TRƯỜng đh luật tp. Hcm cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam khoa luật hành chính độc lập Tự do Hạnh phúc


Khái niệm bản chất nhà nước và ý nghĩa của việc nghiên cứu



tải về 388.33 Kb.
trang3/7
Chuyển đổi dữ liệu26.07.2016
Kích388.33 Kb.
#6080
1   2   3   4   5   6   7

1.Khái niệm bản chất nhà nước và ý nghĩa của việc nghiên cứu


    1. Ý nghĩa của việc tìm hiểu bản chất nhà nước

      • Khái niệm bản chất nói chung và bản chất của nhà nước

      • Ý nghĩa của việc tìm hiểu bản chất và bản chất nhà nước

      • Định nghĩa khái niệm bản chất của nhà nước

    1. Nội dung khái niệm bản chất của nhà nước
      1. Tính giai cấp của nhà nước


      • Khái niệm tính giai cấp: là sự tác động mang tính chất quyết định của yếu tố giai cấp đến nhà nước quyết định những xu hướng phát triển và đặc điểm cơ bản của nhà nước.

      • Biểu hiện tính giai cấp của nhà nước: thông qua việc thực hiện các chức năng của nhà nước nhằm đạt được mục tiêu, nhiệm vụ mà nhà nước đặt ra và qua các hình thức thực hiện quyền lực kinh tế, chính trị, tư tưởng của nhà nước.

      • Nhà nước có tính giai cấp vì giai cấp là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến sự hình thành nhà nước và nhà nước cũng là công cụ quan trọng để trấn áp giai cấp.
      1. Tính xã hội của Nhà nước:


      • Khái niệm: là sự tác động của những yếu tố xã hội bên trong quyết định những đặc điểm và xu hướng phát triển cơ bản của nhà nước.

      • Biểu hiện của tính xã hội: thộng qua việc thực hiện chức năng của nhà nước nhằm đạt được những mục tiêu, nhiệm vụ của nhà nước.

      • Nhà nước có tính xã hội bởi nhà nước ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý của xã hội và nhà nước cũng chính là một trong những công cụ quan trọng nhất để quản lý xã hội.

1.2.3 Mối quan hệ giữa tính giai cấp và tính xã hội của nhà nước

      • Là mối quan hệ giữa những mặt, những yếu tố thuộc bản chất của nhà nước.

      • Mối quan hệ giữa tính giai cấp và tính xã hội thể hiện sự mâu thuẫn và thống nhất giữa hai mặt của khái niệm bản chất nhà nước.

      • Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước không chỉ chịu sự tác động của từng yếu tố (tính giai cấp và tính xã hội) mà nó còn chịu sự tác động của mối quan hệ tương tác giữa tính giai cấp và tính xã hội.

Kết luận: Nhà nước là một tổ chức chính trị có quyền lực công cộng đặc biệt, được hình thành và bị quyết định bởi nhu cầu trấn áp giai cấp và nhu cầu quản lý các công việc chung của xã hội.
  1. Các mối quan hệ của nhà nước với những yếu tố cơ bản trong xã hội có giai cấp

    1. Nhà nước và xã hội


      • Xã hội giữ vai trò quyết định, là tiền đề, cơ sở cho sự hình thành, tồn tại và phát triển của nhà nước

      • Nhà nước tác động trở lại đối với xã hội theo các chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực
    1. Nhà nước với cơ sở kinh tế


      • Cơ sở kinh tế quyết định sự tồn tại và phát triển của nhà nước.

      • Nhà nước có sự tác động trở lại đối với nền kinh tế
    1. Nhà nước trong hệ thống chính trị.


      • Nhà nước là trung tâm của hệ thống chính trị

      • Các thiết chế chính trị khác có vai trò nhất định đối với nhà nước
    1. Nhà nước với pháp luật.


      • Nhà nước ban hành pháp luật và quản lý xã hội bằng pháp luật

      • Nhà nước hoạt dộng trong khuôn khổ của pháp luật.

4. Bản chất nhà nước chủ nô, phong kiến, tư sản

4.1 Bản chất của nhà nước chủ nô

- Bản chất hay tính giai cấp của nhà nước chủ nô thể hiện chủ yếu trong quan hệ giai cấp giữa chủ nô và nô lệ.

- Nhà nước chủ nô đã thực hiện những công việc chung, bảo vệ lợi ích chung, đáp ứng nhu cầu quản lý các công việc chung của xã hội.

4.2 Bản chất của nhà nước phong kiến

- Bản chất giai cấp của nhà nước phong kiến thể hiện trong tính chất quan hệ đấu tranh giai cấp giữa quý tộc địa chủ và nông dân.

- Bên cạnh việc thực hiện chức năng trấn áp giai cấp, nhà nước phong kiến cũng đã đảm nhiệm vai trò quản lý xã hội, thực hiện các công việc chung, bảo vệ lợi ích chung của xã hội.

4.3 Bản chất của nhà nước tư sản

- Tính chất của mối quan hệ giai cấp giữa tư sản và vô sản là nội dung chủ yếu của tính giai cấp của nhà nước tư sản.

- Nhà nước tư sản đã thực hiện nhiều hơn các công việc chung của xã hội, bản vệ trật tự và lợi ích chung của xã hội.

*Nhận diện, phân tích bản chất của nhà nước hiện đại3.

Bài 4: KIỂU NHÀ NƯỚC



(tự học có hướng dẫn)

1. Khái niệm


Kiểu Nhà nước là tổng thể những đặc điểm cơ bản của Nhà nước thể hiện bản chất giai cấp, vai trò xã hội, những điều kiện phát sinh, tồn tại và phát triển của Nhà nước trong một hình thái kinh tế xã hội nhất định.

2. cơ sở tồn tại của nhà nước

2.1 Cơ sở kinh tế


Cơ sở kinh tế là toàn bộ đời sống kinh tế của một mô hình tổ chức xã hội mà trong đó cốt lõi là các quan hệ sở hữu.

2.2 Cơ sở xã hội


Cơ sở xã hội là những cấu trúc, những quan hệ xác định vị trí, vai trò của các cộng đồng người trong khuôn khổ một quốc gia. Cơ sở xã hội chính là cơ cấu dân cư và tính chất dân cư.

Каталог: hcmulaw -> images -> stories -> dhluat -> k-luathanhchinh
dhluat -> M mẫu 2 Ẫu bản kê khai tài sảN, thu nhập bổ sung
dhluat -> LỜi mở ĐẦu tính cấp thiết củA ĐỀ TÀI
dhluat -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng đẠi học luật tp. Hcm độc lập – Tự do – Hạnh phúc
k-luathanhchinh -> ĐỀ TÀi khóa luận tốt nghiệp tổ BỘ MÔn lịch sử nhà NƯỚc và pháp luậT
k-luathanhchinh -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng đẠi học luật tp. Hcm độc lập Tự do Hạnh phúc khoa luật hành chính tp. Hồ Chí Minh, ngày 6 tháng 8 năm 2012 phân công giảng viên giảng dạy học kỳ 1 NĂm họC 2012 2013
k-luathanhchinh -> LÝ LỊch khoa học I. LÝ LỊch sơ LƯỢC
k-luathanhchinh -> TRƯỜng đẠi học luật tp. Hcm khoa luật hành chính hưỚng dẫn viết khóa luận- tiểu luận tốt nghiệp cử nhân luậT
k-luathanhchinh -> Thời lượng: 30 tiết. Mục tiêu môn học

tải về 388.33 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương