Trường Cao Đẳng Nghề Nam Định Khoa Điện Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam


Chương trình Môn học khí cụ điện



tải về 3.19 Mb.
trang4/14
Chuyển đổi dữ liệu19.08.2016
Kích3.19 Mb.
#23074
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   14

Chương trình Môn học khí cụ điện

Thời gian môn học: 45h;
I. Vị trí tính chất của môn học:

(Lý thuyết: 20h; Thực hành: 25h)



Môn học này học sau các môn học: An toàn lao động; Mạch điện, có thể học

song song với môn Vật liệu điện.

II. Mục tiêu môn học:

Sau khi hoàn tất môn học này, học sinh có năng lực:

- Nhận dạng và phân loại khí cụ điện.

- Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại khí cụ điện.

- Sử dụng thành thạo các loại khí cụ điện.

- Tính chọn các loại khí cụ điện.

- Tháo lắp các loại khí cụ điện.

- Sửa chữa các loại khí cụ điện.

III. Nội dung môn học:

Nội dung tổng quát và phân bố thời gian :

Thời gian

Số Tổng Thực hành Kiểm tra*


TT

Tên chương mục

số

thuyết

Bài tập

(LT hoặc

TH)

I Khái niệm về khí c điện

- Khái niệm về khí cụ

điện.

- Công dụng và phân



loại khí cụ điện.

II Khí cụ điện đóng cắt

- Cầu dao.

- Các loại công tắc và

nút điều khiển.

- Dao cách ly

- Máy cắt điện.

- áp-tô-mát.

III Khí cụ điện bảo vệ

- Nam châm điện.

- Rơle điện từ.

- Rơle nhiệt

- Cầu chì

- Thiết bị chống rò

- Biến áp đo lường

IV Khí cụ điện điều khiển

- Công-tắc-tơ.

- Khởi động từ.

08
12

12

13

5

4
1
5

1

1

1



1

1

5

1

1

1



0,5

1

0,5



5

1,5


1

2,5

2

0,5


6,5

1,5


1,5

1

1



1,5

6

1

1



1

1,5


1

0,5


7

1,5


1,5

0,5
0,5

1

1


- Rơle trung gian và rơle

tốc độ.

- Rơle thời gian.

- Bộ khống chế.



Cộng:

45

0,5
0,5

1,5

20

1
1


2

22

3

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành

được tính vào giờ thực hành.

Nội dung chi tiết

Chương 1: Khái niệm về khí c điện



Mục tiêu:

- Nhận dạng, phân loại được các loại khí cụ điện thường dùng trong sản xuất, trong

thiết bị.

- Giải thích tính năng, tác dụng của khí cụ điện trong mạch điện, thiết bị điện.



Nội dung: Thời gian: 7,5h (LT: 5h; TH: 2,5h)

Khái niệm về khí cụ điện. Thời gian: 6h

1.1. Khái niệm về khí cụ điện.

1.2. Sự phát nóng của khí cụ điện

1.3. Tiếp xúc điện

1.4. Hồ quang và các phương pháp dập tắt hồ quang.

1.5. Lực điện động

1.6. Công dụng của khí cụ điện.

Công dụng và phân loại khí cụ điện. Thời gian: 1,5h

2.1. Công dụng của khí cụ điện.

2.2. Phân loại khí cụ điện.

Chương 2: Khí c điện đóng cắt



Mục tiêu:

- Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại khí cụ điện đóng cắt thường

dùng trong công nghiệp và dân dụng.

- Sử dụng thành thạo các loại khí cụ điện đóng cắt nói trên, đảm bảo an toàn cho

người và các thiết bị theo TCVN.

- Tính chọn được các loại khí cụ điện đóng cắt thông dụng theo yêu cầu kỹ thuật cụ

thể.

- Tháo lắp, phán đoán và sửa chữa hư hỏng các loại khí cụ điện đóng cắt đạt các



thông số kỹ thuật và đảm bảo an toàn.

Nội dung: Thời gian: 11,5h (LT: 5h; TH: 6,5h)

1. Cầu dao. Thời gian: 2,5h

1.1. Cấu tạo.

1.2. Nguyên lý hoạt động.

1.3. Tính chọn cầu dao.

1.4. Hư hỏng và các nguyên nhân gây hư hỏng.

1.5. Sửa chữa cầu dao.

2. Các loại công tắc và nút điều khiển. Thời gian: 2,5h




2.1. Công tắc.

2.2. Công tắc hộp.

2.3. Công tắc vạn năng.

2.4. Công tắc hành trình.Tính chọn công tắc và nút điều

khiển.

2.5. Nút điều khiển.



2.6. Sửa chữa công tắc và nút điều khiển.

3. Dao cách ly.

3.1. Cấu tạo.

3.2. Nguyên lý hoạt động.

3.3. Tính chọn dao cách ly.

3.4. Hư hỏng và các nguyên nhân gây hư hỏng.

3.5. Sửa chữa dao cách ly.

4. Máy cắt điện

4.1. Cấu tạo máy cắt dầu.

4.2. Nguyên lý hoạt động.

4.3. Tính chọn máy cắt điện.

4.4. Hư hỏng và các nguyên nhân gây hư hỏng.

4.5. Giới thiệu một số máy cắt điện.

5. áp-tô-mát.

5.1. Cấu tạo.

5.2. Nguyên lý hoạt động.

5.3. Tính chọn áp-tô-mát.

5.4. Hư hỏng và các nguyên nhân gây hư hỏng.

5.5. Giới thiệu một số áp-tô-mát thường sử dụng.

Chương 3: Khí c điện bo vệ



Mục tiêu:

Thời gian: 2h


Thời gian: 2h


Thời gian: 2,5h

- Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại khí cụ điện bảo vệ thường

dùng trong công nghiệp và dân dụng.

- Sử dụng thành thạo các loại khí cụ điện bảo vệ nói trên, đảm bảo an toàn cho

người và các thiết bị theo TCVN.

- Tính chọn được các loại khí cụ điện bảo vệ thông dụng theo yêu cầu kỹ thuật cụ

thể.


- Tháo lắp, phán đoán và sửa chữa hư hỏng các loại khí cụ điện bảo vệ đạt các thông

số kỹ thuật và đảm bảo an toàn.



Nội dung: Thời gian: 11h (LT: 5h; TH: 6h)

1. Nam châm điện. Thời gian: 2h

1.1. Cấu tạo.

1.2. Nguyên lý hoạt động và phân loại.

1.3. ứng dụng nam châm điện.

1.4. Hư hỏng và các nguyên nhân gây hư hỏng.

1.5. Sửa chữa nam châm điện.



2. Rơle điện từ.

2.1. Cấu tạo.

2.2. Nguyên lý hoạt động.

2.3. ứng dụng rơle điện từ.

2.4. Rơle dòng điện.

2.5. Rơle điện áp.

3. Rơle nhiệt.

3.1. Cấu tạo.

3.2. Nguyên lý hoạt động và phân loại.

3.3. Tính chọn rơle nhiệt.

3.4. Hư hỏng và các nguyên nhân gây hư hỏng.

3.5. Sửa chữa rơle nhiệt.

4. Cầu chì.

4.1. Cấu tạo.

4.2. Nguyên lý hoạt động và phân loại.

4.3. Tính chọn cầu chì.

4.4. Hư hỏng và các nguyên nhân gây hư hỏng.

4.5. Sửa chữa cầu chì.

5. Thiết bị chống rò.

5.1. Cấu tạo.

5.2. Nguyên lý hoạt động và phân loại.

5.3. Tính chọn thiết bị chống rò.

5.4. Hư hỏng và các nguyên nhân gây hư hỏng.

5.5. Giới thiệu một số thiết bị chống rò thường sử dụng.

6. Biến áp đo lường.

6.1. Biến điện áp (BU).

6.2. Biến dòng điện (BI).

Chương 4: Khí c điện điều khiển



Mục tiêu:

Thời gian: 2h


Thời gian: 2h


Thời gian: 2h


Thời gian: 2h


Thời gian: 1h

- Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại khí cụ điện điều khiển

thường dùng trong công nghiệp và dân dụng.

- Sử dụng thành thạo các loại khí cụ điện điều khiển nói trên, đảm bảo an toàn cho

người và các thiết bị theo TCVN.

- Tính chọn được các loại khí cụ điện điều khiển thông dụng theo yêu cầu kỹ thuật

cụ thể.

- Tháo lắp, phán đoán và sửa chữa hư hỏng các loại khí cụ điện bảo vệ đạt các thông

số kỹ thuật và đảm bảo an toàn.



Nội dung: Thời gian: 12h (LT: 5h; TH: 7h)

Công-tắc-tơ. Thời gian: 12h

1.1. Cấu tạo.

1.2. Nguyên lý hoạt động.

1.3. Tính chọn công-tắc-tơ.



1.4. Hư hỏng và các nguyên nhân gây hư hỏng.

1.5. Sửa chữa khí cụ điện điều khiển.

Khởi động từ.

2.1. Cấu tạo.

2.2. Tính chọn khởi động từ.

2.3. Độ bền điện và bền cơ của các tiếp điểm.

2.4. Lựa chọn và lắp đặt.

2.5. Đặc tính kỹ thuật và ứng dụng.

Rơle trung gian và rơle tốc độ.

3.1. Rơle trung gian.

3.2. Rơle tốc độ.

3.3. Hư hỏng và các nguyên nhân gây hư hỏng.

Rơle thời gian.

4.1. Cấu tạo rơle thời gian điện từ .

4.2. Nguyên lý hoạt động.

4.3. Giới thiệu một số rơle thời gian điện tử.

4.4. Hư hỏng và các nguyên nhân gây hư hỏng.

Bộ khống chế.

5.1. Công dụng và phân loại.

5.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động bộ khống chế hình trống.

5.3. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động bộ khống chế hình cam.

5.4. Các thông số kỹ thuật của bộ khống chế.

5.5. Tính chọn bộ khống chế.

5.6. Hư hỏng và các nguyên nhân gây hư hỏng.

5.7. Sửa chữa bộ khống chế.

IV. Điều kiện thực hiện chương trình:

- Vật liệu:

Bảng gắn các loại khí cụ điện.

Dây dẫn điện.

Đầu cốt các cỡ.

Các trạm nối dây.

Giấy, ghen cách điện, sứ, thuỷ tinh. . cách điện các loại.

Chì hàn, nhựa thông, giấy nhám các loại. .


Thời gian:2,5 h


Thời gian: 1,5h

Thời gian: 1,5h

Thời gian:3,5h


Hóa chất dùng để tẩm sấy máy biến áp (chất keo đóng rắn, vẹc-ni cánh điện)

- Dụng cụ và trang thiết bị:

Bộ đồ nghề điện, cơ khí cầm tay.

Máy cắt bê-tông, máy mài cầm tay, máy mài hai đá, khoan điện để bàn, khoan

điện cầm tay, máy nén khí.

VOM, M , Tera , Ampare kìm.

Tủ sấy điều khiển được nhiệt độ.

Bộ mô hình dàn trải các loại khí cụ điện hoạt động được (dùng cho học về cấu

tạo và nguyên lý hoạt động).




Các loại khí cụ điện như trên (vật thực, hoạt động được):

- Nguồn lực khác:

PC, phần mềm chuyên dùng.

Projector, overhead.

Máy chiếu vật thể ba chiều.

Video, và các bản vẽ, tranh mô tả thiết bị.

V. Phương pháp và nội dung đánh giá:

Có thể áp dụng hình thức kiểm tra viết hoặc kiểm tra trắc nghiệm. Các nội dung

trọng tâm cần kiểm tra là:

- Công dụng, cấu tạo, nguyên lý, phạm vi sử dụng của các loại khí cụ điện.

- Tính chọn khí cụ điện theo yêu cầu kỹ thuật cụ thể.

- Phân tích, so sánh về tính năng của từng loại khí cụ điện.

- Lắp đặt, sử dụng các khí cụ điện.

- Tháo lắp, kiểm tra thông số của các khí cụ điện.

- Xác định các hư hỏng, nguyên nhân gây ra hư hỏng.

VI. Hướng dẫn chương trình:

Phạm vi áp dụng chương trình:

Chương trình môn học này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấp

nghề và Cao đẳng nghề.

Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:

- Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để chuẩn

bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.

- Nên áp dụng phương pháp đàm thoại để Học sinh ghi nhớ kỹ hơn.

- Nên bố trí thời gian giải bài tập, nhận dạng các loại khí cụ điện, thao tác lắp đặt,

vận hành, hướng dẫn và sửa sai tại chổ cho Học viên.

- Cần lưu ý kỹ về các đặc tính kỹ thuật và công dung của từng nhóm khí cụ điện.

Những trọng tâm cần chú ý:

- Công dụng, nguyên lý của từng loại khí cụ điện.

- Đặc tính cơ bản và phạm vi ứng dụng của từng loại khí cụ điện.

- Tính chọn một số khí cụ điện phổ thông (cầu dao, cầu chì, CB. .) trong trường hợp

đơn giản.

- Lắp đặt, vận hành các khí cụ điện phổ thông (cầu dao, cầu chì, CB. .).

Tài liệu cần tham khảo:

- Tủ lạnh gia đình và máy điều hòa nhiệt độ - Nguyễn Xuân Tiến - NXB Khoa học

và Kỹ thuật, 1984.

- Khí cụ Điện - Kết cấu, sử dụng và sửa chữa - Nguyễn Xuân Phú, NXB Khoa Học

và Kỹ Thuật, 1998.

- Vật liệu điện - Nguyễn Xuân Phú, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, 1998.

- Kỹ Thuật Điện - Đặng Văn Đào, NXB Giáo Dục, 1999.

- Cung cấp điện - Nguyễn Xuân Phú, NXB Khoa học và Kỹ thuật , 1998.

- Thiết kế điện và dự toán giá thành - K.B. Raina, s.k.bhattcharya (Phạm Văn Niên

dịch), NXB Khoa và Học Kỹ Thuật, 1996.

- Tính toán phân tích hệ thống điện, Đỗ Xuân Khôi, NXB Khoa học và Kỹ thuật ,

2001.


Chương trình Mô đun đào tạo điện tử cơ bản

Mã số mô đun: MĐ13

Thời gian mô đun: 180h; (Lý thuyết: 60h; Thực hành: 120h)

I. Vị trí tính chất của mô đun:

Mô đun này có ý nghĩa bổ trợ các kiển thức cần thiết về lĩnh vực điện tử cho học

viênngành điện; làm cơ sơ để tiếp thu các môn học, mô đun khác như: PLC cơ bản, kỹ

thuật cảm biến. . Mô đun có thể học song song với môn Mạch điện.

III. Mục tiêu mô đun:

Sau khi hoàn tất mô-đun này, học viên có năng lực:

- Giải thích, phân tích cấu tạo nguyên lý các linh kiện kiện điện tử thông dụng.

- Nhận dạng chính xác ký hiệu của từng linh kiện, đọc chính xác trị số của chúng.

- Phân tích nguyên lý một số mạch ứng dụng cơ bản của tranzito như: mạch khuếch

đại, dao động, mạch xén. .

- Xác định chính xác sơ đồ chân linh kiện, lắp ráp, cân chỉnh một số mạch ứng

dụng đạt yêu cầu kỹ thuật và an toàn.

III. Nội dung mô đun



1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian:

Thời gian

ST

T

Tên các bài trong mô đun

Tổng

số



thuyết

Thực

hành

Kiểm

tra*

1 Các khái niệm cơ bản

2 Linh kiện thụ động

3 Linh kiện bán dẫn

10

20



70

05

05



20

04

14



48

1

1



2

4 Các Mạch khuếch đại dùng tranzito 30

5 Các mch ứng dng dùng BJT 50



Cộng: 180

10

20



60

18

28



112

2

2



8

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành và được tính

vào giờ thực hành.

2. Nội dung chi tiết:

Bài 1: Các khái niệm cơ bn



Mục tiêu của bài:

- Đánh giá/xác định tính dẫn điện trên mạch điện, linh kiện phù hợp theo yêu cầu kỹ

thuật.

- Phát biểu tính chất, điều kiện làm việc của dòng điện trên các linh kiện điện tử



khác theo nội dung bài đã học.

- Tính toán điện trở, dòng điện, điện áp trên các mạch điện một chiều theo điều kiện

cho trước.

Nội dung ca bài: Thời gian: 9h (LT: 5h; TH: 4h)

Vật dẫn điện và cách điện. Thời gian: 4h

- Vật dẫn điện và cách điện.

- Điện trở cách điện của linh kiện và mạch điện tử.

Các hạt mang điện và dòng điện trong các môi trường. Thời gian: 5h




- Dòng điện trong kim loại.

- Dòng điện trong chất lỏng, chất điện phân.

- Dòng điện trong chân không.

- Dòng điện trong chất bán dẫn.

Bài 2: Linh kiện th động

Mục tiêu của bài:

- Phân biệt điện trở, tụ điện, cuộn cảm với các linh kiện khác theo các đặc tính của

linh kiện.

- Phân tích đúng trị số điện trở, tụ điện, cuộn cảm theo qui ước quốc tế.

- Đo kiểm tra chất lượng điện trở, tụ điện, cuộn cảm theo giá trị của linh kiện.

- Thay thế/thay tương đương điện trở, tụ điện, cuộn cảm theo yêu cầu kỹ thuật của

mạch điện công tác.

Nội dung ca bài: Thời gian: 19h (LT: 5h; TH: 14h)

Điện trở. Thời gian: 7h

- Ký hiệu, phân loại, cấu tạo.

- Cách đọc, đo và cách mắc điện trở.

- Các linh kiện khác cùng nhóm và ứng dụng.

Tụ điện. Thời gian: 7h

- Ký hiệu, phân loại, cấu tạo.

- Cách đọc, đo và cách mắc tụ điện.

- Các linh kiện khác cùng nhóm và ứng dụng.

Cuộn cảm. Thời gian: 5h

- Ký hiệu, phân loại, cấu tạo.

- Cách đọc, đo và cách mắc cuộn cảm.

- Các linh kiện khác cùng nhóm và ứng dụng.

Bài 3: Linh kiện bán dẫn



Mục tiêu của bài:

- Phân biệt các linh kiện bán dẫn có công suất nhỏ: điốt nắn điện, điốt tách sóng, led

theo các đặc tính của linh kiện.

- Sử dụng bảng tra để xác định đặc tính kỹ thuật linh kiện theo nội dung bài đã học.

- Phân biệt được các loại linh kiện bằng máy đo VOM/ DVOM theo các đặc tính

của linh kiện.

- Kiểm tra đánh giá chất lượng linh kiện bằng VOM/ DVOM trên cơ sở đặc tính của

linh kiện.



Nội dung ca bài: Thời gian: 68h (LT: 20h; TH: 48h)

1. Khái niệm chất bán dẫn Thời gian: 8h

- Chất bán dẫn thuần.

- Chất bán dẫn loại P.

- Chất bán dẫn loại N.

2. Tiếp giáp P-N; điôt tiếp mặt. Thời gian: 8h



- Tiếp giáp P-N.

- Điôt tiếp mặt.

3. Cấu tạo, phân loại và các ứng dụng cơ bản của điôt.

- Điôt nắn điện.

- Điôt tách sóng.

- Điôt zener.

- Điôt phát quang.

4. Tranzito BJT.

- Cấu tạo, ký hiệu.

- Các tính chất cơ bản.

5. Tranzito trường.

- Phân loại, cấu tạo, ký hiệu.

- Các cách mắc, ứng dụng.

6. Diac - SCR - Triac.

- Diac.

- SCR.


- Triac

Bài 4: Các Mch khuếch đi dùng tranzito



Mục tiêu bài học:


Thời gian: 12h

Thời gian: 14h

Thời gian: 12h


Thời gian: 14h

- Phân biệt ngõ vào và ra tín hiệu trên sơ đồ mạch điện và thực tế theo các tiêu

chuẩn mạch điện.

- Kiểm tra chế độ làm việc của tranzito theo sơ đồ thiết kế.

- Thiết kế các mạch khuếch đại dùng tranzito đơn giản theo yêu cầu kỹ thuật.



Nội dung ca bài: Thời gian: 28h (LT: 10h; TH: 18h)

1. Mạch khuếch đại đơn. Thời gian: 8h

- Mạch mắc theo kiểu E-C.

- Mạch mắc theo kiểu B-C.

- Mạch mắc theo kiểu C-C.

2. Mạch ghép phức hợp. Thời gian: 11h

- Mạch khuếch đại Cascode.

- Mạch khuếch đại Dalington.

- Mạch khuếch đại vi sai.

3. Mạch khuếch đại công suất Thời gian: 9h

- Mạch khuếch đại đơn.

- Mạch khuếch đại đẩy kéo.

Bài 5: Các mch ứng dng dùng bJt

Mục tiêu bài học:

- Lắp ráp mạch dao động, mạch xén, mạch ghim áp, mạch ổn áp theo sơ đồ bản vẽ

cho trước.

- Đo đạc/kiểm tra/sửa chữa các mạch điện theo yêu cầu kỹ thuật.





- Thiết kế/lắp ráp các mạch theo yêu cầu kỹ thuật.

- Thay thế các mạch hư hỏng theo số liệu cho trước.



Nội dung ca bài: Thời gian: 48h (LT: 20h; TH: 28h)

Mạch dao động. Thời gian: 15h

- Dao động đa hài.

- Dao động dịch pha.

- Dao động thạch anh.

2. Mạch xén. Thời gian: 17h

- Mạch xén trên.

- Mạch xén dưới.

- Mạch xén 2 mức độc lập.

- Mạch ghim áp.

3. Mạch ổn áp Thời gian: 16h

- ổn áp tham số.

- ổn áp hồi tiếp.

IV. Điều kiện thực hiện mô đun:

*Vật liệu:

- Các sơ đồ cấu tạo, ký hiệu linh kiện và mạch điện, điện tử các loại.

- Các linh kiện điện tử tốt và xấu.

*Dụng cụ và trang thiết bị:

- Máy đo VOM/DVOM.

- Các mô-đun thực hành.

*Nguồn lực khác:

- PC, phần mềm chuyên dùng.

- Projector, overhead.

- Máy chiếu vật thể ba chiều.

V. Phương pháp và nội dung đánh giá:

áp dụng hình thức kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành. Các nội dung

trọng tâm cần kiểm tra là:

- Công dụng, cấu tạo, nguyên lý, của các loại linh kiện điện tử.

- Vẽ/ phân tích sơ đồ các mạch khuếch đại, mạch ứng dụng BJT.

- Nhận dạng, đo kiểm đọc trị số các linh kiện điện tử.

- Lắp ráp, cân chỉnh, vận hành, đo đạt thông số các mạch điện tử cơ bản (mạch

khuếch đại, dao động, xén, chỉnh lưu. .).

- Xác định các hư hỏng, tìm nguyên nhân gây ra hư hỏng và sửa chữa khắc phục.

VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun:

1. Phạm vi áp dụng chương trình:

Chương trình mô đun này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấp nghề

và Cao đẳng nghề.

2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

- Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để chuẩn

bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.

- Nên áp dụng phương pháp đàm thoại để Học viên ghi nhớ kỹ hơn.

- Nên bố trí thời gian giải bài tập, nhận dạng các loại linh kiện, thao tác lắp ráp, cân

chỉnh, vận hành mạch, hướng dẫn và sửa sai tại chổ cho Học viên.

- Cần lưu ý kỹ về các đặc tính kỹ thuật và công dung của các loại linh kiện phôt

thông như: diode, BJT, SCR. .

3. Những trọng tâm cần chú ý:

- Cấu tạo, nguyên lý của từng loại linh kiện điện tử.

- Đặc tính cơ bản và các thông số kỹ thuật chính.

- Tính toán một số mạch chỉnh lưu, mạch khuếch đại, dao động, xén, đơn giản.

- Lắp ráp, cân chỉnh, vận hành, đo đạt thông số các mạch điện tử cơ bản (mạch

khuếch đại, dao động, xén, chỉnh lưu. .).

- Xác định các hư hỏng, tìm nguyên nhân gây ra hư hỏng và sửa chữa khắc phục.

4. Tài liệu cần tham khảo:

- Giáo trình linh kiện, mạch điện tử.

- Sổ tay tra cứu linh kiện điện tử.

- Sổ tay tra cứu tranzito Nhật Bản.

- Các loại sổ tay tra cứu Kỹ thuật điện tử.



tải về 3.19 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   14




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương