Tổng quan hồ chứa nưỚC 2 I. Vị trí công trình, các thông số cơ bản của hồ



tải về 0.79 Mb.
trang7/17
Chuyển đổi dữ liệu21.09.2022
Kích0.79 Mb.
#53242
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   17
Bao cao TMKT ho DaLay (23-10)

Yo
(mm)

Mo
(l/s.km2)

Qo
(m3/s)

0

Theo Đăk Nông

186

2.700

1.755

55,65

10,35

0,65

Theo Đại Nga

186

2.700

1.512

47,94

8,91

0,56

Để an toàn trong tính toán cấp nước, sử dụng kết quả tính toán dòng chảy năm theo trạm Đại Nga.

Sông – Trạm

Flv
(Km2)

Xo
(mm)

Yo
(mm)

Mo
(l/s.km2)

Wo
(m3/s)

0

Đặc trưng dòng chảy đến hồ Đạ Lây

186

2.700

1.512

47,94

281,2

0,56
  1. Tính toán dòng chảy năm thiết kế:


Hệ số biến động Cv = Cva*Moa/Mo = 0,34*52/47,94 = 0,36
Hệ số Cs xác định theo kinh nghiệm: Cs=2Cv=0,36*2=0,72
Wo = 281,2 triệu m3

P ( % )

50

75

85

Thông số

Kp

0,95

0,72

0,62




Wp (tr.m3)

267

202

174

Cv = 0,36; Cs = 2Cv
  1. Phân phối dòng chảy năm.


  • Phân phối dòng chảy năm 85% theo phương pháp Anđrêanốp cho nhóm năm ít nước trạm Đại Nga.

    Tháng

    VII

    VIII

    IX

    X

    XI

    XII

    I

    II

    III

    IV

    V

    VI

    Năm

    Trạm Đại Nga




    Mùa lũ

    Mùa kiệt




    Ki

    0,175

    0,222

    0,270

    0,333

    0,326

    0,131

    0,075

    0,045

    0,037

    0,058

    0,109

    0,217




    Wi(trm3)

    61,33

    77,67

    94,39

    116,49

    44,95

    18,05

    10,38

    6,26

    5,13

    8,05

    15,02

    29,88

    487,62

    Qi(m3/s)

    22,90

    29,00

    36,42

    43,49

    17,34

    6,74

    3,87

    2,59

    1,92

    3,11

    5,61

    11,53

    15,38

    i

    0,126

    0,159

    0,194

    0,239

    0,092

    0,037

    0,021

    0,013

    0,011

    0,017

    0,031

    0,061

    1,00

    Phân phối đến hồ chứa

    Wpi(tr.m3)

    21,93

    27,77

    33,75

    41,66

    16,07

    6,46

    3,71

    2,24

    1,84

    2,88

    5,37

    10,68

    174,36

    Qpi(m3/s)

    8,19

    10,37

    13,02

    15,55

    6,20

    2,41

    1,39

    0,93

    0,69

    1,11

    2,01

    4,12

    5,50

  • Phân phối dòng chảy năm thiết kế 85% theo giai đoạn thiết kế.

Tháng

VII

VIII

IX

X

XI

XII

I

II

III

IV

V

VI

Năm




Mùa lũ

Mùa kiệt




Wpi(tr.m3)

16,03

42,32

48,76

33,93

16,79

8,99

4,65

2,35

1,37

1,28

2,47

5,46

184,4

Qpi(m3/s)

5,98

15,80

18,81

12,67

6,48

3,36

1,73

0,97

0,51

0,49

0,92

2,11

5,82
  1. Tính toán dòng chảy đến theo mô hình MIKE - NAM


Để tính toán dòng chảy đến tuyến đập Đạ Lây đã sử dụng mô hình MIKE - NAM (mô hình thủy văn). MIKE - NAM là mô hình thủy văn khái niệm với thông số tập trung. Thông số và biến số trình bày giá trị trung bình cho toàn bộ lưu vực. Quy trình làm việc của mô hình MIKE - NAM là tính toán giá trị dòng chảy từ số liệu mưa, bốc hơi trên lưu vực. Dòng chảy được hình thành và dẫn qua một số bể chứa giả định mô phỏng lớp chứa nước mặt, sát mặt và bể chứa ngầm. Một vài thông số mô hình có thể được đánh giá từ dữ liệu lưu vực vật lý nhưng kết quả thông số cuối cùng phải được xác định bằng cách so sánh giữa dòng chảy tính toán và dòng chảy thực đo.
Mô hình mô phỏng một cánh liên tục quá trình mưa dòng chảy thông qua việc tính toán cân bằng nước ở 5 bể chứa thẳng đứng, có tác dụng qua lai lẫn nhau để diễn tả tính chất vật lý của lưu vực. Các bể chứa gồm:

  • Bể tuyết (chỉ áp dụng cho vùng có tuyết);

  • Bể mặt;

  • Bể sát mặt hay tầng rễ cây;

  • Bể chứa nước ngầm tầng trên;

  • Bể chứa nước ngầm tầng dưới.

    1. Cấu trúc của mô hình

Cấu trúc mô hình MIKE - NAM được xây dựng trên nguyên tắc các hồ chứa theo chiều thẳng đứng và các hồ chứa tuyến tính, gồm có 5 bể chứa theo chiều thẳng đứng như hình 3-1:

  • Bể chứa tuyết tan được kiểm soát bằng các điều kiện nhiệt độ. Đối với điều kiện khí hậu nhiệt đới ở nước ta thì không xét đến bể chứa này.



  • Bể chứa mặt: lượng nước ở bể chứa này bao gồm lượng nước mưa do lớp phủ thực vật chặn lại, lượng nước đọng lại trong các chỗ trũng và lượng nước trong tầng sát mặt. Giới hạn trên của bể chứa này được ký hiệu bằng Umax.

  • Bể chứa tầng dưới: là vùng đất có rễ cây nên cây cối có thể hút nước cho bốc, thoát hơi. Giới hạn trên của lượng nước trong bể chứa này được ký hiệu là Lmax, lượng nước hiện tại được kí hiệu là L và tỷ số L/Lmax biểu thị trạng thái ẩm của bể chứa

  • Bể chứa nước ngầm tầng trên.

  • Bể chứa nước ngầm tầng dưới.

Mưa hoặc tuyết tan đều đi vào bể chứa mặt. Lượng nước (U) trong bể chứa mặt liên tục cung cấp cho bốc hơi và thấm ngang thành dòng chảy sát mặt. Khi U đạt đến Umax, lượng nước thừa là dòng chảy tràn trực tiếp ra sông và một phần còn lại sẽ thấm xuống các bể chứa tầng dưới và bể chứa ngầm.
Nước trong bể chứa tầng dưới liên tục cung cấp cho bốc thoát hơi và thấm xuống bể chứa ngầm. Lượng cấp nước ngầm được phân chia thành hai bể chứa: tầng trên và tầng dưới, hoạt động như các hồ chứa tuyến tính với các hằng số thời gian khác nhau. Hai bể chứa này liên tục chảy ra sông tạo thành dòng chảy cơ bản.
Dòng chảy tràn và dòng chảy sát mặt được diễn toán qua một hồ chứa tuyến tính thứ nhất, sau đó các thành phần dòng chảy được cộng lại và diễn toán qua bể chứa tuyến tính thứ hai. Cuối cùng cũng thu được dòng chảy tổng cộng tại cửa ra.

Hình 3-1: Cấu trúc mô hình MIKE - NAM
Bảng 1-14. Ý nghĩa và giới hạn của các thông số MIKE - NAM

Thông số MIKE - NAM

Mô tả thông số MIKE - NAM

Đơn vị

Giới hạn thông số

max

Lượng trữ nước mặt cực đại

mm

5 – 40

Lmax

Lượng trữ nước cực đại trong đới rễ

mm

50 – 400

CQOF

Hệ số dòng chảy tràn

-

0.01 – 0.99

CKIF

Hằng số thời gian dòng sát mặt

giờ

50 –1000

CK1,2

Hằng số thời gian của dòng chảy tràn

giờ

3 – 72

TOF

Giá trị biên của đới rễ cây đối với dòng chảy tràn

-

0 – 0.9

TIF

Giá trị biên của đới rễ cây cho dòng sát mặt

-

0 – 0.9

TG

Giá trị biên của đới rễ cây cho dòng ngầm

-

0 – 0.9

CKBF

Hằng số thời gian cho dòng chảy cơ sở

giờ

  1. – 5000

    1. Các yếu tố chính ảnh hưởng đến dòng chảy

  • Lượng trữ bề mặt:

Lượng ẩm bị giữ lại bởi thực vật cũng như được trữ trong các chỗ trũng trên tầng trên cùng của bề mặt đất được coi là lượng trữ bề mặt. Umax biểu thị giới hạn trên của tổng lượng nước trong lượng trữ bề mặt. Tổng lượng nước U trong lượng trữ bề mặt liên tục bị giảm do bốc hơi cũng như do thấm ngang. Khi lượng trữ bề mặt đạt đến mức tối đa, một lượng nước thừa PN sẽ gia nhập vào sông với vai trò là dòng chảy tràn trong khi lượng còn lại sẽ thấm vào tầng thấp bên dưới và tầng ngầm.

  • Lượng trữ tầng thấp hay lượng trữ tầng rễ cây:

Độ ẩm trong tầng rễ cây, lớp đất bên dưới bề mặt đất, tại đó thực vật có thể hút nước để bốc thoát hơi đặc trưng cho lượng trữ tầng thấp. Lmax biểu thị giới hạn trên của tổng lượng nước trữ trong tầng này. Độ ẩm trong lượng trữ tầng thấp cung cấp cho bốc thoát hơi thực vật. Độ ẩm trong tầng này điều chỉnh tổng lượng nước gia nhập vào lượng trữ tầng ngầm, thành phần dòng chảy mặt, dòng sát mặt và lượng gia nhập lại.

  • Bốc thoát hơi nước:

Nhu cầu bốc thoát hơi đầu tiên được thoả mãn từ lượng trữ bề mặt với tốc độ tiềm năng. Nếu lượng ẩm U trong lượng trữ bề mặt nhỏ hơn yêu cầu (U < Ep) thì phần còn thiếu được coi rằng là do các hoạt động của rễ cây rút ra từ lượng trữ tầng thấp theo tốc độ thực tế Ea. Ea tương ứng với lượng bốc hơi tiềm năng và biến đổi tuyến tính theo quan hệ lượng trữ ẩm trong đất, L/Lmax, của lượng trữ ẩm tầng thấp.
Ea=(Ep-U)L/Lmax

  • Dòng chảy sát mặt:

QIF giả thiết là tương ứng với U và biến đổi tuyến tính theo quan hệ lượng trữ ẩm của lượng trữ tầng thấp:

Trong đó: CKIF là h ng số thời gian dòng chảy sát mặt, nó chính là phần U tạo thành dòng chảy sát mặt trong một đơn vị thời gian và CQIF < 1, TIF là Ngưỡng dưới của dòng chảy sát mặt (0≤ TIF ≤1).

  • Dòng chảy mặt (QOF)

Khi lượng trữ bề mặt đã tràn, U > U max, thì lượng nước thừa Pn sẽ tạo ra dòng chảy mặt. Dòng chảy mặt QOF được giả thiết là tương ứng với Pn và biến đổi tuyến tính theo quan hệ lượng trữ ẩm đất, khi đó:

Trong đó:
CQOF là hệ số dòng chảy mặt, không có thứ nguyên, phản ánh điều kiện thấm (0  CQOF  1);
TOF là ngưỡng dưới của dòng chảy tràn (0  TOF < 1)
PN là phần thừa khi U  Umax và PN = U – Umax.

  • Diễn toán dòng chảy mặt và dòng sát mặt:

Dòng sát mặt được diễn toán qua chuỗi hai hồ chứa tuyến tính với cùng một hằng số thời gian CK12. Diễn toán dòng chảy mặt cũng dựa trên khái niệm hồ chứa tuyến tính nhưng với hằng số thời gian có thể biến đổi.

Trong đó:
QF = Dòng chảy tràn trên bề mặt
QFmin = Giới hạn dưới của QF theo quy luật tuyến tính
β = 0,4 Khi hệ số Manning là dòng chảy tràn trên bề mặt

  • Dòng chảy cơ bản

Dòng chảy cơ bản BF từ lượng trữ tầng ngầm được tính toán như dòng chảy ra từ một hồ chứa tuyến tính với hằng số thời gian CKBF.


    1. tải về 0.79 Mb.

      Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   17




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương