TrưỜng đẠi họC ĐIỆn lực khoa đIỆn tử viễn thông tiểu luận môn họC: KỸ thuật lập trìNH TROng đtvt


def Tên_Hàm(tham_số_1, tham_số_2,…)



tải về 0.86 Mb.
Chế độ xem pdf
trang15/20
Chuyển đổi dữ liệu22.06.2022
Kích0.86 Mb.
#52442
1   ...   12   13   14   15   16   17   18   19   20
Nguyễn-Việt-Dũng-18810540050-D13DTKTMT
DeCuongOnThi NhapMonTinHoc K1 2021 D15 Đã sửa
def Tên_Hàm(tham_số_1, tham_số_2,…): 
"Mô tả ngắn về hàm " #Không bắt buộc 
Thân_Hàm
def sum_02_so(a,b): 
print("Tổng 02 số là: " ,a+b) 
x1, x2=10, 20 
sum_02_so(x1, x2) 
Tổng 02 số là: 30 
def Tên_Hàm(*tham_số): 
"Mô tả ngắn về hàm " #Không bắt buộc 
Thân_Hàm 


Kỹ thuật lập trình PYTHON Giảng Viên Hướng Dẫn: TS. Lê Trọng Hiếu 
23 
- Thực thi (gọi) hàm: Tên_Hàm(đối_số_1, đối_số_2, đối_số_3, …)
- Khi thực thi (gọi) hàm, thì:  
+ Giá trị của đối số 1 sẽ được truyền vào tham_số tương ứng 
+ Giá trị của đối số 2 sẽ được truyền vào tham_số tương ứng 
+ … 
+ Thường dùng cấu trúc for … in … để truy cập đến tất cả các tham_số tương 
ứng. 
Ví dụ:
 
Kết quả in ra:  
 
 
 
4.2.5. Hàm với tham số có giá trị mặc định 
Cú pháp hàm: 
 
- Thực thi (gọi) hàm: Tên_Hàm(đối_số_1) 
- Khi thực thi (gọi) hàm, thì giá trị của đối số 1sẽ được truyền vào tham_số_1 
của hàm được gọi, còn tham_số_2 có giá trị mặc định 
Ví dụ:
 
Kết quả in ra: 
 
 
 
 
 
def sum_nhieu_so(*a): 
tong = 0 
for so in a: 
tong = tong + so 
print(tong) 
x1, x2, x3, x4, x5 = 10, 20, 30, 40, 50 
sum_nhieu_so(x1, x2, x3, x4, x5) 
150 
def Tên_Hàm(tham_số_1, tham_số_2 = giá trị mặc định): 
"Mô tả ngắn về hàm " #Không bắt buộc 
Thân_Hàm
def greet_user(Ten, Tuoi= "21"): 
print("Tên của tôi là: " + Ten.title()) 
print("Tuổi của tôi là: " + Tuoi) 
name="Nguyễn Việt Dũng" 
greet_user(name) 
Tên của tôi là: Nguyễn Việt Dũng 
Tuổi của tôi là: 21 


Kỹ thuật lập trình PYTHON Giảng Viên Hướng Dẫn: TS. Lê Trọng Hiếu 
24 
4.2.6. Hàm có giá trị trả về 
 
Cú pháp hàm:
 
Ví dụ:
 
Kết quả in ra: 
 
 
4.3. Ví dụ lập trình hàm trong Python 
Đề bài: Sử dụng đệ quy, viết chương trình tính và in kết quả giai thừa của một số nhập 
vào từ bàn phím. 
Code: 
 
 

Kết quả in ra: 
x=int(input("Nhập số cần tính giai thừa: ")) 
def giaithua(x): 
if x = = 0: 
return 1 
return x * giaithua(x-1) 
print(("Giai thừa của",x, "là", giaithua(x)) 
Nhập số cần tính giai thừa: 7 
Giai thừa của 7 là 5040 
def Tên_Hàm(tham_số): 
"Mô tả ngắn về hàm" #Không bắt buộc 
Thân_Hàm 
Return Giá trị trả về 
def greet_user(Ho, Ten): 
Ho_Va_Ten = Ho + " " + Ten 
return Ho_Va_Ten.title() 
ten="Dũng" 
ho="Nguyễn" 
greet_user(ho, ten) 
Nguyễn Dũng 


Kỹ thuật lập trình PYTHON Giảng Viên Hướng Dẫn: TS. Lê Trọng Hiếu 
25 
5. Lập trình Python trong chuyên ngành Điện tử & Kỹ thuật máy tính 
5.1. Giới thiệu, mục đích và lý do chọn bài toán 
Machine learning (Học máy) là một ứng dụng của trí tuệ nhân tạo (AI) cung cấp 
cho các hệ thống khả năng tự động học hỏi và cải thiện từ kinh nghiệm mà không cần 
lập trình rõ ràng. Học máy tập trung vào việc phát triển các chương trình máy tính có 
thể truy cập dữ liệu và sử dụng nó để tự học. 
Thuật toán trong machine learning: Các thuật toán học máy thường được phân 
loại là giám sát hoặc không giám sát. 

tải về 0.86 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   12   13   14   15   16   17   18   19   20




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương