TÍnh tóan trong maple



tải về 87.07 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu23.07.2016
Kích87.07 Kb.
#2678
TÍNH TÓAN TRONG MAPLE
Maple có một khả năng tính tóan tuyệt vời các số rất lớn với tốc độ nhanh. Khả năng tính tóan của Mape cũng rất đa dạng từ các phép tính đơn giản nhất đến các phép tính phức tạp nhất.

  • Tính tóan số học thông thường.

  • Tính tóan trên số nguyên.

  • Tính tóan trên biểu thức đại số.

  • Tính tổng/tích hữu hạn,vô hạn.

  • Các phép tính vi phân, tích phân.


I) Các phép tính số học thông thường:

- Phần này sẽ trình bày các phép tính số học thông thường và các hàm cơ bản của Maple.


- Bảng các phép tính số học:


Phép tóan

Kí hiệu

Phép tóan

Kí hiệu

Phép tóan

Kí hiệu

Cộng

+

Nhân

*

Giai thừa

!

Trừ

-

Chia

/



^

- Bảng các hàm thông dụng:




Hàm

Ý nghĩa

Hàm

Ý nghĩa

Hàm

Ý nghĩa

abs(x)



sqrt(x)



exp(x)

E mũ x

ln(x)

Loge(x)

log10(x)

Log10(x)

log[b](x)

Logb(x)

trunc(x)

Làm tròn x về số nguyên gần 0 hơn

round(x)

Làm tròn x về số nguyên gần x nhất

floor(x)

ceil(x)





max(x1,x2,…)

Giá trị lớn nhất của hai hay nhiều số

min(x1,x2,…)

Giá trị nhỏ nhất của hai hay nhiều số






- Bảng các hàm lượng giác:




Hàm

Ý nghĩa

Hàm

Ý nghĩa

Hàm

Ý nghĩa

sin(x)

Sin(x)

cos(x)

Cosin(x)

tan(x)

Tg(x)

arcsin(x)

Arcsin(x)

arccos(x)

Arccos(x)

arctan(x)

Arctg(x)

- Bảng các hằng số thông dụng:




Hằng số

Ý nghĩa

Hằng số

Ý nghĩa

Hằng số

Ý nghĩa

Pi

Hằng số PI

true

Hằng logic đúng

false

Hằng logic sai

FAIL

Thất bại, sai

infinity

Vô cùng

Catalan

Hằng Catalan

> constants;



> 100! + 2^100;





II) Tính tóan trên số nguyên :

- Các hàm liên quan tính tóan:




Hàm

Ý nghĩa

Hàm

Ý nghĩa

Hàm

Ý nghĩa

factorial(n)

n giai thừa

isqrt(n)

Căn bậc hai nguyên của n

iroot(x,n)

Căn bậc n nguyên của x

ifactor(n)


Phân tích n thành tích các thừa số nguyên tố

irem(m,n)

irem(m,n,`q`)

Số dư khi chia m cho n và thương có thể được chứa trong q

iquo(m,n)

iquo(m,n,`r`)

Thương khi chia m cho n và số dư có thể được chứa trong r

igcd(x1,x2,...)

gcd(x1,x2)

Ước số chung lớn nhất của hai hay nhiều số

ilcm(x1,x2,...)

lcm(x1,x2)

Bội số chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số

m mod n

Số dư khi chia m cho n

- Các hàm liên quan tới số nguyên tố:




Hàm

Ý nghĩa

Hàm

Ý nghĩa

Hàm

Ý nghĩa

isprime(n)

n có là số nguyên tố không?

nextprime(n)

Số nguyên tố liền sau n

prevprime(n)

Số nguyên tố liền trước n

ithprime(n)

Số nguyên tố thứ n














> isqrt(14);



> iroot(10,2);



>


  • Tip:

- % tượng trưng cho biểu thức vừa tính được
ifactor(1223334444);

> expand(%);



> irem(2^100,7);



> iquo(2^100,7,`r`);



> r;



> igcd(2^200 -1, 2^45-1);



% - (2^5-1);



> ilcm(100,x,45);





  • Tìm một số nguyên tố có 10 chữ số

> nextprime(10^9);

> isprime(%);





  • In ra 100 số nguyên tố đầu tiên

> for i from 1 to 100 do

print(ithprime(i)); #in ra so nguyen to thu i

end do;
- Chuyển đổi giữa các hệ cơ số (decimal,binary,octal,hex và tùy ý)

  • Dùng lệnh convert(…..)

> convert(100,binary);

> convert([0,0,1,0,0,1,1],`base`,2,10);





III) Ước lượng đại lượng/biểu thức với độ chính xác tùy ý:

- Dùng hàm evalf( )



  • evalf(bt); # ước lượng bt với độ chính xác qui định bởi biến Digits

  • evalf(bt,n); # ước lượng bt với độ chính xác n




  • Ước lượng e với độ chính xác 50

> evalf(exp(1),50);

> Digits;



> evalf(Pi);



> Digits:=30;



evalf(Pi);





IV) Tính tóan trên biểu thức đại số:

- Biểu thức đại số được cấu tạo nên từ các chất liệu:



  • Các biến số đại số , các hàm.

  • Các hằng số 3,e,Pi …

  • Các phép tóan đại số (+,-,*,/,^...). Mỗi phép tóan có một độ ưu tiên nhất định giúp chúng ta lượng giá biểu thức.

- Nói chung, khái niệm biểu thức đại số trong Maple cũng tương tự như khái niệm biểu thức đại số trong tóan học. Maple hỗ trợ tuyệt vời cho việc thao tác trên các biểu thức đại số.

  • Khai triển biểu thức:

  • expand ( bt);

> bt:=(x+y)^7;

> expand(bt);





  • Đơn giản biểu thức:

  • simplify(bt);

> expr:=(x+y)^3 - (x^2 + 2*y^2)*(x+3*y);



> simplify(expr);



  • Phân tích biểu thức thành nhân tử:

    • factor(bt);

> factor(x^5+x+1);



  • Tối giản phân thức:

    • normal(pt);

> ts:=(x+y)*(2*x-1);

ts:=expand(ts);



> ms:=(2*x-1)*(x^2-3*y*x+5);



ms:=expand(ms);



> pt:=ts/ms;



> normal(pt);





  • Thay thế trong biểu thức:

- Các biến đại số trong biểu thức có thể được thay thế bởi các biểu thức khác. Kết quả là chúng ta sẽ thu được biểu thức mới. Việc thay thế này được thực hiện trong Maple bởi lệnh:

  • eval(bt ,{bien1 = bt1,bien2=bt2,…,bienn=btn});

> expr:=x^3 - 2*x^2*y + 2*z;

> eval(expr,{x=a+b,y=1});



> expand(%);





> W := 3*x^2+8;



> M := eval(W,x=5+2*u);



  • Kiểm tra sự chia hết của các đa thức:

    • divide(đt1,đt2);

> divide(x^3-y^3,x-y);



  • Để sắp xếp các hạng tử của đa thức dùng lệnh sort với các tùy chọn khác nhau

    • sort(đt);

    • sort(đt,[danhsachcacbien]); #mặc định sẽ sắp theo tổng bậc

    • sort(đt,[danhsachcacbien],’plex’); #sắp xếp theo kiểu từ điển

> sort(x^2 -3*x + x^4 - 4*x^3 +5);

> p:=x*y + 2*x^3*y^2 + 3*x^2*y^3 + x^2*y^2 + x*y^3;



> sort(p,[y,x]);



> sort(p,[y,x],'plex');





  • Gom hạng tử:

- Để gom hạng tử của đa thức, dùng lệnh collect:

> collect(2*a*x*y + x^2*y^2 + 5*a^2*y*x^3 -2*y^2,y);





  • Các hàm liên quan tới đa thức , hệ số và bậc của đa thức:

Lệnh

Mô tả

Ví dụ

coeff

Hệ số của một bậc cụ thể

> coeff(1/2*x^4 - 2*x^2 -3*x +5,x^2);



lcoeff

Hệ số bậc cao nhất

> lcoeff(1/2*x^4 - 2*x^2 -3*x +5);

1/2


tcoeff

Hệ số tự do

> tcoeff(1/2*x^4 - 2*x^2 -3*x +5);

5


coeffs

Danh sách tất cả các hệ số

> coeffs(1/2*x^4 - 2*x^2 -3*x +5);



degree

Bậc của đa thức

> degree(1/2*x^4 - 2*x^2 -3*x +5);

4


ldegree

Bậc thấp nhất của hạng tử với hê số khác 0

> ldegree(1/2*x^4 - 2*x^2 -3*x );

1


gcd

ƯSCLN của hai đa thức




lcm

BSCNN của hai đa thức






V) Tính tổng/tích hữu hạn ,vô hạn
- Tính tổng hữu hạn



  • Phương pháp 1:

[> sum(f(i),i=m..n);

Xuất ra kết quả ngay lập tức




  • Phương pháp 2:

[> Sum(f(i),i=m..n);

Hiện ra biểu thức cần tính

[> value(%);

Xuất ra kết quả của biểu thức





  • Tính tổng vô hạn




  • Phương pháp 1:

[> sum(f(i),i=m..infinity);

Xuất ra kết quả ngay lập tức




  • Phương pháp 2:

[> Sum(f(i),i=m..infinity);

Hiện ra biểu thức cần tính

[> value(%);

Xuất ra kết quả của biểu thức





  • Tính

[>Sum((1+i)/(1+i^4),i=1..10);

[> value(%);

51508056727594732913722

-----------------------------------

40626648938819200088497



  • Tính

[> sum(1/(k^2),k=1..infinity);







  • Tính tích hữu hạn



  • Phương pháp 1:

[> product(f(i),i=m..n);

Xuất ra kết quả ngay lập tức




  • Phương pháp 2:

[> Product(f(i),i=m..n);

Hiện ra biểu thức cần tính

[> value(%);

Xuất ra kết quả của biểu thức






  • Tính tích vô hạn



  • Phương pháp 1:

[> product(f(i),i=m..infinity);

Xuất ra kết quả ngay lập tức




  • Phương pháp 2:

[> Product(f(i),i=m..infinity);

Hiện ra biểu thức cần tính

[> value(%);

Xuất ra kết quả của biểu thức







  • Tính

[> product((i^2-1)/i^2,i=2..20);

21/40





  • Công thức Euler :

[> product(1-1/(4*n^2),n=1..infinity);

tải về 87.07 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương