TRƯỜng đẠi học bách khoa chưƠng trình đÀo tạo tiến sĩ chuyên ngành bảN ĐỒ, viễn thám và HỆ thông tin đỊa lý



tải về 0.58 Mb.
trang5/8
Chuyển đổi dữ liệu18.07.2016
Kích0.58 Mb.
#1921
1   2   3   4   5   6   7   8



Class schedule:


Week

Content

Textbook

Note

1

Mobile GIS Introduction







2

ESRI Mobile GIS Solution







3, 4

Positioning, Tracking, and Wireless Communication

[1] Chapter 3




5, 6, 7

Location-Based Computing and Location-Based Service

[1] Chapter 5




8, 9, 10

Open-Source Development







11, 12

Mobile Maps







13, 14, 15

Applications

[1] Chapter 9, 10





Tp.Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 04 năm 2012


TRƯỞNG KHOA

CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG

PGS. TS. Trần Trọng Đức

Khoa : Kỹ Thuật Xây Dựng

Bộ môn: Địa Tin Học

Tên môn học: CƠ SỞ DỮ LIỆU KHÔNG GIAN

(Subject name: SPATIAL DATABASE )

Mã số MH







CE6105

Số tín chỉ :

3

3




Số tiết - Tổng:

60

LT:

45

BT:




TH:

00

ĐA:




BTL/TL:

15

- Đánh giá MH:

TT

Phương pháp đánh giá

Số lần

Trọng số (%)

1

Bài tập







2

Kiểm tra giữa học kỳ







3

Thực hành, thí nghiệm







4

Tiểu luận, thuyết trình

1

40

5

Thi cuối học kỳ

(Nghiên cứu sinh sẽ có đề thi riêng)



1

60

Thang điểm đánh giá

10/10

- Môn học tiên quyết :

-

MS:

- Môn học trước :

-

MS:

- Môn học song hành :

-

MS:

- CTĐT ngành

Mã ngành :



Bản đồ viễn thám và hệ thông tin địa lý

62 44 02 14

- Ghi chú khác :




    Mục tiêu của môn học:

Mục tiêu của môn học này là giúp học viên có được hiểu biết tốt về nguyên tắc và kỹ thuật về cơ sở dữ liệu không gian. Học viên sẽ học cách ứng dụng các nguyên tắc và kỹ thuật này trong thiết kế và xây dựng cơ sở dữ liệu không gian; và sử dụng hệ cơ sở dữ liệu không gian để thực hiện các truy vấn và phân tích không gian thông dụng.

Aims: The goals of this course are to enable students to develop a good understanding of the principles and techniques of spatial databases. Students will learn how to apply these principles and techniques in designing and building a spatial databases; and use spatial databases to perform common types of queries and spatial analyses.

    Nội dung tóm tắt môn học:

Nội dung chính của môn học bao gồm:

  • Thiết kế các mô hình dữ liệu khái niệm sử dụng phương pháp biểu đồ ER

  • Xử lý và lấy ra dữ liệu địa lý từ cơ sở dữ liệu không gian

  • Tối ưu hóa cơ sở dữ liệu không gian bằng cách áp dụng kỹ thuật chỉ mục không gian

  • Các hoạt động cơ bản trong cơ sở dữ liệu không gian mã nguồn mở PostGIS/PostgreSQL

Course outline: The main content of this course will include:

  • Design of conceptual data models for spatial databases using a ER diagram approach

  • Processing and retrieval of geographic data from spatial databases

  • Optimization of spatial database by applying spatial indexing technologies

  • Basic operations of the PostGIS/PostgreSQL open-source spatial database

    Các hiểu biết,các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học

- Kiến thức: cơ sở dữ liệu quan hệ, cơ sở dữ liệu không gian

- Nhận thức: Tầm quan trọng của cơ sở dữ liệu không gian trong lưu trữ, quản lý và khai thác dữ liệu không gian; các khuynh hướng phát triển liên quan đến cơ sở dữ liệu không gian.

- Kỹ năng chuyên môn: Phân tích, thiết kế và xây dựng cơ sở dữ liệu không gian

- Kỹ năng hỗ trợ: khả năng làm việc theo nhóm



Learning outcomes:

Knowledge: Relational Database, Spatial Database

Cognitive Skills: important role of spatial database in storing, managing and
exploring spatial data; development trends of spatial database

Subject Specific Skills: analysing, designing and building spatial database

Transferable Skills: group working


    Tài liệu tham khảo chính: (khoảng 3-5 tài liệu)

[1] Đỗ Trung Tuấn, Cơ sở dữ liệu , Nhà xuất bản giáo dục, 1998

[2] Michael Zeiler, Modeling our world, ESRI Press, 1999.

[3] P.A. Burrough, Principles of Geographical Information System for Land Resources Assess ment, Clarendon Press, Oxford, 1986.

[4] Bài giảng “Cơ sở dữ liệu không gian” của PGS. TS. Trần Trọng Đức



    Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học:

  • Sinh viên cần đọc sách giáo trình và làm bài tập đầy đủ.

  • Sinh viên cần thực hành thường xuyên với phần mềm PostGIS/PostgreSQL.

  • Cách đánh giá :

  • Bài tập và bài tiểu luận: 40%

  • Thi cuối kỳ: 60%


Learning Strategies & Assessment Scheme:

  • Students should read textbooks and finish all assignments.

  • Students should practice regulary using PostGIS/PostgreSQL.

  • Grading:

  • Homework and quizzes and Class project: 40%

  • Final: 60%



    Dự kiến danh sách Cán bộ tham gia giảng dạy:

  • PGS. TS. Trần Trọng Đức - Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng

  • Ths. Nguyễn Trung Trực - Khoa Kỹ Thuật Máy Tính

    Nội dung chi tiết:

Tuần

Nội dung

Tài liệu

Ghi chú

1

Chương 1: Giới thiệu về cơ sở dữ liệu không gian

1.1 Dữ liệu không gian là gì ?

1.2 Nhu cầu quản lý dữ liệu không gian

1.3 Các ví dụ về quản lý dữ liệu không gian

1.4 Giới hạn của phương pháp quản lý dữ liệu không gian hiện hành

1.5 Nhu cầu cần có 1 cơ sở dữ liệu không gian



[1],[2],[3]




2,3,4

Chương 2: Khái niệm không gian và Mô hình dữ liệu không gian

2.1 Các mô hình thông tin không gian

2.2 Ba bước trong thiết kế cơ sở dữ liệu

2.3 Mở rộng mô hình ER với khái niệm không gian

2.4 Mô hình dữ liệu định hướng đối tượng với UML

2.5 Các chuẩn dữ liệu

2.6 Chuẩn OGC


[2], [4]




5,6,7,8

Chương 3: Ngôn ngữ truy vấn không gian

3.1 Ngôn ngữ truy vấn không gian chuẩn

3.2 Mở rộng SQL cho dữ liệu không gian

3.3 Các ví dụ truy vấn nhấn mạnh khía cạnh không gian



[4]




9, 10, 11

Chương 4: Lưu trữ và chỉ mục không gian

4.1 Lưu trữ: Disks và Files

4.2 Chỉ mục

4.3 Chỉ mục không gian



  • Grid Files

  • R Tree

  • R+ Tree

  • Cost Model

[2],[4]




12,13

Chương 5: Xử lý truy vấn và tối ưu

5.1 Đánh giá các hoạt động không gian

5.2 Xử lý truy vấn trong 2 bước

5.3 Spatial Join



[2],[4]




14, 15

Chương 6: Các hệ thống CSDL không gian thương mại

6.1 Microsoft SQL Server 2008

6.2 Oracle Spatial

6.3 ArcGIS - ArcSDE



[1],[2],[3],[4]






    1. PHẦN GIẢNG DẠY THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM TẠI PTN, PMT: (số tiết TH)

      TT

      Bài TH, TN

      Số tiết

      PTN, PMT

      TLTK

      1

      Thực hành với hệ quản trị CSDL Quan hệ PostGIS/PostgreSQL

























    2. PHẦN BÀI TẬP, TIỂU LUẬN NGOẠI KHÓA,HV ĐI NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN NGOÀI TRƯỜNG: (số tiết TL)

TT

Nội dung

Số tiết

Địa điểm

TLTK

1

Tiểu luận

15







    Thông tin liên hệ:

+ Khoa Kỹ thuật Xây dựng (ĐT: 84-8-8650714 – VPK)

+ Bộ môn Địa Tin Học (Phòng 102B6, ĐT: 0838655142)





BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔN HỌC

CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG


PGS. TS. Trần Trọng Đức



Khoa : Kỹ Thuật Xây Dựng

Bộ môn : Địa Tin Học

Tên môn học: PHÂN TÍCH KHÔNG GIAN

(Subject name: Spatial Analysis )

Mã số MH







CE6106

Số tín chỉ :

3

3




Số tiết - Tổng:

60

LT:

45

BT:




TH:




ĐA:




BTL/TL:

15

- Đánh giá MH:

TT

Phương pháp đánh giá

Số lần

Trọng số (%)

1

Bài tập







2

Kiểm tra giữa học kỳ







3

Thực hành, thí nghiệm







4

Tiểu luận, thuyết trình

1

40%

5

Thi cuối học kỳ

(Nghiên cứu sinh sẽ có đề thi riêng)



1

60%

Thang điểm đánh giá

10/10

- Môn học tiên quyết :

-

MS:

- Môn học trước :

-

MS:

- Môn học song hành:

-

MS:

- CTĐT ngành

Mã ngành :



Bản đồ viễn thám và hệ thông tin địa lý

62 44 02 14

- Ghi chú khác :






    Mục tiêu của môn học:

Nâng cao hiểu biết và kỹ năng của học viên trong ứng dụng các phương pháp phân tích không gian để giải quyết các bài toán thực tiễn trong đời sống.
Aims: To improve knowledge and skill in applying spatial analysis methods to solve practical problems



    Nội dung tóm tắt môn học:

Môn học nhằm giới thiệu các phương pháp phân tích nền không gian thường được ứng dụng trong lĩnh vực công nghệ thông tin địa lý, bao gồm: phân tích chồng lớp, phân tích điểm, phân tích mạng, phân tích nền raster… Để có thể học tốt môn học này, đòi hỏi học viên đã được trang bị những kiến thức căn bản về hệ thống thông tin địa lý
Course outline: This course is designed to introduce spatial analysis methods used in Geographic Information System. They include overlay analysis, point pattern analysis, network analysis, raster-base analysis … In order to get better results , learners should have fundamental knowledge of Geographic Information System



    Các hiểu biết,các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học

- Kiến thức: các phương pháp phân tích không gian thường được sử dụng trong GIS

- Nhận thức: vai trò của các phương pháp phân tích không gian trong hỗ trợ các nhà quản lý ra quyết định

- Kỹ năng chuyên môn: Biết cách thực hiện các phương pháp phân tích không gian trên nền một phần mềm GIS chỉ định.

- Kỹ năng hỗ trợ: khả năng làm việc theo nhóm


Learning outcomes:

Knowledge: Spatial analysis methods which are common used in GIS

Cognitive Skills: role of spatial analysis methods in supporting decision making process.

Subject Specific Skills: Know how to implement spatial analysis methods in specific GIS software.

Transferable Skills: group working


    Tài liệu tham khảo chính: (khoảng 3-5 tài liệu)

  1. Yue-Hong Chon, Exploring spatial analysis in Geographic Information Systems, OnWord Press, 1997

  2. Trần Trọng Đức, Giáo trình “Phân Tích Không Gian”

  3. P.A. Burrough, Principles of Geographical Information System for Land Resources Assessment, Clarendon Press, Oxford, 1986.

  4. Các tạp chí tham khảo chính

    Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học:

  • Sinh viên cần đọc sách giáo trình và làm bài tập đầy đủ.

  • Sinh viên cần thực hành thường xuyên với công cụ ArcGIS.

  • Cách đánh giá :

    • Bài tập và bài kiểm tra nhanh, Bài tập lớn: 40%

    • Thi cuối kỳ: 60%


Learning Strategies & Assessment Scheme:

  • Students should read textbooks and finish all assignments.

  • Students should practice regulary using ArcGIS.

  • Grading:

    • Homework and quizzes and Class project: 40%

    • Final: 60%




    Dự kiến danh sách Cán bộ tham gia giảng dạy:

  • PGS. TS. Trần Trọng Đức - Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng

  • TS. Vũ Xuân Cường - Chi Cục Đo đạc Bản đồ

    Nội dung chi tiết:

7.1 PHẦN GIẢNG DẠY TRÊN LỚP: (số tiết LT)

Tuần

Nội dung

Tài liệu

Ghi chú

1,2

Chương 1: PHÂN TÍCH ĐƠN LỚP KHÔNG GIAN

1.1 Phân tích trên đối tượng

1.2 Nhận dạng và chọn đối tượng

1.3 Phân loại đối tượng



[1],[2],[3]




3,4,5

Chương 2: PHÂN TÍCH ĐA LỚP KHÔNG GIAN

2.1 Phân tích chồng lớp

2.2 Phân tích lân cận

2.3 Phân tích tương quan



[1],[2],[3]




6, 7

Chương 3: PHÂN TÍCH KIỂU MẪU ĐIỂM

3.1 Mô tả mẫu

3.2 Chỉ số lân cận gần nhất

3.3 Phương pháp lưới ô vuông

3.4 Tự tương quan không gian


[1],[2],[3]




8, 9, 10

Chương 4: PHÂN TÍCH MẠNG LƯỚI

4.1 Yêu cầu về dữ liệu

4.2 Đánh giá cấu trúc mạng

4.3 Thuật toán đường đi tối ưu

4.4 Các bài toán mạng


[1],[2],[3]




11, 12, 13

Chương 5: PHÂN TÍCH BỀ MẶT

5.1 Tổ chức thông tin bề mặt

5.2 Nội suy không gian

5.3 Các ứng dụng phân tích bề mặt



[1],[2],[3]




14,15

Chương 6: MÔ HÌNH KHÔNG GIAN

6.1 Xây dựng mô hình

6.2 Hồi quy đa biến

6.3 Hồi quy logistic



[1],[2],[3]






    1. PHẦN GIẢNG DẠY THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM TẠI PTN, PMT: (số tiết TH)

TT

Bài TH, TN

Số tiết

PTN, PMT

TLTK




Phân Tích Đơn Lớp Không Gian













Phân Tích Đa Lớp Không Gian













Phân Tích Kiểu Mẫu Điểm













Phân Tích Mạng Lưới













Phân Tích Bề Mặt













    1. PHẦN BÀI TẬP, TIỂU LUẬN NGOẠI KHÓA,HV ĐI NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN NGOÀI TRƯỜNG: (số tiết TL)

TT

Nội dung

Số tiết

Địa điểm

TLTK

1

Thực hiện tiểu luận theo yêu cầu

15







    Thông tin liên hệ:

+ Khoa Kỹ thuật Xây dựng (ĐT: 84-8-8650714 – VPK)

+ Bộ môn Địa Tin Học (Phòng 102B6, ĐT: 0838655142)





BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔN HỌC

CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG



PGS. TS. Trần Trọng Đức



Khoa : Kỹ thuật Xây dựng

Bộ môn : Địa Tin Học



Tên môn học:VIỄN THÁM NÂNG CAO

(Subject name:Advanced Remote Sensing)

Mã số MH







CE6107

Số tín chỉ :

3







Số tiết - Tổng:

60

LT:

45

BT:




TH:




ĐA:




BTL/TL:

15

- Đánh giá MH:

TT

Phương pháp đánh giá

Số lần

Trọng số (%)

1

Bài tập







2

Kiểm tra giữa học kỳ







3

Thực hành, thí nghiệm







4

Tiểu luận, thuyết trình

1

40

5

Thi cuối học kỳ

(Nghiên cứu sinh sẽ có đề thi riêng)



1

60

Thang điểm đánh giá

10/10

- Môn học tiên quyết :

-

MS:

- Môn học trước :

-

MS:

- Môn học song hành:

-

MS:

- CTĐT ngành

Mã ngành :



Bản đồ viễn thám và hệ thông tin địa lý

62 44 02 14

- Ghi chú khác :




    Mục tiêu của môn học:

Môn học giới thiệu các phương pháp nền máy tính trong rút trích thông tin từ dữ liệu viễn thám phục vụ cho các ứng dụng quản lý tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
Aims: This course focuses on computer-based methods for information extraction from remotely sensed data to support environmental and natural resource management.

    Nội dung tóm tắt môn học:

Môn học gồm ba thành phần chính: tổng quát về quá trình thu thập, xử lý dữ liệu viễn thám và hệ thống xử lý dữ liệu viễn thám chủ yếu; khảo sát các thành phần chủ yếu trong xử lý ảnh số bao gồm hiệu chỉnh bức xạ, nắn chỉnh hình học, gia tăng chất lượng ảnh, phân loại ảnh; và ứng dụng các kỹ thuật xử lý ảnh trong phát hiện biến động.

Course outline: The course has three major components: an overview of the remote sensing process and the major image processing system; review of the major components in digital image processing which include radiometric correction, geometric rectification, image enhancement, image classification; and applying image processing techniques in digital change detection.

    Các hiểu biết,các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học

- Kiến thức: Viễn thám và kỹ thuật xử lý ảnh viễn thám

- Nhận thức: Viễn thám và khả năng ứng dụng viễn thám trong quản lý tài nguyên.

- Kỹ năng chuyên môn: Biết sử dụng một phần mềm xử lý dữ liệu viễn thám

- Kỹ năng hỗ trợ: khả năng làm việc theo nhóm


Learning outcomes:

Knowledge: Remote sensing and image processing techniques

Cognitive Skills: Remote sensing và its potential application in natural resource management

Subject Specific Skills: know how to use image processing software

Transferable Skills: group working


    Tài liệu tham khảo chính:

[1] John R. Jensen. Introductory Digital Image Processing: A Remote Sensing Perspective, Prentice Hall, Second Edition, 1986

[2] Thomas M. Lillesand & Ralph W. Kiefer. Remote Sensing & Image Interpretation. John Wiley & Sons. 1987.

[3] Lê Văn Trung. Viễn thám. NXB ĐH Quốc Gia 2005

[4] Lê Văn Trung, Lâm Đạo Nguyên và Phạm Bạch Việt. Thực hành Viễn thám. NXB ĐH Quốc Gia 2006



    Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học:

  • Sinh viên cần đọc sách giáo trình và làm bài tập đầy đủ.

  • Sinh viên cần thực hành thường xuyên với phần mềm xử lý ảnh số quy định.

  • Cách đánh giá :

    • Bài tập và bài kiểm tra nhanh, Bài tập lớn: 40%

    • Thi cuối kỳ: 60%


Learning Strategies & Assessment Scheme:

  • Students should read textbooks and finish all assignments.

  • Students should practice regulary using assigned image processing software.

  • Grading:

    • Homework and quizzes and Class project: 40%

    • Final: 60%

    Dự kiến danh sách Cán bộ tham gia giảng dạy:

  • PGS. TS. Trần Trọng Đức - Khoa: Kỹ thuật Xây dựng

  • PGS. TS. Lê Văn Trung - Khoa: Môi trường

    Nội dung chi tiết:

    1. PHẦN GIẢNG DẠY TRÊN LỚP: (30 tiết LT)

Tuần

Nội dung

TLTK

Ghi chú

1

Chương 1. Các nguyên tắc cơ bản của kỹ thuật Viễn Thám

1.1 Lý thuyết về phổ điện từ

1.2 Đặc tính phản xạ phổ của đối tượng


[2]




2,3

Chương 2. Hệ thống thu thập dữ liệu viễn thám

2.1 Hệ thống thu thập dữ liệu ảnh Quang học

2.2 Hệ thống thu thập dữ liệu ảnh Radar


[1], [2]




4,5

Chương 3. Hệ thống xữ lý ảnh số

3.1 Các chức năng xử lý ảnh quan trọng

3.2 Hệ thống xử lý ảnh số thương mại

3.3 Hệ thống xử lý ảnh số mã nguồn mở



[1]




6, 7

Chương 4. Hiệu chỉnh bức xạ và hiệu chỉnh hình học

4.1 Hiệu chỉnh bức xạ ảnh

4.2 Hiệu chỉnh hình học ảnh


[1], [2], [3]




8, 9, 10

Chương 5. Gia tăng chất lượng ảnh

5.1 Kỹ thuật tăng độ tương phản

5.2 Tỉ số ảnh

5.3 Lọc không gian

5.4 Các chuyển đổi đặc biệt


[1], [2], [3]




11, 12, 13

Chương 6: Phân loại ảnh

6.1 Phân loại phi giám định

6.2 Phân loại giám định


[1], [2], [3]




14, 15

Chương 7: Phát hiện biến động

7.1 Các bước tổng quát trong phát hiện biến động

7.2 Kỹ thuật phát hiện biến động


[1]





    1. PHẦN GIẢNG DẠY THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM TẠI PTN, PMT:

      TT

      Bài TH, TN

      Số tiết

      PTN, PMT

      TLTK

      1

      Sử dụng phần mềm ENVI




      Phòng TN Viễn thám, nhà C5

      [4]

      2

      Xử lý ảnh viễn thám




      Phòng TN Viễn thám, nhà C5

      [4]

      3

      Phân loại và đánh giá độ chính xác




      Phòng TN Viễn thám, nhà C5

      [4]

    2. PHẦN BÀI TẬP, TIỂU LUẬN NGOẠI KHÓA,HV ĐI NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN NGOÀI TRƯỜNG:

TT

Nội dung

Số tiết

Địa điểm

TLTK

1

Thực hiện tiểu luận theo yêu cầu

15










    Thông tin liên hệ:

+ Khoa Kỹ thuật Xây dựng (ĐT: 84-8-8650714 – VPK)

+ Bộ môn Địa Tin Học (Phòng 102B6, ĐT: 0838655142)



BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔN HỌC

CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG


PGS. TS. Trần Trọng Đức



Khoa : Kỹ thuật Xây dựng

Bộ môn : Địa Tin Học



Tên môn học:XỬ LÝ ẢNH SỐ TRONG VIỄN THÁM

(Digital Image Processing in Remote Sensing )

Mã số MH







CE6108

Số tín chỉ :

3







Số tiết - Tổng:

60

LT:

30

BT:




TH:

15

ĐA:




BTL/TL:

15

- Đánh giá MH:

TT

Phương pháp đánh giá

Số lần

Trọng số (%)

1

Bài tập







2

Kiểm tra giữa học kỳ







3

Thực hành, thí nghiệm

3

20

4

Tiểu luận, thuyết trình

2

20

5

Thi cuối học kỳ

(Nghiên cứu sinh sẽ có đề thi riêng)



1

60

Thang điểm đánh giá

10/10

- Môn học tiên quyết:

-

MS:

- Môn học trước :

-

MS:

- Môn học song hành:

-

MS:

- CTĐT ngành

Mã ngành :



Bản đồ viễn thám và hệ thông tin địa lý

62 44 02 14

- Ghi chú khác :




Каталог: Resources -> public -> root -> files
Resources -> CHÍnh phủ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập Tự do Hạnh phúc
Resources -> QuyếT ĐỊnh của bộ TÀi chính số 32/2008/QĐ-btc ngàY 29 tháng 05 NĂM 2008 VỀ việc ban hành chế ĐỘ quản lý, TÍnh hao mòN
Resources -> Ban tổ chức số 09-hd/btctw đẢng cộng sản việt nam
files -> TRƯỜng đẠi học bách khoa chưƠng trình đÀo tạo trình đỘ tiến sĩ ngàNH: KỸ thuật xd công trình ngầm mã ngàNH: 62 58 02 04
root -> COÄng hoøa xaõ hoäi chuû nghóa vieät nam tröÔØng ñAÏi hoïc baùch khoa ñoäc laäp – Töï do – Haïnh phuùc
files -> TRƯỜng đẠi học bách khoa chưƠng trình đÀo tạo trình đỘ thạc sĩ ngàNH: Bản đồ Viễn Thám gis mã ngàNH: 60 44 02 14
files -> TRƯỜng đẠi học bách khoa chưƠng trình đÀo tạo trình đỘ thạc sĩ ngàNH: KỸ thuật trắC ĐỊA – BẢN ĐỒ Mà ngàNH: 60520503

tải về 0.58 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương