TẠp chí khoa họC, trưỜng đẠi học hồng đỨc số 10. 2012


Bảng 3. Thống kê số lượng sản phẩm và danh sách sinh viên các khoa/bộ môn tham gia cuộc thi ý tưởng sáng tạo



tải về 2.69 Mb.
trang3/16
Chuyển đổi dữ liệu26.03.2018
Kích2.69 Mb.
#36665
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   16

Bảng 3. Thống kê số lượng sản phẩm và danh sách sinh viên các khoa/bộ môn tham gia cuộc thi ý tưởng sáng tạo

STT

Đơn vị

Số SV

Số ý tưởng

Ghi chú

1

Khoa Khoa học TN

49

32




2

Khoa Khoa học Xã hội

0

0




3

Khoa SP Tiểu học

11

11




4

Khoa SP Mầm non

1

1




5

Khoa Kinh tế - QTKD

8

8




6

Khoa Nông Lâm Ngư nghiệp

7

7




7

Khoa Công nghệ TT và TT

9

9




8

Khoa Kỹ thuật CN

8

5




9

Bộ môn Tâm lý - GD

3

3




Tổng

96

76




Kết quả thống kê ở bảng 3 cho thấy, có 96 sinh viên tham gia cuộc thi và đã có 76 ý tưởng mới sáng tạo. Các ý tưởng sáng tạo của sinh viên hết sức đa dạng trên nhiều lĩnh vực: học tập; kinh doanh; khoa học - kỹ thuật; văn hoá - xã hội; ý thức công dân; mỹ thuật, nghệ thuật… Có thể nói đây là một nỗ lực lớn của sinh viên các khoa trong Nhà trường. Các ý tưởng nhìn chung mới lạ, hấp dẫn nhằm mục đích phát triển trường Đại học Hồng Đức. Những ý tưởng của sinh viên khối ngành khoa học kỹ thuật, khoa học tự nhiên có tính thực tiễn hơn so với sinh viên các khối khác. Tuy nhiên, do kinh phí dành cho việc thực hiện ý tưởng NCKH hạn hẹp, thời gian hạn chế nên chất lượng các ý tưởng chưa cao. Hơn nữa, với 96/8425 sinh viên, chiếm 1,14% sinh viên trong toàn trường tham gia đề xuất ý tưởng sáng tạo là con số rất khiêm tốn. Nguyên nhân do sinh viên chưa có kĩ năng trong NCKH. Có một số sinh viên có ý tưởng nhưng chưa biết diễn đạt, chưa biết trình bày báo cáo khoa học. Qua đây cũng phản ánh được khá chính xác trình độ kĩ năng NCKH của sinh viên.

Bảng 4: Cơ cấu giải thưởng của sinh viên các khoa/bộ môn đạt giải trong cuộc thi

ý tưởng sáng tạo

STT

Đơn vị

Số SV

Số ý tưởng

Đạt giải

1

Khoa Kinh tế - QTKD

1

1

Nhất

2

Khoa Công nghệ TT và TT

1

1

Nhất

3

Khoa Khoa học tự nhiên

1

1

Nhì

4

Khoa Kỹ thuật công nghệ

2

1

Nhì

5

Khoa Kỹ thuật công nghệ

1

1

Ba

6

Khoa Sư phạm Tiểu học

1

1

Khuyến khích

7

Bộ môn Tâm lý- GD

2

2

Khuyến khích

Tổng

9

8




Chúng tôi còn tìm hiểu các sản phẩm NCKH của sinh viên qua kết quả nghiên cứu các đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường. Đây cũng là một hoạt động khá thường xuyên ở trường Đại học Hồng Đức. Hoạt động này đã góp phần quan trọng trong việc nâng cao trình độ kĩ năng NCKH của sinh viên. Kết quả cụ thể chúng tôi thống kê ở bảng 5.

Bảng 5. Sinh viên NCKH đạt giải cấp trường

STT

Số SV

Lớp

Khoa

Giải

1

3

K10b ĐH tin

Công nghệ TT& TT

Nhất

2

4

K11 ĐH Lịch sử

Khoa học Xã hội

3

5

K11 ĐH Sinh

Khoa học Tự nhiên

4

3

K11 ĐH Kế toán

Kinh tế - QTKD

5

2

K10 ĐH Tin

Công nghệ TT & TT

Nhì

6

2

K10 ĐH Tin

Công nghệ TT & TT

7

5

K11 ĐH Xã hội học

Khoa học Xã hội

8

4

K11 Quản lý TNMT

Khoa học Xã hội

9

4

K11 ĐH Ngữ văn

Khoa học Xã hội

10

2

K11 ĐH Chăn nuôi thú y

Nông-Lâm-Ngư nghiệp

11

2

ĐH Sư phạm lý-hoá

Khoa học Tự nhiên

Ba

12

2

K10 ĐH lý – hoá

Khoa học Tự nhiên

13

1

K11 ĐH Tâm lý học

Tâm lý- Giáo dục

14

5

K12 ĐHSP tiếng Anh

Ngoại ngữ

15

5

K11 ĐH Trồng trọt

Nông-Lâm-Ngư nghiệp

16

5

K11 ĐH Tài chính ngân hàng

Kinh tế - QTKD

17

5

K11 ĐH Sư phạm lý –hoá

Khoa học Tự nhiên

Khuyến khích

18

1

K30 CĐ Hệ thống điện

Kỹ thuật Công nghệ

19

2

K10 ĐH Tin

Công nghệ TT & TT

20

3

K10 ĐHGD Tiểu học

Sư phạm Tiểu học

21

1

K12 ĐH Sư phạm Mầm non

Sư phạm Mầm non

22

3

K11 ĐH Sư phạm Tiểu học

Sư phạm Tiểu học

23

3

K11 ĐH Sư phạm Tiểu học

Sư phạm Tiểu học

24

5

K11 ĐH Trồng trọt

Nông-Lâm-Ngư nghiệp

25

4

K11b ĐH Kế toán

Kinh tế - QTKD

Tổng

81 sinh viên/25 đề tài NCKH




Năm học 2010 - 2011, trường Đại học Hồng Đức tặng giấy khen cho 81 sinh viên đã thực hiện 25 đề tài NCKH đạt giải cấp trường. Trong đó: 4 giải nhất, 6 giải nhì, 6 giải ba, 9 giải khuyến khích. Đây là những sinh viên được đánh giá là có kĩ năng NCKH. Tuy nhiên, khi tham gia các hội đồng đánh giá sinh viên NCKH và trao đổi với cán bộ hướng dẫn, chúng tôi nhận thấy không ít đề tài vẫn còn nhiều khiếm khuyết (từ khâu lập đề cương nghiên cứu, xây dựng phiếu điều tra, phân tích và trình bày báo cáo...). Cá biệt có sinh viên muốn bỏ dở chừng, không tiếp tục tham gia NCKH. Một số sinh viên chỉ đứng tên trong nhóm nghiên cứu nhưng không tham gia, để mặc cho sinh viên chủ nhiệm đề tài tự làm một mình. Kết quả khen thưởng trên chủ yếu là đánh giá trên sự cố gắng của các em trong học tập, nghiên cứu.

* Nguyên nhân của thực trạng

Bảng 6: Các nguyên nhân ảnh hưởng không tốt đến chất lượng

NCKH của sinh viên

TT


Nguyên nhân

Sinh viên

CBGV

M



TB

M



TB

1

SV chưa nhận thức được vai trò của việc tham gia hoạt động NCKH

808

1,96

5

102

1,97

4

2

Chưa nắm vững phương pháp luận NCKH

894

2,17

2

117

2,25

1

3

Không hứng thú với hoạt động NCKH

754

1,83

8

89

1,71

6

4

Bản thân sinh viên chưa cố gắng vượt qua khó khăn

803

1,95

4

93

1,78

5

5

Chưa được bồi dưỡng nhiều về kỹ năng NCKH

791

1,92

6

106

2,04

3

6

Thiếu thời gian

754

1,83

8

81

1,56

8

7

NCKH là một hoạt động khó

875

2,08

3

110

2,12

2

8

Giảng viên chưa nhiệt tình hướng dẫn

663

1,51

11

60

1,15

11

9

Trình độ, kinh nghiệm hướng dẫn của giảng viên còn hạn chế

676

1,64

10

75

1,44

10

10

Thiếu tài chính

770

1,87

7

85

1,63

7

11

Thiếu tài liệu phục vụ cho NCKH

927

2,25

1

79

1,52

9

12

Nhà trường, khoa chưa quan tâm đến HĐNCKH của sinh viên

688

1,67

9

52

1,00

12

13

Nguyên nhân khác……..



















Kết quả thống kê ở bảng trên cho thấy: Các nguyên nhân cơ bản làm cho sinh viên chưa hứng thú NCKH là do thiếu tài liệu, bản thân chưa nắm vững phương pháp luận NCKH, NCKH là một hoạt động khó, sinh viên thiếu sự cố gắng… Thực tế có những sinh viên mới đầu rất hăng hái đăng ký làm đề tài NCKH nhưng đến khi bắt tay vào nghiên cứu thấy khó lại nản và muốn bỏ. Các nguyên nhân tác động như: Chưa nhận thức được vai trò của việc tham gia hoạt động NCKH, chưa được bồi dưỡng nhiều về kỹ năng NCKH. Thiếu tài chính cũng là nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng nghiên cứu khoa học của sinh viên. Không ít sinh viên gặp khó khăn về kinh tế khi tham gia NCKH, CBGV phải động viên các em cả tinh thần lẫn vật chất để các em cố gắng thực hiện đề tài đúng quy định của Nhà trường.

Cũng ở bảng trên, CBGV cho rằng nguyên nhân chính ảnh hưởng đến chất lượng NCKH của sinh viên là: Sinh viên chưa nắm vững phương pháp luận NCKH, NCKH là một hoạt động khó, sinh viên chưa được bồi dưỡng nhiều về kỹ năng NCKH. Các nguyên nhân khác như: Giảng viên chưa nhiệt tình hướng dẫn, trình độ, kinh nghiệm hướng dẫn của giảng viên còn hạn chế, nhà trường, khoa chưa quan tâm đến hoạt động NCKH của sinh viên cũng là các nguyên nhân ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng NCKH của sinh viên.

Thực trạng hoạt động NCKH của sinh viên trường ĐH Hồng Đức cho thấy, chất lượng NCKH của sinh viên hiện nay chưa cao, đề tài khoa học còn thiếu tính mới, tính sáng tạo, một số đề tài chưa chú trọng khâu thực nghiệm; sinh viên còn lúng túng trong nghiên cứu khoa học...



tải về 2.69 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   16




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương