TIÊu chuẩn xây dựng việt nam tcxdvn 365 : 2007



tải về 1.56 Mb.
trang3/15
Chuyển đổi dữ liệu14.08.2016
Kích1.56 Mb.
#19524
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   15

Ghi chú: Khám Y học cổ truyền và khám sản, phụ khoa được bố trí tại khu điều trị của khoa.

      1. Diện tích các loại phòng khám và điều trị ngoại trú được thiết kế theo số lần khám trong ngày và được quy định trong bảng 5.

Bảng 5. Diện tích các loại phòng khám và điều trị ngoại trú

Loại phòng

Diện tích phòng (m2)

Từ 50lần 150 lần khám trong ngày (50  200 giường)

BVquận huyện

(hạng III)

Trên 150lần  400lần khám trong ngày (250 350 giường)

Quy mô1

(hạng III)

Trên 200lần  450lần khám trong ngày (400 500 giường)

Quy mô 2

(hạng II)

Trên 500 lần khám trong ngày (trên 550 giường)

Quy mô 3

(hạng I)

Ghi chú

I. Các phòng phụ trợ:

Nên kết hợp ở sảnh

- Chỗ đợi chung

xem điều 5.6.3

-Chỗ đợi phân tán

xem điều 5.6.3

-Chỗ phát số, giao dịch

5 - 6










-Khu vệ sinh

xem điều 5.6.4

12 - 15

15 - 18

18 – 24

II. Các phòng khám bệnh và điều trị ngoại trú.




1) Nội
















-Phòng khám

(12) x (912)

(23) x (912)

(34) x (1215)

(45) x (1215)




-Phòng điều trị

2 x (912)

(12) x (912)

(23) x (912)

(23) x (912)




2) Thần kinh
















-Phòng khám

9 - 12

12 - 15

12 - 15

12 - 15




3) Da liễu
















-Phòng khám

9 - 12

9 - 12

9 - 12

9 - 12




-Phòng điều trị

9 - 12

9 - 12

9 - 12

9 - 12




4) Đông y
















-Phòng khám

9 - 12

(12) x (912)

2 x (912)

2 x (912)




-Phòng châm cứu

(12) x (912)

2 x (912)

2 x (912)

2 x (912)




5) Bệnh truyền nhiễm













Dưới 10 giường bệnh truyền nhiễm dùng chung phòng khám của khoa nội

-Phòng khám

12 - 15

12 - 15

12 - 15

12 - 15

6) Nhi
















-Chỗ đợi

xem điều 5.6.3




-Phòng khám nhi thường

9 - 12

(12) x (912)

(23) x (912)

(23) x (912)




-Phòng khám bệnh nhi truyền nhiễm

Dùng chung phòng khám của khoa bệnh truyền nhiễm

-Khu vệ sinh

xem điều 5.6.4




7) Ngoại
















-Phòng khám

9 - 12

(12) x (912)

(23) x (912

(23) x (912)




-Phòng điều trị

-

-

-

-




-Căn vô khuẩn

9 - 12

12 - 15

15 - 18

15 - 18




-Căn hữu khuẩn

9 - 12

9 - 12

9 - 12

9 - 12




-Chỗ rửa, hấp và chuẩn bị

9 - 12

9 - 12

9 - 12

9 - 12




8) Phụ và sản
















-Chỗ đợi riêng

Xem điều 5.6.3

-Phòng khám sản

12 - 15

12 - 15

(12) x (1215)

(12) x (1215)




-Phòng khám phụ khoa

12 - 15

12 - 15

(12) x (1215)

(12) x (1215)




-Khu vệ sinh

Xem điều 5.6.4

9) Mắt
















-Phòng khám
















+ Phần sáng

15 - 18

15 - 18

(12) x (1518)

(12) x (1518)




+ Phần tối

-

12 - 15

12 - 15

12 - 15




-Phòng điều trị

12 - 15

18 - 24

18 - 24

18 - 24




10) Tai mũi họng
















-Phòng khám

12 - 15

12 - 15

(12) x (1215)

(12) x (1215)




-Phòng điều trị

-

-

15 - 18

15 - 18




11) Răng hàm mặt













Có chỗ rửa, hấp dụng cụ từ 4  5m2. Có nghỉ tạm ở chỗ chờ của khoa

-Phòng khám (1 ghế)

9 - 12

9 - 12

9 - 12

9 - 12

-Phòng tiểu phẫu

-

-

12 - 15

12 - 15

-Phòng chỉnh hình

-

9 - 12

9 - 12

9 - 12

-Xưởng răng giả

-

24 - 30

24 - 30

24 - 30

III. Bộ phận cấp cứu.

Lấy theo diện tích các phòng chức năng quy định tại điều 5.8.1.15






IV. Bộ phận nghiệp vụ.




-Phòng phát thuốc (kho thuốc và quầy bán thuốc)

9 - 12

12 - 15

12 - 15

12 - 15




-Chỗ bán thuốc

12 - 15

12 - 15

12 - 15

12 - 15




-Chỗ đợi

xem điều 5.6.3

-Phòng xét nghiệm thông thường
















+ Chỗ đợi

xem điều 5.6.3

+ Chỗ lấy bệnh phẩm

6 - 9

6 - 9

12 - 16

12 - 16




+ Phòng chụp Xquang

-

20 - 24

24 - 36

24 - 36




+ Chỗ đợi của Xquang

-

6 - 9

9 - 12

9 - 12




-Phòng bác sĩ Xquang (kiêm lưu hồ sơ)

-

9 - 12

12 - 16

12 - 16




-Phòng lưu hồ sơ của phòng khám

12 - 15

15 - 18

18 - 24

18 - 24




-Phòng giám định y khoa

-

12-15

15-18

15-18




-Kho sạch

6 - 9

9 - 12

12 - 15

12 - 15




-Phòng quản lí trang thiết bị

9 - 12

12 - 15

15 - 18

15 - 18




-Kho chứa hoá chất

6 - 9

9 - 12

12 - 16

12 - 16




-Kho bẩn

4 - 6

6 - 9

6 - 9

6 - 9




V. Bộ phận tiếp nhận.




-Phòng thay gửi quần áo

6 - 9

6 - 9

6 - 9

6 - 9




-Phòng tiếp nhận

9 - 12

9 - 12

9 - 12

9 - 12




-Kho quần áo, đồ dùng:
















+Đồ sạch của bệnh nhân

4 - 6

4 - 6

4 - 6

9 - 12




+Đồ gửi của bệnh nhân

4 - 6

4 - 6

6 - 9

9 - 12




VI. Bộ phận hành chính - sinh hoạt của nhân viên.




-Phòng chủ nhiệm

9 - 12

12 - 15

15 - 18

15 - 18




-Phòng sinh hoạt

12 - 15

15 - 18

15 - 18

15 - 18




-Phòng thay quần áo

Xem bảng 18

-Phòng vệ sinh

Xem điều 5.6.4

Chú thích :

      1. Giường tạm lưu bố trí ở bộ phận tiếp nhận. Tính với 2 giường, từ 5m2 6m2/giường.

      2. Trong trường hợp cần đặt các trạm theo dõi bệnh xã hội trong khối khám bệnh, diện tích và số phòng cần có phải được ghi trong báo cáo đầu tư của dự án đầu tư xây dựng công trình.

      3. Đối với bệnh viện thiết kế hợp khối, ưu tiên bố trí ở tầng mặt đất theo thứ tự ở các khoa sau : cấp cứu, chẩn đoán hình ảnh, nhi, mắt.

      4. Một phòng hội chẩn có thể sử dụng cho 9 lần hội chẩn trong 1 tuần. Công thức tính như sau :

Số phòng hội chẩn =

Số lần hội chẩn trong 1 tuần lễ

9

      1. Trong phòng khám bệnh, chỗ đợi chung và riêng cho từng phòng khám được thiết kế như sau:

- Từ 1,00m2 đến 1,20m2 cho một chỗ đợi của người lớn;

- Từ 1,50m2 đến 1,80 m2 cho một chỗ đợi của trẻ em;

- Số chỗ đợi được tính từ 12% đến 15% số lần khám trong ngày.

Chú thích : Chỗ đợi có thể bố trí tập trung hay phân tán theo các khoa, tuỳ phương án thiết kế nhưng không được vượt quá diện tích chung.


      1. Số lượng thiết bị vệ sinh trong khu vực vệ sinh của khoa khám bệnh được qui định trong bảng 6.

Bảng 6. Số lượng thiết bị vệ sinh

Quy mô phòng khám

(số lần khám/ ngày)



Thiết bị vệ sinh

Chậu rửa



Tiểu

Nam

Nữ

Nam

Nữ

Nam

Nữ

Từ 50 lần đến 150 lần

2

2

3

3

2

2

Từ 150 lần đến 400 lần

2 - 3

2 - 3

4 - 5

4 - 5

3

3

Từ 400 lần đến 500 lần

3

3

5 - 6

5 - 6

3

3

      1. Các phòng khám:

        1. Khám nội khoa

Nằm trong khoa khám và chữa bệnh ngoại trú, có nhiệm vụ khám và điều trị ngoại trú, khám chọn lọc, tiếp nhận bệnh nhân vào nội trú các bệnh nội khoa. Trong mỗi không gian khám đủ diện tích cho 01 bàn làm việc + 01 giường bệnh. Từ 02- 04 phòng khám cần bố trí thêm phòng thủ thuật. Sơ đồ công năng khám- chữa nội khoa xem hình B3- phụ lục B.

        1. Khám ngoại khoa

Nằm trong khoa khám và chữa bệnh ngoại trú, có nhiệm vụ chữa trị các bệnh chấn thương, ung nhọt, viêm tấy sơ cứu, tiểu phẫu, chích đắp thuốc… Ngoài khu vực đợi, các phòng khám còn có phòng thuốc, chuẩn bị, phòng thủ thuật. Sơ đồ công năng khám- chữa ngoại khoa xem hình B5- phụ lục B..

        1. Phòng khám nhi nên có lối ra vào riêng đồng thời liên hệ thuận tiện với phòng cấp cứu và phòng hồi sức cấp cứu.

        2. Phòng khám và điều trị phụ khoa phải riêng biệt với phòng khám sản khoa. Trong trường hợp bố trí chung trong một phòng, phải có chỗ khám phụ khoa riêng.

        3. Phòng khám phụ - sản khoa phải có khu vệ sinh riêng cho phụ và sản.

Chú thích : Trong trường hợp phân tán nên bố trí lối vào riêng biệt thường được đặt trong khoa sản- phụ khoa.

        1. Khám chữa Răng- Hàm- Mặt (RHM):

Khám chữa răng có ghế chuyên dùng, được bố trí trong không gian lớn. Mỗi ghế có diện tích đủ để các bác sỹ thao tác và các bộ phận phụ trợ làm răng giả, cấy răng. Sơ đồ công năng khám- chữa RHM minh hoạ theo hình B7- phụ lục B.

        1. Khám chữa Tai- Mũi- Họng (TMH):

Cần lưu ý đến hướng bệnh nhân vào và hướng đặt máy. Khám thử tai cần phòng cách âm theo yêu cầu chuyên môn. Khám họng chú ý đến hệ thống cấp và thoát nước khi khám (khạc, nhổ…). Sơ đồ khám chữa TMH xem phụ lục B.

        1. Khám chữa mắt:

Phòng khám mắt nên đặt ở tầng dưới của nhà khám bệnh.

Khám mắt ở vị trí thuận lợi nhất trong khoa khám- chữa ngoại trú. Cần có đủ diện tích cho hoạt động của một lượt khám đầy đủ là:




tải về 1.56 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   15




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương