Tiểu luận môn học kỹ thuật nâng chuyểN


PHẦN III TÍNH TOÁN CƠ CẤU DI CHUYỂN CẦU TRỤC



tải về 2.81 Mb.
trang13/18
Chuyển đổi dữ liệu07.01.2023
Kích2.81 Mb.
#54116
1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   18
Tiểu luận Kỹ Thuật nâng chuyển-Thiết kế cầu trục 10 tấn

PHẦN III
TÍNH TOÁN CƠ CẤU DI CHUYỂN CẦU TRỤC
Các số liệu ban đầu :
-Trọng tải Q = 10T = 100000N.
-Trọng lượng xe con kể cả bộ phận mang vật nâng :G0 = 40000N.
-Trọng lượng cầu kể cả cơ cấu di chuyển cầu:Gc = 132000N
-Vận tôc di chuyển cầu trục Vc=70m/ph.
-Chế độ làm việc của cơ cấu trung bình.
-Sơ đồ cơ cấu di chuyển cầu trục . theo hình 3.1


Hình 3.1 sơ đồ di chuyển cầu trục





    1. Bánh Xe Ray

chọn loại bánh xe hình trụ có hai thành bên với các kích thước Dbx=710mm.
Đường kính ngỗng trục lắp ổ d=90mm. Tra theo bảng 9-4[1] chiều rộng bánh xe là 130mm, chọn ray có chiều rộng mặt tiếp xúc là KP-80mm làm ray
tải trọng tương đương tác dụng lên bánh xe là Pbx=102739,2N.
Bánh xe được chế tạo bằng thép đúc 55Л và bề mặt được tôi đạt độ cứng HB = 300÷320
Kiểm tra bánh xe theo sức bền dập.
Tải trọng lên bánh xe bố trí với khoảng cách bánh L = 8000mm
Tải trọng tác dụng lên bánh xe gồm có: Trọng lượng bản thân cầu Gc, tải trọng lớn nhất tác dụng lên bánh xe A khi xe lăn có vật nâng tại một bên cầu

Hình 3.2. Sơ đồ tính tải trọng
Pmax = PA = PD = Gx+Q.
=
Tải trọng nhỏ nhất tác dụng lên bánh xe A(và D) khi không có vật nâng tại đầu cầu bên phải
Pmin(A,D) =
=
Tải trọng tương đương lên bánh xe theo công thức 3-65[1]. Pbx = .Kbx.Pmax
Trong đó: Kbx =1,2 hệ số tính đến chế độ làm việc của cơ cấu, bảng 3-12[1]
= hệ số tính đến sự thay đổi tải trọng, theo công thức 3-65a[1]

Như vậy bánh xe được làm bằng thép đúc có HB=300 ÷ 320
Kiểm tra ứng suất dập xác định theo công thức 2-67[1].
Trong đó:
Pbx:tải trọng tương đương tác dụng lên bánh xe.
b: là chiều rộng mặt ray tiếp xúc với bánh xe.
r : là bán kính bánh xe.
Vậy :
Ứng suất dập cho phép theo bảng 2-19[1] có [δd] = 750N/mm2
vậy kích thước bánh xe đã chọn đảm bảo hoạt động an toàn.


100





    1. Chọn động cơ

Xác định lực cản chuyển động
Wt=kt.W1+W2+W3.
Trong đó : kt là hệ cản do ma sát thành bánh vào ray theo bảng 3-6[1] kt = 2, 2.
Lực cản do ma sát tính theo công thức 3-40[1].

Trong đó: μ=0,8 là hệ số ma sát lăn bảng 3-7[1] và f=0,015 là hệ số ma sát trượt bảng 3-8[1]
Lực cản do độ dốc đường ray xác định theo công thức 3-41[1].
W2 = α(G0+Q) = 0,001(163000+100000) = 263 N
Trong đó :α = 0,001 là độ dốc đường ray xác định theo bảng 3-9[1].
Tổng lực cản tỉnh chuyển động theo công thức 3-39[1]
Wt = kt.W1+W2+W3 = 2,4.1260+263 = 3290N.
Công suất tĩnh yêu cầu đối với động cơ theo công thức 3-60[1].
.
Tương ứng với chế độ làm việc của cơ cấu là trung bình CĐ25%, sơ bộ chọn động cơ điện.
Ký hiệu MT21-6
Công suất danh nghĩa: Ndn = 5Kw.
số vòng quay danh nghĩa: ndc = 940v/ph
hệ số quá tải: .
Mô men vô lăng: (GiDi2) = 4,1 N/mm2.
khối lượng: mdc=140kg.

    1. Tỷ sô truyền chung

số vòng quay của bánh xe:

tỷ số truyền chung cần có đối với bộ truyền.


    1. Kiểm tra động cơ điện

gia tốc lớn nhất cho phép đảm bảo hệ số an toàn bám Kb=1,2; tính cho trường hợp lực bám ít nhất (khi không có vật). theo công thức 3-51[1]
.
Trong đó:
φ = 0,2 : hệ số bám.
F = 0,02: hệ số ma sát trượt
Gd = 40000N: Tổng áp lực lên bánh dẫn khi không có vật.
W0t: tổng lực cản tỉnh khi không có vật.


.
Vậy:
Thời gian mở máy tối đa cho phép để không xảy ra trượt :

Với :∑(GiDi2) = ( GiDi2)rôto+ (GiDi2)khơp = 2,7+0,6 = 3,3Nm2
Ở đây ta chọn khớp nôi vòng đàn hồi có dường kính D=160mm cho phanh TKT-160.
Thời gian mở máy tương ứng gia tốc cho phép trên là

Vậy .
đối với động cơ điện đã chọn có mômen danh nghĩa :
.
Mômen mở máy trung bình của động cơ xác định theo công thức :
1,8.Mdn=1,8.36,7 = 66,12Nm => Mm < Mm0.
Như vậy động cơ đã chọn thoả mãn điều kiện về lực bám, động cơ hoạt động an toàn.

    1. Phanh

Gia tốc khi không có vật nâng tương đương với tỷ lệ bánh dẫn so với so với tổng số bánh xe là 50%.Hệ số bám φ=0,2 ta chọn jph0=0,75m/s2,theo 3-10
thời gian khi không có vật :

với phanh đặt ở trục thứ nhất, mômen phanh được xác định, theo công thức3-58[1] :
.
.
Căn cứ vào mômen phanh trên, ta chọn phanh má TKT-200 có Mph=160Nm

    1. Bộ truyền

Theo sơ đồ cơ cấu di chuyển cầu ta dùng hộp giảm tốc bánh răng trụ đứng. hộp giảm tốc này phải bảo đảm các yêu cầu sau:
Cường độ làm việc trung bình: CĐ = 25%.
Tỉ số truyền: ic = 30
Số vòng quay trục vào: nv=940v/ph
Công suất phải truyền lớn nhấ tkhi có vật nâng ở đầu cầu
Nmax =
Như vậy chọn hộp giảm tốc tiêu chuẩn: BK-475 có đặc tính:
+ Ba cấp bắnh răng trụ thẳng đứng.
+Tổng khoảng cách trục A = 475mm

PHẦN IV


TÍNH KẾT CẤU KIM LOẠI CỦA CẦU TRỤC


số liệu ban đầu :
-Trọng tải: Q = 10T =100000N
-Trọng lượng xe lăn kể cả bộ phận mang: Gx = 40000N
-Trọng lượng cầu kể cả cơ cấu di chuyển: Gc = 168200N.
-Khổ độ cầu: L=8m
-Khoảng cách trục các bánh xe của xe lăn: b = 1,25m
-Khoảng cách vết các bánh xe lăn: 1,6m.
-Chế độ trung bình.

    1. Tính tải trọng

kết cấu kim loại cầu được tính theo hai trường hợp phối hợp tải trọng :
Trường hợp phối hợp tải trọng thứ nhất: dưới tác dụng của các tải trọng chính do trọng lượng vật nâng, trọng lượng xe lăn và trọng lượng bản thân cầu gây ra.
trường hợp phối hợp tải trọng thứ hai: Dưới tác dụng của tải trọng chính đã kể trên và của các tải trọng phụ do lực quán tính lớn nhất có thể xảy ra khi phanh hay mở cầu trục và xe lăn. Tải trọng của xe lăn với vật nâng là tải trọng tập trung và tiếp xúc của bánh xe với đường ray.
Trị số của các tải trọng này bằng
Ở bánh xe D:
P’D = k2.PD+ =1,2.32300 + 10000 = 48760 N.
Ở bánh xe C:
P’C = k2. PC+ =1,2. 18282 +10000=31938N.
trong đó: k2=1,2 hệ số điều chỉnh đối với chế độ làm viểc trung bình lấy ở §2, chương 5.
Sơ bộ lấy trọng lượng của dầm chính G1=32000N ,Trọng lượng của cơ cấu di chuyển (không kể gối tựa ) G2=23000N.
Tính dầm bên cơ cấu di chuyển, tức là dầm chịu tải lớn. tải trọng phân bố đều theo chiều dài dầm đặt bên phía dầm cơ cấu di chuyển.

Trong đó: k1 =1,0 -hệ số điều chỉnh. lấy theo §2, chương 5
Dầm đồng thời chịu mômen do trọng lượng cơ cấu di chuyển gây ra
Mx = G2. e = 23000.0,42 = 9660Nm.
Trong đó :e = 0,42m -khoảng cách từ trọng tâm của cơ cấu di chuyển đến trọng tâm của tiết diện dầm.
Tải trọng trên các bánh xe C và D khi không kể đến hệ số điều chỉnh :
Ở bánh xe C:
P”C = PC+ = 18282 +10000 = 28282N.
Ở bánh xe D:
P”D = PD+ = 32300 +10000 = 42300N.
trị số lực quán tính lớn nhất khi phanh xe lăn và cầu trục:
khi phanh xe lăn với vật nâng chuyển động dọc cầu :
Pqt”= .
Do trọng lượng dầm chính khi phanh cầu :
Pqt = .
Trọng lượng xe lăn với vật nâng khi phanh cầu :
Pqt’= .
Trong đó:

  • lực Pqt đặt tập trung ở giữa dầm.

  • Hệ số ½ tính khi nữa số bánh xe của cẩu là bánh dẫn.

  • Lực Pqt” đặt ở đầu ray của xe lăn

  • Lực Pqt và Pqt hướng thẳng với góc dầm.


tải về 2.81 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   18




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương