo phức hoàn toàn các complexonat.

5.6. Phương pháp chuẩn độ complexon dùng EDTA.

5.6.1. Lí thuyết chất chỉ thị màu kim loại.

5.6.2 Xây dựng đường cong chuẩn độ.

5.6.3 Giới thiệu một số chất chỉ thị và các thí dụ ứng dụng trong thực tế.



Chương 6.Phản ứng kết tủa và chuẩn độ kết tủa (5t)

6.1. Qui luật tích số tan và điều kiện tạo thành kết tủa.

- Tích số tan. Điều kiện tạo thành kết tủa.

- Quan hệ giữa độ tan và tích số tan.

6.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan

- Các ảnh hưởng của: ion chung, pH, nồng độ phối tử , của nhiệt độ, của điều kiện kết tủa, của kích thước hạt.

- Tích số tan điều kiện

- Cộng kết và kết tủa sau.



6.3. Phân tích khối lượng

6.3.1. Nguyên tắc chung của phương pháp khối lượng.

6.3.2. Dạng cân và dạng kết tủa. Các yêu cầu của từng dạng.

6.3.3. Cách tính kết quả . Các thí dụ.



6.4. Chuẩn độ kết tủa

6.4.1 Nguyên tắc chung của chuẩn độ kết tủa.

6.4.2 Xây dựng đường cong chuẩn độ.

6.4.3. Các phương pháp chuẩn độ bạc :

- Phương pháp Mohr.

- Phương pháp Fajans.

- Phương pháp Volhard.

Chương 7. Cân bằng oxi hoá khử và phương pháp chuẩn độ oxi hoá khử. (5t)

7.1. Định nghĩa các khái niệm

- Chất oxi hoá , chất khử. Cặp oxi hoá - khử liên hợp. Thí dụ

- Quá trình oxi hoá , quá trình khử. Phản ứng oxi hoá - khử.

- Thí nghiệm điện hoá chứng minh phản ứng oxi hoá - khử.



7.2 Cường độ chất oxi hoá , chất khử.

- Phương trình Nerst. Thế oxi hoá - khử tiêu chuẩn và ý nghĩa.

- Cách xác định thế oxi hoá - khử tiêu chuẩn

7.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến thế oxi hoá - khử. Thế oxi hoá - khử điều kiện.

7.4. Thế oxi hoá của cặp oxi hoá - khử liên hợp và không liên hợp.

7.5. Hằng số cân bằng của phản ứng oxi hoá - khử.

7.6 Phương pháp chuẩn độ oxi hoá - khử.

7.6.1 Nguyên tắc chung của phương pháp.

7.6.2. Lí thuyết chất chỉ thị oxi hoá - khử.

7.6.3. Đường cong chuẩn độ chuẩn độ oxi hoá - khử.

7.6.4. Một số phương pháp thông dụng:

- Phương pháp pemanganat.

- Phương pháp đicromat.

- Phương pháp iot- thiosunfsat.

- Phương pháp bromat- bromua.

Chuơng 8 Các phương pháp phân tích quang học (5t)

8.1 Đại cương về các phương pháp phân tích quang học (1t)

- Mở đầu, Phổ bức xạ điện từ, Các kiểu tương tác của ánh sáng với vật chất, Phân loại các phương pháp phân tích quang học.

8.2Phương pháp phân tích quang phổ hấp thụ phân tử (2t)

- Nguyên tắc chung, Định luật Bouger-Lambert-Beer, Tính chất cộng của độ hấp thụ quang, Những nguyên nhân làm sai lệch định luật Bouger-Lambert-Beer, Sơ đồ thiết bị

- Ứng dụng thực tế.



8.3 Phương pháp phân tích quang phổ phát xạ (1t)

- Nguyên tắc; Định luật cơ bản về phát xạ nguyên tử , Các nguồn kích thích trong phương pháp quang phổ phát xạ nguyên tử, Sơ đồ thiết bị.

- Ứng dụng thực tế.

8.4Phương pháp phân tích quang phổ hấp thụ nguyên tử (1t)

- Nguyên tắc phương pháp; Định luật cơ bản về sự hấp thụ ánh sáng của nguyên tử tự do, Quá trình nguyên tử hóa mẫu: bằng ngọn lửa, không ngọn lửa; Các yếu tố ảnh hưởng; Sơ đồ thiết bị.

- Ứng dụng thực tế.



Chương 9 Các phương pháp phân tích điện hoá (5t)

9.1 Đại cương về điện hoá (1t)

- Sự xuất hiện dòng điện, Phân loại các phương pháp điện hoá: phương pháp điện thế, điện lượng, phương pháp Von-ampe



9.2Các phương pháp phân tích điện thế (2t)

- Nguyên tắc, Đo thế cân bằng của điện cực, Các loại điện cực dùng trong phân tích điện thế: Điện cực so sánh, Điện cực làm việc, Điện cực loại I, Điện cực loại II, Điện cực chọn lọc ion; Phương pháp chuẩn hoá điện cực: đường chuẩn, thêm chuẩn; Đo pH.

- Ứng dụng trong thực tế.



9.3 Các phương pháp Von-Ampe (2t)

- Nguyên tắc; Các loại điện cực làm việc; Dòng điện trong phương pháp Von-Ampe: Dòng Faraday, dòng tụ điện; Dạng đường cong Von-Ampe.

- Phương pháp cực phổ, phương pháp Von-Ampe vòng, phương pháp Von-Ampe hoà tan.

- Ứng dụng trong thực tế



Chương 10: Các phương pháp sắc kí (5t)

10.1 Đại cương về các phương pháp sắc kí (2t)

- Định nghĩa, Phân loại các phương pháp phân tích sắc ký (theo cơ chế tách, theo pha động, theo phân bố không gian), Các đại lượng đặc trưng của quá trình sắc ký; Số đĩa l‎‎‎‎í thuyết, chiều cao đĩa l‎‎í thuyết.



10.2 Phương pháp phân tích sắc kí khí. (1t)

- Nguyên tắc; Các loại khí mang dùng trong sắc ký khí; Pha tĩnh trong sắc ký khí; Sơ đồ hệ thiết bị sắc ký khí; Các loại detecto trong sắc ký khí;

- Ứng dụng sắc ký khí

10.3Phương pháp phân tích sắc ký lỏng (2t)

- Nguyên tắc chung; Pha tĩnh trong sắc ký lỏng; Pha động trong sắc ký lỏng; Sơ đồ thiết bị sắc kí lỏng; Các loại detecto, Các loại sắc ký khác : sắc ký ion ; sắc ký cặp ion; sắc kí rây phân tử.

- Ứng dụng của sắc kí lỏng



26. THỰC TẬP HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG

      1. Mã môn học: CHE1069

      2. Số tín chỉ:2

      3. Môn học tiên quyết: Hóa học đại cương (CHE1080)

      4. Ngôn ngữ giảng dạy: tiếng Việt

      5. Giảng viên:

Các giảng viên thuộc Bộ môn Hoá vô cơ, Khoa Hoá học, Trường ĐHKHTN, Đại học Quốc gia Hà Nội

      1. Mục tiêu môn học:

6.1. Mục tiêu về kiến thức:

  • Giúp sinh viên hiểu sâu hơn những kiến thức cơ bản đã được học qua môn học Hoá đại cương.

6.2. Mục tiêu về kỹ năng:

  • Trang bị cho sinh viên các thao tác cơ bản trong thực nghiệm và giúp họ bước đầu hình thành kỹ năng thực nghiệm hoá học.

  • Tăng cường kỹ năng làm việc theo nhóm.

  • Có khả năng độc lập tư duy, phân tích và giải quyết các vấn đề gặp phải trong khi tiến hành thực nghiệm.

6.3. Mục tiêu về thái độ của sinh viên:

  • Rèn luyện tác phong làm việc có tính chuyên nghiệp cao.

  • Tăng cường sự gắn bó với ngành học.

  1. Phương pháp kiểm tra đánh giá: Thường xuyên: 20%; Giữa kỳ 20%; Kết thúc môn học 60%.

  1. Giáo trình, tài liệu:

8.1. Giáo trình bắt buộc:

  • Ngô Sỹ Lương (2004). Giáo trình thực tập Hoá đại cương - NXB ĐHQG.

8.2. Tài liệu tham khảo:

  • A.W. Laubengayer (Coruell University); C.W.J. Caife (Middebarry College); O.T. Beachley (State University of New York, Buffalo) (1992). Experiments and Problems in General Chemistry. Holt, Renehart and Winston, Inc.

  • W.Shafer, J.Klunker, T.Shenlenz, I.Meier, A.Symonds (1998). Laboratory Experiments of Chemistry. Phywe Series of Publication.

  1. Tóm tắt nội dung môn học:

Môn học Thực tập Hoá đại cương là chương trình thực hành đầu tiên của các môn thực hành trong phòng thí nghiệm dành cho tất các các sinh viên bậc đại học có liên quan tới Hoá học. Do vậy môn học cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản:

  • Nội quy và các quy tắc an toàn lao động trong phòng thí nghiệm (PTN) Hoá học.

  • Giới thiệu các loại dụng cụ, thiết bị, máy móc cũng như các loại hoá chất được sử dụng thường xuyên trong PTN.

  • Minh chứng các định luật cơ bản trong Hoá học (định luật khí, nguyên lí dịch chuyển cân bằng…)

  • Các thí nghiệm minh hoạ các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học, tốc độ phản ứng.

  • Nghiên cứu các quá trình trong dụng dịch: sự điện li, kết tủa, thuỷ phân, tạo phức…

  • Nghiên cứu các phản ứng oxi hoá khử và điện phân.

  • Cung cấp kỹ năng về phân tích định lượng: Phương pháp chuẩn độ cũng như ứng dụng trong phân tích thực tế (xác định độ cứng và các chỉ số DO, COD của nước)

Sinh viên lµm c¸c bài thực hành về nhiệt động học, động học, cân bằng, dung dịch và điện hoá học.

  1. Nội dung chi tiết môn học:

Bài 1:- Giới thiệu Nội quy phòng thí nghiệm; Giới thiệu các loại dụng cụ, hoá chất thông thường trong PTN.

  • Giới thiệu nội quy PTN

  • Học các quy tắc an toàn khi làm việc trong PTN

  • Giới thiệu các loại dụng cụ, hoá chất thông thường trong PTN

  • Thực hành các thao tác cơ bản trong PTN hoá học: Rửa dụng cụ, cân, lọc tách và rửa kết tủa khỏi dung dịch.

Bài 2:Xác định đương lượng của magiê kim loại theo phương pháp đẩy hiđrô.

  • Nguyên tắc và đối tượng áp dụng của phương pháp đẩy hydro.

  • Cách tiến hành và xử lý số liệu.

Bài 3:Cân bằng hoá học và các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học.

  • Nguyên lý Le Chatelier.

  • Ảnh hưởng của nồng độ đến cân bằng hoá học.

  • Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cân bằng hoá học.

Bài 4:Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng hoá học.

  • Định luật tác dụng khối lượng và ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng

  • Phương trình Arrhenius và ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng.

  • Các đặc trưng của chất xúc tác và ảnh hưởng của nó đến tốc độ phản ứng.

Bài 5: Dung dịch của các chất điện li. pH của dung dịch. Dung dịch đệm.

  • Đo độ dẫn điện, sự phụ thuộc của độ dẫn điện và độ điện li vào sự pha loãng.

  • Xác định các giá trị pH của các dung dịch axit, bazơ, muối.

  • Khảo sát tính đệm của các hệ đệm axit và đệm bazơ.

Bài 6:Phương pháp chuẩn độ axit – bazơ

  • Khái niệm vê chất gốc và các đặc trưng của phản ứng chuẩn độ

  • Pha các dung dịch axit, bazơ với nồng độ mong muốn.

  • Chuẩn độ với chỉ thị phenolphtalein để xác định nồng độ chưa biết của một axit hoặc bazơ.

Bài 7: Phương pháp chuẩn độ oxy hoá - khử

  • Pha dung dịch chuẩn axit oxalic và dung dịch KMnO4.

  • Xác định nồng độ dung dịch KMnO4 bằng phép chuẩn độ với axit oxalic.

Bài 8: Phương pháp chuẩn độ tạo phức

  • Khái niệm và các phương pháp chuẩn độ tạo phức.

  • Xác định hàm lượng của các cation kim loại bằng phương pháp chuẩn độ tạo phức.

Bài 9: Xác định độ cứng của nước sinh hoạt.

  • Định lượng độ cứng của nước sinh hoạt bằng phương pháp phân tích thể tích.

Bài 10: Xác định chỉ số DO và COD của nước thải

  • Đo một số chỉ tiêu nước thải: hàm lượng oxi hoà tan và nhu cầu oxi hoá học.

Bài 11:Sự thuỷ phân. Tích số tan của các chất điện li ít tan.

  • Tiến hành các thí nghiệm chứng minh sự thuỷ phân của các muối và các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng thuỷ phân.

  • Khái niệm tích số tan, độ tan, dung dịch bão hoà. Xác định điều kiện để một kết tủa được tạo thành hoặc bị hoà tan.

Bài 12:Phản ứng oxy hoá- khử. Đo thế điện cực và sức điện động của pin điện hoá.

  • Các khái niệm về phản ứng oxi hoá khử và các phản ứng minh hoạ

  • Khái niệm về thế điện cực, sức điện động của pin. Tiến hành các thí nghiệm đo thế của một điện cực và đo sức điện động của các pin Ganvani.

Bài 13:Điện phân dung dịch, hiên tượng dương cực tan và định luật Faraday.

  • Điện phân nước, các dung dịch muối, axit.

  • Minh hoạ hiện tượng dương cực tan.

  • Định lượng khối lượng chất giải phóng ra trên điện cực. Định luật Faraday.

Bài 14: Thi hết môn

27. HÓA SINH HỌC (Biochemistry)

  1. Mã môn học/chuyên đề: 2400

  2. Số tín chỉ: 03

  3. Môn học tiên quyết: Hóa học đại cương (CHE1080)

  4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Anh

  5. Giảng viên (họ và tên, chức danh, học vị, đơn vị công tác):

PGS.TS. Phan Tuấn Nghĩa, Khoa Sinh học, Trường ĐHKHTN

PTS.TS. Bùi Phương Thuận, Khoa Sinh học, Trường ĐHKHTN

TS. Nguyễn Quang Huy, Khoa Sinh học, Trường ĐHKHTN

TS. Nguyễn Thị Hồng Loan, Khoa Sinh học, Trường ĐHKHTN



  1. Mục tiêu môn học/chuyên đề (kiến thức, kỹ năng, thái độ):

6.1. Kiến thức

  • Hiểu được các thành phần cấu tạo, cấu trúc, tính chất, phân bố của các hợp chất sống và quá trình sinh tổng hợp và phân giải cảu chúng trong tế bào và cơ thể sống

  • Phân tích và làm sáng tỏ được các quá trình trao đổi chất gắn liền với sự trao đổi năng lượng cơ bản của tế bào và cơ thể.

  • Hiểu nguyên lý và biết cách phân tích định tính và định lượng một số hợp chất sinh học cơ bản.

  • Giải thích được một số hiện tượng sống trên cơ sở hiểu biết các tính chất, hoạt tính, sự chuyển hóa của một số hợp chất sinh học.

  • Hiểu được các bước cơ bản của công nghệ DNA tái tổ hợp.

6.2. Kỹ năng và thái độ cá nhân, nghề nghiệp

  • Sử dụng được một số dụng cụ và máy móc cơ bản trong phân tích hóa sinh.

  • Nắm vững nguyên tắc an toàn phòng thí nghiệm,

  • Hình thành tác phong cẩn thận, chính xác, tỉ mỉ trong thực nghiệm.

6.3 Kỹ năng và thái độ xã hội

  • Nhận thức và thấy rõ được vị trí quan trong của hóa sinh học trong việc giải thích cơ sở phân tử của sự sống và vai trò của hóa sinh học trong nhiều lĩnh vực liên quan.

  • Góp phần năng cao ý thức chăm lo sức khỏe, bảo vệ môi trường.

6.4. Năng lực áp dụng kiến thức vào thực tiễn

  • Sử dụng kiến thức lý thuyết và thực hành được trang bị để lý giải một số hiện tượng sống, áp dụng các hiểu biết đó trong bảo vệ sức khỏe, môi trường.

  1. Phương pháp kiểm tra đánh giá:

  • Thường xuyên (20%): thông qua các câu hỏi trắc nghiệm, sự tham gia của người học vào các bài giảng trên lớp.

  • Giữa kỳ (trắc nghiệm, 20%)

  • Cuối kỳ (thi viết, 60%)

  1. Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản):

  • Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng (2009). Hoá sinh học. NXB Giáo dục.

  • Nguyễn Quang Vinh, Bùi Phương Thuận, Phan Tuấn Nghĩa (2004). Thực tâp hoá sinh học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

  • Nelson D.L., Cox M.M. (2008). Lehninger Principles of Biochemistry. Worth Publishers, New York

  1. Tóm tắt nội dung môn học (mỗi môn học tóm tắt khoảng 120 từ bằng tiếng Việt và Anh):

Môn học cung cấp các kiến thức về các nội dung chính sau đây:

  • Thành phần cấu tạo, cấu trúc, tính chất, phân bố của các hợp chất sống bao gồm: axit amin, protein, carbohydrate, lipid, axit nucleic, vitamin và hormone.

  • Xúc tác sinh học: enzyme và ribozyme, cơ chế xúc tác, động học xúc tác enzyme, sự hoạt hóa và ức chế hoạt tính enzyme, gọi tên và phân loại enzyme.

  • Các nguyên lý của quá trình trao đổi chất và năng lượng bao gồm: sự biến đổi năng lượng tự do, quá trình phosphoryl hóa mức cơ chất và phosphoryl hóa và oxi hóa qua chuỗi vận chuyển điện tử.

  • Quá trình sinh tổng hợp và phân giải carbohydrate (đường phân, oxy hóa kỵ khí glucose, chu trình krebs, con đường pentose phosphate, sự tân tạo glucose, quang hợp và sinh tổng hợp oligo và polysacharide)

  • Quá trình phân giải và sinh tổng hợp lipid (triacylglycerol và các lipid khác)

  • Quá trình phân giải và sinh tổng hợp DNA (sao chép)

  • Quá trình sinh tổng hợp và phân giải RNA (quá trình phiên mã)

  • Quá trình phân giải và sinh tổng hợp protein (quá trình dịch mã), điều hòa biểu hiện gen trong tế bào.

  • Giới thiệu về công nghệ DNA tái tổ hợp

  1. Nội dung chi tiết môn học/chuyên đề (trình bày các chương, mục, tiểu mục…):

Chương 1: Mở đầu

1.1. Định nghĩa, đối tượng nghiên cứu của hoá sinh học.

1.2.Tóm tắt lịch sử và tình hình phát triển của hoá sinh học trên thế giới và trong nước, triển vọng và phương hướng.

1.3. Sự liên hệ chặt chẽ giữa hoá sinh học với các ngành khoa học khác và vai trò, ý nghĩa của hoá sinh học đối với đời sống và thực tế sản xuất.

1.4. Giới thiệu chung về các phương pháp thường dùng trong nghiên cứu hoá sinh học.


Каталог: userfiles
userfiles -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
userfiles -> PHƯƠng pháp viết nghiên cứu khoa họC Ứng dụng sư phạM
userfiles -> 29 Thủ tục công nhận tuyến du lịch cộng đồng
userfiles -> BÀi phát biểu củA ĐẠi diện sinh viên nhà trưỜng sv nguyễn Thị Trang Lớp K56ktb
userfiles -> BỘ XÂy dựNG
userfiles -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc
userfiles -> BỘ XÂy dựng số: 10/2013/tt-bxd cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
userfiles -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam kho bạc nhà NƯỚC Độc lập Tự do Hạnh phúc
userfiles -> MÔn toán bài 1: Tính a) (28,7 + 34,5) X 2,4 b) 28,7 + 34,5 X 2,4 Bài 2: Bài toán
userfiles -> CỦa bộ trưỞng bộ VĂn hóa thông tin về việc thành lập tạp chí di sản văn hóa thuộc cục bảo tồn bảo tàng bộ trưỞng bộ VĂn hóa thông tin

tải về 4.23 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   25




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương