Trường Cao Đẳng Nghề Nam Định Khoa Điện Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam



tải về 3.19 Mb.
trang3/14
Chuyển đổi dữ liệu19.08.2016
Kích3.19 Mb.
#23074
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   14

Chương trình Môn học vẽ điện
(Lý thuyết: 15h; Thực hành: 30h)

Học viên phải học xong môn học An toàn lao động.

Môn học này học song song với môn học Mạch điện, Vật liệu điện, Khí cụ điện,

Thiết bị điện gia dụng và học trước các môn học, mô đun chuyên môn khác.

II. Mục tiêu môn học:

Sau khi hoàn tất môn học này, học viên có năng lực:

- Vẽ/nhận dạng các ký hiệu điện, các ký hiệu mặt bằng xây dựng trên sơ đồ điện.

- Thực hiện bản vẽ điện cơ bản theo yêu cầu cho trước.

- Vẽ và đọc các dạng sơ đồ điện như: sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt, sơ đồ nối dây,

sơ đồ đơn tuyến. .

- Phân tích các bản vẽ điện để thi công theo thiết kế.

- Dự trù khối lượng vật tư cần thiết phục vụ quá trình thi công.

- Đề ra phương án thi công phù hợp.

III. Nội dung môn học:

1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian

Thời gian

Số Tổng Thực hành Kiểm


TT

Tên chương mục

số

thuyết

Bài tập

tra* (LT

hoặc TH)

I Khái niệm chung về bn v

điện.

- Qui ước trình bày bản vẽ.

- Các tiêu chuẩn của bản vẽ

điện

II Các ký hiệu qui ước dùng

trong bn v điện.

- Vẽ các ký hiệu phòng ốc

và mặt bằng xây dựng.

- Vẽ các ký hiệu điện trong

sơ đồ điện chiếu sáng.

- Vẽ các ký hiệu điện trong

sơ đồ điện công nghiệp.

- Vẽ các ký hiệu điện trong

sơ đồ cung cấp điện.

- Vẽ các ký hiệu điện trong

sơ đồ điện tử.

- Ký hiệu bằng chữ dùng

trong vẽ điện.

III Vẽ sơ đồ điện.

3
10


32

1
0,5

0,5
3


0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
11

2
1

6
1
1
1
1
1
1
19


1


2


- Mở đầu.

- Vẽ sơ đồ mặt bằng, sơ đồ

vị trí.

- Vẽ sơ đồ nối dây.

- Vẽ sơ đồ đơn tuyến.

- Nguyên tắc chuyển đổi các

dạng sơ đồ và dự trù vật tư.

- Vạch phương án thi công.



Cộng:

45

1

2


2

2

2


2

15

2

3



3

4

4



3

30

3

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành

được tính vào giờ thực hành.

2. Nội dung chi tiết:

Chương 1: Khái niệm chung về bn v điện



Mục tiêu:

- Sử dụng đúng chức năng các loại dụng cụ dùng trong vẽ điện.

- Trình bày đúng hình thức bản vẽ điện như: khung tên, lề trái, lề phải, đường nét,

chữ viết. .

- Phân biệt được các tiêu chuẩn của bản vẽ điện.

Nội dung: Thời gian: 3h (LT: 1h; TH: 2h)

1. Qui ước trình bày bản vẽ. Thời gian: 1.5h

1.1.Vật liệu dụng cụ vẽ.

1.2. Khổ giấy.

1.3. Khung tên.

1.4. Chữ viết trong bản vẽ.

1.5. Đường nét

1.6. Cách ghi kích thước.

1.7. Cách gấp bản vẽ.

2. Các tiêu chuẩn của bản vẽ điện. Thời gian:1.5h

2.1. Tiêu chuẩn Việt Nam.

2.2. Tiêu chuẩn Quốc tế.

Chương 2: Các ký hiệu qui ước dùng trong bn v điện

Mục tiêu:

- Vẽ các ký hiệu như: ký hiệu mặt bằng, ký hiệu điện, ký hiệu điện tử. .

- Phân biệt các dạng ký hiệu khi được thể hiện trên những dạng sơ đồ khác nhau

như: sơ đồ nguyên lý, sơ đồ đơn tuyến. .



Nội dung: Thời gian: 10h (LT: 3h; TH: 7h)

1. Vẽ các ký hiệu phòng ốc và mặt bằng xây dựng Thời gian: 2h

2. Vẽ các ký hiệu điện trong sơ đồ điện chiếu sáng. Thời gian: 2h

2.1. Nguồn điện.

2.2. Các loại đèn điện và thiết bị dùng điện.

2.3. Các loại thiết bị đóng cắt, bảo vệ.

2.4. Các loại thiết bị đo lường.



3. Vẽ các ký hiệu điện trong sơ đồ điện công nghiệp.

3.1. Các loại máy điện.

3.2. Các loại thiết bị đóng cắt, điều khiển.

4. Vẽ các ký hiệu điện trong sơ đồ cung cấp điện.

4.1. Các loại thiết bị đóng cắt, đo lường, bảo vệ.

4.2. Đường dây và phụ kiện đường dây.

5. Vẽ các ký hiệu điện trong sơ đồ điện tử.

5.1. Các linh kiện thụ động.

5.2. Các linh kiện tích cực.

5.3. Các phần tử logíc.

6. Ký hiệu bằng chữ dùng trong vẽ điện.

Chương 3: V sơ đồ điện



Mục tiêu:

Thời gian: 1.5h

Thời gian: 1,5h

Thời gian: 1,5h

Thời gian: 1.5h

- Vẽ các bản vẽ điện cơ bản đúng tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) và tiêu chuẩn Quốc

tế (IEC).

- Vẽ/phân tích các bản vẽ điện chiếu sáng; bản vẽ lắp đặt điện; cung cấp điện; sơ đồ

mạch điện tử. . theo tiêu chuẩn Việt Nam và Quốc tế

- Chuyển đổi qua lại giữa các dạng sơ đồ theo các ký hiệu qui ước.

- Dự trù khối lượng vật tư cần thiết phục vụ quá trình thi công theo tiêu chuẩn qui

định.

- Đề ra phương án thi công đúng với thiết kế.



Nội dung: Thời gian: 32h (LT: 11h; TH: 19h)

1. Mở đầu. Thời gian: 3h

1.1. Khái niệm.

1.2. Ví dụ.

2. Vẽ sơ đồ mặt bằng, sơ đồ vị trí. Thời gian: 5h

2.1. Khái niệm.

2.2. Ví dụ.

3. Vẽ sơ đồ nối dây. Thời gian: 5h

3.1. Khái niệm.

3.2. Nguyên tắc thực hiện.

3.3. Ví dụ.

4. Vẽ sơ đồ đơn tuyến. Thời gian: 6h

4.1. Khái niệm.

4.2. Ví dụ.

5. Nguyên tắc chuyển đổi các dạng sơ đồ và dự trù vật tư. Thời gian: 6h

6. Vạch phương án thi công. Thời gian: 5h

IV. Điều kiện thực hiện chương trình :

- Vật liệu:

Giấy vẽ các loại; một số bản vẽ mẫu.

- Dụng cụ và trang thiết bị:

Dụng cụ vẽ các loại.




Bàn vẽ kỹ thuật.

Mô hình hệ thống cung cấp điện cho một căn hộ/một xưởng công nghiệp.

Mô hình các mạch điện, mạng điện cơ bản.

Một số khí cụ điện: cầu dao, cầu chì, các loại công tắc, các loại đèn điện, một

số linh kiện điện tử. .

- Nguồn lực khác:

PC, phần mềm chuyên dùng.

Projector, overhead.

V. Phương pháp và nội dung đánh giá:

Có thể áp dụng hình thức kiểm tra viết (vẽ bản vẽ) hoặc kiểm tra trắc nghiệm (nhận

dạng, đọc bản vẽ). Các nội dung trọng tâm cần kiểm tra là:

- Vẽ các ký hiệu qui ước chính xác về đường nét, kích thước.

- Vẽ các dạng sơ đồ điện, chuyển đổi được từ sơ đồ nguyên lý hoặc sơ đồ nối dây

sang sơ đồ đương tuyến và ngược lại.

- Đọc, phân tích các bản vẽ điện, đề xuất phương án thi công hợp lý.

VI. Hướng dẫnchương trình :

1. Phạm vi áp dụng chương trình:

Chương trình môn học này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấp

nghề và Cao đẳng nghề.

2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:

- Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để

chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.

- Nên áp dụng phương pháp đàm thoại để Học viên ghi nhớ kỹ hơn.

- Nên bố trí thời gian giải bài tập hợp lý, hướng dẫn và sửa sai tại chổ cho Học

viên.

- Cần lưu ý kỹ về cách vẽ các ký hiệu; qui ước về đường nét, kích thước



3. Những trọng tâm cần chú ý:

- Qui ước trình bày bản vẽ điện, khung tên và nội dung khung tên.

- Các ký hiệu qui ước, đường nét qui ước đối với từng ký hiệu.

- Nguyên tắc để thiết lập và chuyển đổi qua lại giữa các dạng sơ đồ.

- Nguyên tắc đọc, phân tích bản vẽ.

4. Tài liệu cần tham khảo:

- Giáo trình Vẽ điện, Lê Công Thành, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM

- 1998.


- Tiêu chuẩn nhà nước: Ký hiệu điện; Ký hiệu xây dựng.

- Các tạp chí về điện.



CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC VẬT LIỆU ĐIỆN

Mã số môn học: MH 11

Thời gian môn học: 30h; (Lý thuyết: 25h; Thực hành: 5h)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:



- Vị trí môn học: Môn học được bố trí sau khi học sinh học xong các môn học

chung, trước các môn học/ mô đun nghề.

- Tính chất của môn học: Là môn học lý thuyết cơ sở bắt buộc.

II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: Học xong môn học này người học có khả năng:

- Phân biệt được các vật liệu dẫn điện, cách điện, dẫn từ, bán dẫn

- Lựa chọn đúng loại vật liệu điện phục vụ cho công tác sửa chữa, thay thế

- Bảo quản tốt các loại vật liệu dưới dạng nguyên mẫu, bán thành phẩm và thành

phẩm theo quy định kỹ thuật

III. NỘI DUNG MÔN HỌC:

1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Thời gian

Số

TT

I



Tên chương mục

Vật liệu dẫn điện

- Khái niệm chung về vật

liệu dẫn điện

- Cấu tạo của kim loại và

hợp kim

- Tính chất chung của kim

loại và hợp kim

- Các yếu tố ảnh hưởng đến

điện dẫn của kim loại

- Nhận dạng các loại vật

liệu dẫn điện

Tổng

số

7

0.5
1.5


2

2
1




thuyết

6

0.5
1.5


2

2

Thực hành



Bài tập

1

1

Kiểm tra*



(LT hoặc

TH)

II Vật liệu cách điện

- Khái niệm chung về vật

liệu cách điện

- Tính chất chung của vật

liệu cách điện

- Các yếu tố ảnh hưởng đến

độ cách điện

- Chất điện môi

- Một số vật liệu cách điện

thể rắn

- Vật liệu cách điện thể

lỏng


7

1
1
1

1

1
1


6

1
1
1

1

1
1


1


- Nhận dạng các loại vật

liệu cách điện

- Kiểm tra 1

III Vật liệu bán dẫn

- Khái niệm chung về vật

liệu bán dẫn

- Tính chất chung của vật

liệu bán dẫn

- Một số chất bán dẫn dùng

trong kỹ thuật

- Bán dẫn tinh khiết và bán

dẫn pha tạp chất

- Nhận dạng các loại vật

liệu bán dẫn

IV Vật liệu từ

- Khái niệm, phân loại vật

liệu dẫn từ

- Các tính chất cơ bản của

vật liệu từ

- Phương pháp bảo quản

vật liệu dẫn từ

- Nhận dạng các loại vật

liệu dẫn từ

V Dây dẫn, dây cáp, dây điệntừ

- Dây dẫn

- Dây cáp

- Dây điện từ

- Phương pháp bảo quản

các loại dây dẫn, dây cáp,

dây điện từ

- Nhận dạng các loại dây

dẫn và dây điện từ

Cộng

1

1



7

1
2
2


1
1

4

1
1
1


1
4

0.5


1

1
0.5

1

30

6

1
2
2


1


3

1
1
1



3

0.5


1

1
0.5



24

1

1

1

1

1
1


1

5


1

1



*Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành

được tính vào giờ thực hành.

2. Nội dung chi tiết:

Chương 1: Vật liệu dẫn điện



Mục tiêu:

Trình bày được:

- Khái niệm về vật liệu dẫn điện,




- Tính chất chung của kim loại, hợp kim và các yếu tố ảnh hưởng đến điện dẫn của



Nội dung: Thời gian: 7h (LT: 6h; TH: 1h)

1. Khái niệm chung về vật liệu dẫn điện Thời gian: 0.5h

2. Cấu tạo của kim loại và hợp kim Thời gian: 1.5h

3. Tính chất chung của kim loại và hợp kim Thời gian: 2h

4. Các yếu tố ảnh hưởng đến điện dẫn của kim loại Thời gian: 2h

5. Nhận dạng các loại vật liệu dẫn điện Thời gian:1h

Chương 2: Vật liệu cách điện



Mc tiêu: Trình bày được:

- Khái niệm, tính chất chung về vật liệu cách điện, chất điện môi

- Các yếu tố ảnh hưởng đến độ cách điện

- Đặc điểm, tính chất một số vật liệu cách điện thể rắn, thể lỏng thường dùng trong

kỹ thuật điện

Nội dung: Thời gian: 7h (LT: 6h; TH: 1h)

1. Khái niệm chung về vật liệu cách điện Thời gian: 1h

2. Tính chất chung của vật liệu cách điện Thời gian: 1h

3. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ cách điện Thời gian: 1h

4. Chất điện môi Thời gian: 1h

5. Một số vật liệu cách điện thể rắn Thời gian: 1h

6. Vật liệu cách điện thể lỏng Thời gian:1h

7. Nhận dạng các loại vật liệu cách điện Thời gian:1h

8. Kiểm tra Thời gian 1h

Chương 3: Vật liệu bán dẫn



Mc tiêu: Trình bày được:

- Khái niệm, tính chất chung về vật liệu bán dẫn, bán dẫn tinh khiết và bán dẫn pha

tạp chất

- Đặc điểm, tính chất một số chất bán dẫn thường dùng trong kỹ thuật điện – điện tử



Nội dung: Thời gian: 7h (LT: 6h; TH:1h)

1. Khái niệm chung về vật liệu bán dẫn Thời gian: 1h

2. Tính chất chung của vật liệu bán dẫn Thời gian: 2h

3. Một số chất bán dẫn dùng trong kỹ thuật Thời gian: 2h

4. Bán dẫn tinh khiết và bán dẫn pha tạp chất Thời gian: 1h

5. Nhận dạng các loại vật liệu bán dẫn Thời gian:1h

Chương 4: Vật liệu từ



Mc tiêu: Trình bày được:

- Trình bày được quá trình từ hoá vật liệu dẫn từ và đặc điểm, tính chất, công dụng

của vật liệu dẫn từ

- Lựa chọn và sử dụng đúng vật liệu dẫn từ tương ứng với mỗi công việc.

- Bảo quản tốt vật liệu dẫn từ.

Nội dung:

1. Khái niệm, phân loại vật liệu dẫn từ

2. Các tính chất cơ bản của vật liệu từ

1.1. Quá trình từ hoá của vật liệu sắt từ

1.2. Vật liệu sắt từ mềm

1.3. Vật liệu sắt từ cứng

2. Phương pháp bảo quản vật liệu dẫn từ

3. Nhận dạng các loại vật liệu dẫn từ

Chương 5: Dây dẫn, dây cáp, dây điện từ

Mc tiêu: Trình bày được:

Thời gian: 4h (LT: 3h; TH: 1h)

Thời gian: 0.5h

Thời gian: 2h


Thời gian: 0,5h

Thời gian:1h


- Trình bày được công dụng, cấu tạo và đặc điểm của các dây dẫn, dây cáp, dây điện

từ dùng trong kỹ thuật điện.

- Lựa chọn và sử dụng đúng dây dẫn, dây cáp, dây điện từ tương ứng với mỗi công

việc.


- Bảo quản được dây dẫn, dây cáp, dây điện từ theo đúng qui trình kỹ thuật

Nội dung: Thời gian: 4h (LT: 3h; TH: 1h)

1. Dây dẫn Thời gian: 0,5h

1.1. Dây đồng

1.2. Dây nhôm

1.3. Thanh dẫn

2. Dây cáp Thời gian: 1h

2.1. Cấu tạo chung của dây cáp

2.2. Phân loại và ký hiệu dây cáp

2.3. Đặc điểm của một số loại dây cáp

3. Dây điện từ Thời gian: 1h

3.1. Phân loại

3.2. Dây ê may

3.3. Dây bọc cô tông

3.4. Dây bọc cách điện bằng a mi ăng

4. Phương pháp bảo quản các loại dây dẫn, dây cáp, dây điện từ Thời gian: 0,5h

5. Nhận dạng các loại dây dẫn và dây điện từ Thời gian:1h

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔN HỌC:

- Vật liệu: Các loại dây dẫn điện

- Dụng cụ và trang thiết bị:

+ Máy chiếu, video

+ Các mẫu về vật liệu kim loại, cách điện, từ, bán dẫn ( các linh kiện bán dẫn)

+ Các mẫu dây dẫn điện, dây điện từ

- Nguồn lực khác: Phim, băng hình phục vụ môn học vật liệu điện

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ

Phương pháp đánh giá: Trắc nghiệm và vấn đáp

Nội dung đánh giá:

- Kiến thức:




+ Tính chất và công dụng các vật liệu cách điện: nhựa tổng hợp, sáp, sơn

cách điện, giấy cách điện, mi ca, sứ

+ Tính chất và công dụng các vật liệu dẫn điện: kim loại, hợp kim, than kỹ

thuật điện

+ Tính chất và công dụng các vật liệu dẫn từ: sắt từ mềm, sắt từ cứng

+ Tính chất và công dụng các vật liệu bán dẫn: bán dẫn loại N, bán dẫn loại P

+ Tính chất và công dụng các loại dây dẫn, dây cáp, dây điện từ

- Kỹ năng:

+ Phân biệt, lựa chọn đúng các vật liệu: cách điện, dẫn điện, dẫn từ, bán dẫn,

dây dẫn, dây cáp và dây điện từ

- Thái độ:

+ Nghiêm túc trong học tập

+ Trung thực trong kiểm tra

+ Rèn luyện tính kiên nhẫn, chính xác trong công việc nhận dạng, phân biệt

các loại vật liệu điện

VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH:

1. Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy

cho trình độ trung cấp nghề điện dân dụng.

2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:

- Trước khi giảng dạy, giáo viên cần phải căn cứ vào mục tiêu và nội dung của từng

bài học, chọn phương pháp giảng dạy phù hợp, đặc biệt quan tâm phương pháp dạy

học tích cực để người học có thể tham gia xây dựng bài học. Ngoài phương tiện giảng

dạy truyền thống, nếu có điều kiện giáo viên nên sử dụng máy chiếu projector, Laptop,

và các phần mềm minh họa nhằm làm rõ và sinh động nội dung bài học.

- Giáo viên nên tổ chức lớp lập các bảng sưu tầm vật liệu điện (chia theo nhóm,

mỗi nhóm sưu tầm một nhóm vật liệu).

3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

- Tính chất và công dụng các vật liệu cách điện: nhựa tổng hợp, sáp, sơn cách điện,

giấy cách điện, mi ca, sứ

- Tính chất và công dụng các vật liệu dẫn điện: kim loại, hợp kim, than kỹ thuật

điện

- Tính chất và công dụng các vật liệu dẫn từ: sắt từ mềm, sắt từ cứng



- Tính chất và công dụng các vật liệu bán dẫn: bán dẫn loại N, bán dẫn loại P

- Tính chất và công dụng các loại dây dẫn, dây cáp, dây điện từ

4. Tài liệu cần tham khảo:

- Giáo trình Vật liệu điện – Nhà xuất bản Giáo dục – 2004

- Giáo trình Vật liệu điện – Ban Điện – Trường Sư phạm kỹ thuật 3 - Nhà xuất bản

Vinh


- Nguyễn Xuân Phú, Hồ Xuân Thanh – Vật liệu kỹ thuật điện – NXB Khoa học Kỹ

thuật – 1998

- Lê Văn Doanh, Phạm Văn Chới, Nguyễn Thế Công, Nguyễn Đình Thiên - Bảo

dưỡng và thử nghiệm thiết bị trong hệ thống điện – NXB Khoa học và kỹ thuật - 2002

5. Ghi chú và giải thích:

- Căn cứ vào nội dung và thời gian của các mục đã phân bổ trong chương trình môn

học và tình hình thực tế của trường, Hiệu trưởng chỉ đạo khoa chuyên môn tổ chức

phân bổ thời gian học lý thuyết, thực hành, thí nghiệm cụ thể cho từng tiêu đề của môn

học sao cho có hiệu quả và đat được mục tiêu của môn học.

- Giờ kiểm tra được tính theo giờ lý thuyết


Mã số môn học: MH12




tải về 3.19 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   14




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương