Tổng quan hồ chứa nưỚC 2 I. Vị trí công trình, các thông số cơ bản của hồ


CHƯƠNG III TÍNH TOÁN DÒNG CHẢY LŨ VÀ ĐIỀU TIẾT LŨ



tải về 0.79 Mb.
trang16/17
Chuyển đổi dữ liệu21.09.2022
Kích0.79 Mb.
#53242
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   17
Bao cao TMKT ho DaLay (23-10)

CHƯƠNG III

TÍNH TOÁN DÒNG CHẢY LŨ VÀ ĐIỀU TIẾT LŨ

  1. Tính toán dòng chảy lũ


Phương pháp tính toán:
Trong khu vực không có trạm thủy văn nào có tài liệu đủ dài để tính toán lũ thiết kế theo thống kê, việc tính toán lũ thiết kế theo phương pháp tính từ mưa theo công thức kinh nghiệm.
Đối với lưu vực Đạ Lây sử dụng 2 công thức kinh nghiệm sau:
Công thức XOCOLOPSKY để tính toán.
Công thức triết giảm từ các công trình lân cận

    1. Công thức XOCOLOPSKY


Công thức tính:
Q max = F
Chọn các tham số :
Hệ số dòng chảy lũ : = 0,64
Tổn thất ban đầu: Ho=25mm
Hệ số hình dạng đỉnh lũ: =0,8
Lưu tốc bình quân mặt cắt Vtbmax=2,8m/s

    1. Công thức triết giảm từ các công trình lân cận

Xung quanh công trình hồ chứa nước Đạ Lây có các công trình thủy lợi thủy điện đã được nghiên cứu và xây dựng với các đặc trưng dòng chảy lũ tóm tắt như sau:
Bảng 3-1 : Tóm tắt kết quả tính toán lũ thiết kế các công trình lân cận

Công trình

TĐ Đăk Rtih

TĐ Đăk Sin

TĐ Đăk Rkeh

TĐ Đạ Huoai 2

TĐ Bảo Lộc

TĐ Sar deung

Diện tích lưu vực (Km2)

1072

160

88,1

94,4

1100

164

Q lũ 1% (m3/s)

2570

552

332

692

3050

930

Mô duyn lũ 1% (m3/s/km2)

2,40

3,45

3,77

7,33

2,77

5,67

Địa điểm

Đăk Nông
















Sử dụng các kết quả nghiên cứu của các đơn vị bạn có thể tính toán được lũ thiết kế cho công trình Đạ Lây theo công thức triết giảm sau:

Trong đó hệ số triết giảm n=0,31 được lấy theo phân vùng Tây Nguyên.Từ công thức triết giảm trên, tính tóan được Q1% Đạ Lây theo các công trình lân cận được Q1% = 825 m3/s (lấy giá trị trung bình giữa các công trình lân cận). Từ đó mượn phân phối mưa 1 ngày lớn nhất để thu phóng ra các giá trị lũ thiết kế khác.

    1. Kết quả tính toán.

Kết quả tính lũ thiết kế được ghi trong bảng 3-18 như sau, và để an tòan chúng tôi chọn kết quả theo phương pháp Xô Cô lốp Sky:
Bảng 0‑2: Bảng kết quả tính toán lũ thiết kế

P(%)

0,1

0,2

0,5

1,0

1,5

5,0

Xô Cô lốp Sky

1.598,66

1.436,87

1.219,20

1.060,36

978,00

689,73

Triết giảm

1500,00

1334,00

1032,00

825,00

712,00

422,00

KQ chọn

1.598,66

1.436,87

1.219,20

1.060,36

978,00

689,73

    1. Tổng lượng và đường quá trình lũ thiết kế

Tổng lượng lũ thiết kế được tính theo quy phạm Wtk = x Flv x Hnp, đường quá trình được thu phóng theo đường cong:
Qt= Qm.
Kết quả ghi ở bảng 3-2.
Bảng 0‑3: Bảng đường quá trình lũ thiết kế lưu vực Đạ Lây

T(h)

Q (0,1%)

Q (0,2%)

Q (0.5%)

Q (1%)

Q (1.5%)

0

22,00

22,00

22,00

22,00

22,00

1

22,00

22,00

22,00

22,00

22,00

2

78,95

70,96

60,21

52,36

48,30

3

177,63

159,65

135,47

117,82

108,67

4

315,78

283,83

240,83

209,45

193,18

5

493,41

443,48

376,30

327,27

301,85

6

710,51

638,61

541,87

471,27

434,66

7

967,09

869,22

737,54

641,45

591,63

8

1.263,14

1.135,31

963,32

837,81

772,74

9

1.598,66

1.436,87

1.219,20

1.060,36

978,00

10

1.346,79

1.210,50

1.027,12

893,30

823,91

11

1.122,83

1.009,20

856,32

744,75

686,90

12

925,19

831,56

705,59

613,66

565,99

13

752,21

676,09

573,67

498,93

460,18

14

602,27

541,32

459,31

399,47

368,44

15

473,70

425,76

361,26

314,20

289,79

16

364,87

327,95

278,27

242,01

223,22

17

274,14

246,39

209,07

181,83

167,71

18

199,85

179,62

152,41

132,55

122,26

19

140,36

126,16

107,04

93,10

85,87

20

94,03

84,52

71,71

62,37

57,53

21

59,22

53,22

45,16

39,28

36,23

22

34,27

30,80

26,14

22,73

22,00

23

22,00

22,00

22,00

22,00

22,00

24

22,00

22,00

22,00

22,00

22,00

25

22,00

22,00

22,00

22,00

22,00
  1. Điều tiết lũ


  1. Công thức tính lưu lượng qua tràn

Công thức sử dụng trong tính toán điều tiết lũ (TCVN 9147:2012)
Qxả =
Trong đó:

  • m: Hệ số lưu lượng.

  • H: Cột nước trên đỉnh tràn.

  • b: Bề rộng đường tràn.

  • g: Gia tốc trọng trường.




  1. Phương pháp sử dụng trong tính toán điều tiết lũ

Sử dụng phương pháp lặp trực tiếp trong tính toán điều tiết lũ của hồ Đạ Lây, phương pháp này được thực hiện như sau:
Từ phương trình cân bằng nước dưới dạng sai phân:
( - ) t= V2-V1
Và phương trình động lực:
q=f( ,Zh,A)
Từ hai phương trình trên ta có thể viết lại phương trình cân bằng dưới dạng khác và khi đó có hệ phương trình:
V2=V1+
q=f( ,Zh,A)
Đường quan hệ mức nước dung tích ZV
Trong hệ phương trình trên có 2 giá trị cần xác định bằng cách tính đúng dần.Trước tiên cần giả định một trong hai giá trị trên (thường chọn đặc trưng q2) sau đó dựa vào hệ phương trình trên tính lại q2, nếu giá trị tính lại sai lệch ít với giá trị giải định thì đó là giá trị cần tính toán, trong trường hợp ngược lại thì cần phải giải định lại giá trị đó. Phương pháp này được gọi là phương pháp lặp trực tiếp.
Tại thời đoạn đầu tiên, mực nước hoặc dung tích ban đầu của hồ chứa đã xác định. Các thời đoạn tiếp theo dung tích ban đầu hoặc mực nước ban đầu là giá trị tương ứng của nó tại cuối thời đoạn trước.
Quá trình tính toán thử dần cho mỗi thời đoạn được xác định theo các bước sau đây:
Bước 1: Giả định giá trị q2 ở cuối mỗi thời đoạn tính toán, tính theo giá trị V2 theo phương trình:

V2=V1+


Bước 2: Xác định giá trị mực nước thượng lưu Zt và mực nước hạ lưu Zh tại cuối thời đoạn tính toán bằng cách sử dụng đường cong Z V của hồ chứa và đường quan hệ H  Q hạ lưu tức là: Zt f(V2)
Và Zhf(q2) ( Nếu mực nước hạ lưu không ảnh hưởng đến khă năng tháo lũ của công trình thì không cần xác định mực nước hạ lưu trong quá trình thử dần)
Bước 3: Tính giá trị xả q2t tại cuối thời đoạn tính toán theo công thức:
q=f( ,Zh,A)
Với các tham số A đã biết( Hình thức và quy mô công trình xả lũ trước) và kiểm tra điều kiện:
Với : là số dương tùy ý được ấn định trước, chính là sai số cho phép giữa hai lần tính.
Nếu công thức Zhf(q2) thỏa mãn coi như giả thiết q2 ở bước 1 là đúng và chuyển sang thời đoạn tiếp theo. Giá trị q1 của thời đoạn sau chính là q2 của thời đoạn trước. Các bước tính toán với thời đoạn sau được tiến hành theo các bước từ 1 đến 3- tương tự như thời đoạn trước đó.
Nếu biểu thức Zhf(q2) không thỏa mãn cần thay đổi giá trị giải định q2 và quay lại từ bước 1. Giá trị lưu lượng xả được giả định lại theo biểu thức sau:
Q2n+1=
Trong đó:

  • q2n+1 là giá trị giả định của lưu lượng xả q2 ở bước lặp thứ (n+1);

  • q2n và q2t­n giá trị giả định và tính toán của đại lượng q2 ở bước lặp thứ n.

Tiến hành tính toán cho tất cả các thời đoạn sẽ được xác định được quá trình xả lũ, các đặc trưng dung tích phòng chống lũ và các mực nước đặc trưng.
Nếu kí hiệu I là chỉ số thời đoạn , giả sử ta chia làm n thời đoạn, khi đó mực nước cuối mỗi thời đoạn V2=V(I), mực nước đầu thời đoạn là mực nước cuối thời đoạn V1 = V(I-1); tương tự Q(I-1), q(I-1) là lưu lượng đến và xả ở đầu thời đoạn còn Q(I) và q(I) là lưu lượng đến và xả ở cuối mỗi thời đoạn.
Phương pháp tính thử dần được xác định với hình thức quy mô công trình xả lũ đã xác định. Phương pháp tính toán có thể thực hiện với thời đoạn t cố định, cũng có thể chọn t thay đổi theo từng thời đoạn.Dung tích điều tiết lũ của hồ chứa là dung tích từ mực nước trước lũ đến mực nước lớn nhất của hồ chứa:
VPL= Vm-VTL
Trong đó:

  • Vm là giá trị lớn nhất trong số các giá trị V(I);

  • Vtl là dung tích tương ứng với mực nước trước lũ HTL.

III Kết quả tính toán

tải về 0.79 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   17




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương