Tính cấp thiết của đề tài


Bảng 3.5. Mười loài thực vật nguy cấp, quý hiếm trong khu vực nghiên cứu



tải về 0.55 Mb.
trang4/9
Chuyển đổi dữ liệu08.09.2016
Kích0.55 Mb.
#31853
1   2   3   4   5   6   7   8   9

Bảng 3.5. Mười loài thực vật nguy cấp, quý hiếm trong khu vực nghiên cứu


TT

Tên Việt Nam

Tên khoa học




Mức độ bị đe dọa




Sách Đỏ VN (2007)

NĐ 32

IUCN (2012)

1

Mun

Diospyros mun




EN




CR

2

Nghiến

Excentrodendron tonkinense




EN

IIA

EN

3

Trai lý

Garcinia fagraeoides




EN

IIA




4

Chò đãi

Annamocarya sinensis




EN




EN

5

Đinh vàng

Fernandoa bracteata




EN







6

Chò chỉ

Parashorea chinensis




VU




EN

7

Gội nếp

Aglaia spectabilis




VU







8

Khôi tía

Ardisia silvestris




VU







9

Cọ phèn

Protium serratum




VU







10

Vù hương

Cinnamomuum balansae




VU

IIA

EN

  1. Giá trị sử dụng của tài nguyên thực vật tại khu vực nghiên cứu

Kết quả điều tra tại khu vực dải núi đá vôi phía Tây Nam tỉnh Hòa Bình các loài thực vật được xếp vào 13 nhóm công dụng chính (bảng 3.6). Nhóm cây cho gỗ, có số lượng loài nhiều nhất là 268 loài, chiếm 40,17% so với tổng số loài trong vùng nghiên cứu. Nhóm công dụng dược liệu làm thuốc có 177 loài, chiếm tỷ lệ 26,54% so với tổng số loài trong rừng. Các loài cây làm cảnh có 77 loài chiếm tỷ lệ 11,54% so với tổng số loài. Các loài cây cho sợi có 31 loài chiếm 4,64 % so với tổng số loài. Nhóm cây cho nguyên liệu công nghiệp và thủ công nghiệp 101 loài chiếm tỷ lệ 15,14% so với tổng số loài. Nhóm loài cây ăn được: đặc biệt có 28 loài cây góp phần cải thiện bữa ăn của người dân, chiếm tỷ lệ khoảng 16,03% trong tổng các loài (Gồm: 1. Cây làm rau ăn 11 loài; 2. Cây cho tinh bột 11 loài; 3. Cây cho màu thực phẩm 6 loài). Ngoài ra còn một số cây chưa rõ công dụng và nhiều công dụng khác chưa được điều tra như cây diệt côn trùng, cây làm thức ăn cho động vật.

Bảng 3.6. Các nhóm công dụng của thực vật trong khu vực nghiên cứu

TT




Giá trị chính




Số loài

Tỉ lệ % SD

Tỉ lệ % số loài

1




Gỗ




268

39,47

40,17

2




Dược liệu




177

26,07

26,54

3




Làm cảnh




77

11,34

11,54

4




Lấy sợi




31

4,56

4,64

5




Tinh dầu




24

3,53

3,59

6




Nhựa




21

3,09

3,15

7




Tanin




18

2,65

2,70

8




Hoa quả




15

2,2

2,25

9




Dầu béo




12

1,77

1,8

10




Tinh bột




11

1,62

1,65

11




Nguyên liệu giấy




8

1,18

1,20

12




Rau ăn




11

1,62

1,65

13




Màu thực phẩm




6

0,88

0,9

Cộng







679

100

101,8%




Tổng số loài cây




667







Hệ số sử dụng




1,02



3.1.2. Đặc điểm động vật có xương sống tại khu vực nghiên cứu


Tổng hợp các kết quả nghiên cứu cùng với kết quả khảo sát tác giả đã ghi nhận tại dải núi đá vôi phía Tây Nam tỉnh Hòa Bình có 455 loài động vật có xương sống, trong đó Thú có 93 loài chiếm 20,4% tổng số loài, Chim có 253 loài bằng 55,6% tổng số loài, Bò sát có 48 loài chiếm 10,5% tổng số loài, Ếch nhái có 34 loài chiếm 7,5% số loài, Cá 27 loài chiếm 5,9% (Bảng 3.7).

Каталог: DocumentLibrary -> 681ff0907584cc7f
681ff0907584cc7f -> Tính cấp thiết của đề tài
DocumentLibrary -> TỈnh bắc kạn số: 53/QĐ-ubnd cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
DocumentLibrary -> UỶ ban nhân dân thị XÃ BẮc kạN
DocumentLibrary -> UỶ ban nhân dân thị XÃ BẮc kạn cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa viêt nam
DocumentLibrary -> UỶ ban nhân dân cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam tỉnh bắc kạN Độc lập Tự do Hạnh phúc
DocumentLibrary -> Ubnd-qlđt v/v: Triển khai công tác tổng vệ sinh trong ngày 21/12/2012 CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
DocumentLibrary -> Nghị định 135/2004/NĐ-cp của Chính phủ về việc quy định chế độ áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh, tổ chức hoạt động của cơ sở chữa bệnh theo Pháp lệnh Xử lý VI phạm hành chính và chế độ áp dụng đối với người thành niên
DocumentLibrary -> HỘI ĐỒng nhân dân tỉnh bắc kạN
681ff0907584cc7f -> Tính cấp thiết của đề tài

tải về 0.55 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương