TIÊu chuẩn xây dựng tcxd 232: 1999 HỆ thống thông gió, ĐIỀu hòa không khí VÀ CẤp lạnh chế TẠO, LẮP ĐẶt và nghiệm thu



tải về 1.16 Mb.
trang5/6
Chuyển đổi dữ liệu05.08.2016
Kích1.16 Mb.
#13728
1   2   3   4   5   6

8. Chng ăn mòn cách nhiệt cho hệ thống thông gió, điều hòa không khí và cấp lạnh

8.1. Chống ăn mòn

8.1.1. Trước khi phun lp sơn lót vào đường ống, đường ống phải được làm sạch gỉ, bụi bẩn bám trên bề mặt và phải giữ cho khô ráo.

81.2. Quá trình sơn không được thực hiện trong môi trường nhiệt độ thấp hoặc ẩm ướt.

8.1.3. Loi thép tm mỏng trước khi chế tạo đường ống kiểu ghép mí phải quét một lớp sơn chống gỉ.

8.1.4. Phun, quét sơn phải làm cho màng sơn đều và mỏng, không được có các khuyết tật như sơn sót, không đu, đóng cộm, nhăn nheo, lẫn tạp cht.

8.1.5. Xử lí chống ăn mòn cho giá treo, chống, đỡ phải làm tương tự như cho đường ống gió và các đường ống khác.



8.1.6. Sau khi lắp đặt xong toàn bộ hệ thống, phải sơn lại lớp sơn cuối cùng cho các phần lộ ra ngoài.

8.1.7. Sơn chống ăn mòn cho đường ống hệ thống thông gió, điều hòa không khí bằng bản thép mỏng nếu không có yêu cầu riêng của thiết kế thì có thể tham khảo theo quy định trong bảng 18.

8.1.8. Sơn hệ thng làm sạch không khí, nếu không có yêu cầu riêng của thiết kế thì có thể tham khảo theo bảng 19.

8.1.9. Phân loại, số nưc, màu sắc, kí hiệu... khi sơn đường ống của hệ thống làm lnh phải phù hợp yêu cầu thiết kế. Nếu thiết kế không có yêu cầu thì đưng ống dẫn môi cht lạnh (trường đường ống kim loại màu) có thể tham khảo theo quy định trong bảng 20.

8.1.10. Đường ống thông gió bng nhựa lắp ở ngoài nhà nên quét hai nước sơn bột nhôm.

Bảng 18. Sơn bản thép mỏng

TT

Chất khí chạy trong đường ng

Loại sơn

Số lượt sơn

1

Không khí không có bụi và nhiệt đkhông lớn hơn 70°C

Mt trong quét sơn lót chống gỉ

Mặt ngoài quét sơn lót chống gỉ

Mặt ngoài quét sơn mặt (đã pha trộn)

2

1

2

2

Không khí không có bụi và nhiệt độ > 70oC

Mặt trong và mặt ngoài đu quét sơn chịu nhiệt

2

3

Không khí có hạt bụi hoặc bột mạt

Mặt trong quét sơn lót chng gỉ

Mặt ngoài quét sơn lót chống g

Mặt ngoài quét sơn mặt

1

1

2



4

Không khí có chất ăn mòn

Mặt trong và mt ngoài quét sơn chịu axít

Mặt trong và mặt ngoài quét sơn mặt chịu axít

 2
 2

Ghi chú: Ống gió phải giữ nhiệt khi mặt ngoài không sơn chất kết dính thì nên quét 2 nước sơn chống gỉ.

Bảng 19. Sơn đường ống hệ thống làm sạch không khí

STT

Vị trí trong hệ thống

Vật liệu

Loại sơn

Số lượt

1

2

3

4

5

1

Ống cấp và ống hút gió ở phía trước bộ lọc hiệu quá trung

Thép tấm mỏng

Mặt trong

Sơn lót dạng Alcol axít

Sơn từ dạng Alcol axít

2

2










Mặt ngoài

Giữ nhiệt - Sơn lót chống gỉ

Không giữ nhiệt:

2










- Sơn lót chống gỉ

1










- Sơn hỗn hợp

2

2

Ống cấp gió ở sau bộ lọc hiệu quả trung và ở phía trước bộc lọc hiệu quả cao

Thép tấm mạ kẽm

Thường không sơn




Thép tấm mỏng

Mặt trong

Sơn lót dạng Alcol axít

Sơn từ dạng Alcol axít

2

2




Mặt ngoài

Giữ nhiệt - Sơn lót chống gỉ

Không giữ nhiệt:

2





- Sơn lót chống gỉ

1




- Sơn hỗn hợp

2

3

Ống cấp gió ở sau bộ lọc hiệu quả cao

Thép tấm mạ kẽm

Mặt trong

Sơn lót dạng Alcol kẽm

Sơn mặt (sơn từ, sơn hỗn hợp)













Mặt ngoài

Thường không sơn




Bảng 20. Sơn đường ống lạnh




Loại đường ng

Loại sơn

Slượt sơn

H thống hạ áp

Lớp cách nhiệt dùng hc ín làm chất kết dính

Sơn hắc ín

2

Lớp cách nhiệt không dùng hc ín làm chất kết dính

Sơn lót chống gỉ

2

Hệ thống cao áp

Sơn lót chng gỉ

2

Sơn màu

2

8.2. Cách nhiệt đường ống gió.

8.2.1. Đường ống, các chi tiết và thiết bị ch sau khi đã kiểm nghiệm chất lượng hợp chuẩn rồi mới được làm lớp cách nhiệt.

8.2.2. Lớp cách nhiệt phải bằng phẳng, kín, chắc, không được có khuyết tật như khe nứt, khe hở.

8.2.3. Nếu dùng vật liệu kết dính để liên kết lớp cách nhiệt thì phải phù hợp các quy định sau:

a) Vật liệu kết dính phải quét đều trên bề mặt đường ống và thiết bị. Tấm cách nhiệt phải dính chặt vào đường ống và thiết bị.

b) Khe nối ngang và đọc của tấm cách nhiệt phải so le nhau.

c) Sau khi dán tm cách nhiệt phải có bao bó hoặc buộc chặt, chỗ bao bó chồng tiếp lên nhau phải đều và chặt, bao bó không được làm hỏng lớp cách nhiệt.

8.2.4. Nếu dùng vật liệu cuộn hoặc vật liệu rời để cách nhiệt cho ống thông gió và thiết bị thì độ dày của vật liệu phải đều, bó chặt, không được để cho vật liệu rời lộ ra ngoài.

Ghi chú : Hệ thống làm sạch không khí không được dùng vật liệu rời chưa gia công để cách nhiệt.

8.2.5. Dùng vải thủy tinh, vải nhựa làm lớp cách nhiệt phải chồng nối đều đặn, độ chặt như nhau.

8.2.6. Dùng giấy du bọc lớp cách nhiệt, chỗ chồng nhau phải thuận chiu nước chảy, lấy hắc ín để dán lại rồi buộc chặt, không được bong ra.

8.2.7. Dùng tm thép mỏng để làm lớp bảo vệ cho ống gió ở ngoài nhà thì mạch nổi phải thuận theo chiều nước chảy để tránh nước r vào.

8.2.8. Lớp cách nhiệt ống gió trong phạm vi 800mm phía trước và phía sau bộ gia nhiệt bằng điện phải làm bằng vật liệu không cháy.

8.3. Cách nhiệt đường ống và thiết bị hệ thng lạnh

8.3.1. Chỉ được làm lớp cách nhiệt cho đưòng ống sau khi đã làm xong các công việc thử nghiệm toàn đường ống, bơm đầy đủ môi chất lạnh, kiểm tra rò r và xử lí chống gỉ.

8.3.2. Lớp cách nhiệt ở chỗ có van và mặt bích phải làm riêng biệt để khi cần có thể tháo rời ra được.

8.3.3. Thi công lớp cách nhiệt phải phù hợp các yêu cầu sau:

a) Chất liệu và quy cách vật liệu cách nhiệt phải phù hợp với yêu cầu kĩ thuật, phải dán chặt, rải đu, buộc chặt, không bị trơn tuột, bị lỏng, bị đứt.

b) Lớp vỏ bọc ngoài lớp cách nhiệt bằng vật liệu cứng hoặc nửa cứng phải kín khít, khe hở giữa các mối nối không được quá 2mm và phải dùng chất kết dính để dính liền lại, các khe ngang phải so le. Khi lớp cách nhiệt có độ dày lớn hơn 100mm thì lớp cách nhiệt phải dán làm hai tầng, giữa các tầng phải ép chặt.

c) Lớp cách nhiệt bằng chất liệu rời và cht liệu mềm, phải ép chặt thể tích lại cho đạt quy định về dung trọng. Khi buộc các loại vật liệu giấy tẩm vào đường ống phải đảm bảo không có khe hở ở các mối nối.

8.3.4. Thi công lớp chống ẩm phải phù hợp các yêu cu sau:

a) Lớp chống ẩm phải dính chặt lên lớp cách nhiệt, phải bọc thật kín, không được có các khuyết tật như thiếu hụt, phồng khí, gãy gấp, rạn nứt v.v…

b) Lớp chống ẩm phải được đặt từ phía đầu thấp lên dần phía đầu cao của đường ng. Mối nối giữa hai lớp theo chiều ngang phải đạt sao cho lớp phía trên phủ kín lớp phía dưới, khe nối theo chiều dọc phải dể bên cạnh đường ống.

c) Khi dùng vật liệu cuộn để làm lớp chống ẩm có thể dùng kiểu cuốn xoắn ốc để cuốn phía trên lớp cách nhiệt, mép chồng tiếp giáp của vật liệu cuộn nên là 30 50mm.

d) Dùng giấy dầu để làm lớp cách ẩm có thể làm bằng cách bao cuốn lại, mép chồng nối của vật liệu cuộn là 50 60mm.

8.3.5. Thi công lp bảo vệ phải phù hợp các yêu cầu sau:

a) Thi công lớp bảo vệ không được làm hỏng lớp chống ẩm.

b) Chế tạo và xử lí chống ăn mòn lớp bảo vệ bằng kim loại phải phù hợp với yêu cầu thiết kế, như phải nối chồng lên nhau, chỗ chồng tiếp nên bằng 30 40mm. Chỗ chồng tiếp làm chặt bằng đinh vít tự căng, đinh tán kéo và buộc chặt.

c) Lớp bảo vệ làm bằng vật liệu quét thì tỉ lệ pha trộn vật liệu phải chính xác, độ dày phải đều đặn, bề mặt phải nhẵn phẳng, không có khe nứt.

8.3.6. Các ch đầu ca lớp cách nhiệt phải được xử lí kín khít.

9. Thử nghiệm hệ thống thông gió, điều hòa không khí và cấp lạnh

9.1. Thử nghiệm kiểm tra hệ thống ống dẫn không khí

9.1.1. Cần thử độ kín khít của từng đoạn ống, nhánh ng của từng hệ thống (có thể dùng khói để kiểm tra).

9.1.2. Chỉ sau khi kiểm tra độ kín khít mới được bọc cách nhiệt cho đưng ống.

9.1.3. Chạy thử để thổi bỏ tạp cht, bụi bn trong đường ống.



9.1.4. Thời gian chạy quạt gió không ít hơn 2 giờ.

9.1.5. Kiểm tra các mục đảm bảo an toàn, kiểm tra bánh xe công tác, cánh quạt không có hiện tượng va quệt, chiu quay chính xác. Nhiệt độ cao nhất trục bi không được quá 70oC, nhiệt độ cao nhất ở trục bạc không lớn hơn 80°C.

9.2. Thử nghiệm kiểm tra đường ống hệ thống lạnh

9.2.1. Công việc thử nghiệm cần được tiến hành với từng nhánh ống, đoạn ống của hệ thống.

9.2.2. Trước khi thử nghiệm độ kín khít của đường ống, phải thực hiện việc thổi bỏ tạp cht và bụi bẩn trong đường ng bằng bình khí trơ (N2).

9.2.3. Thử độ kín khít với áp suất lớn hơn 1,5 lần áp suất làm việc cao nhất và không được nhỏ hơn 4 kG/cm2. Sau thời gian không ít hơn 30 phút, áp suất trong đường ống không được giảm.

9.2.4. Thử áp suất riêng cho van đường ống lạnh :

+ Nếu những quy định về an toàn cho van không bị vi phạm, thì có thể không phải làm thử nghiệm cường độ và độ kín khít.

+ Áp suất thử nghiệm hệ thng đường ống lạnh và độ kín khít phải theo điều (b) của mục 7.3.2.

9.2.5. Ch sau khi thử nghiệm độ kín khít mi được tiến hành bọc cách nhiệt cho hệ thống.

9.3. Thử nghiệm kiểm tra hệ thống đường ống nưc

Các bước tiến hành thử nghiệm:

a) Thử nghim hệ thống đường ống nước cần thực hiện theo những quy định ở mục 9.2.

b) Vận hành hệ thống bơm để toàn bộ hệ thống nước hoạt động tuần hoàn.

c) Đo đạc kiểm tra áp lực nước tại đầu đẩy và đầu hút của trạm bơm, áp lực nước vào và ra tại các bộ trao đổi nhiệt.

d) Các ch tiêu về áp lực phải phù hợp với các yêu cầu kĩ thuật.

e) Sau khi thử nghiệm, xả sạch nước trong đường ống và tháo rửa các van lọc. Chuẩn bị cho hệ thống thực hiện các giai đoạn tiếp theo.

9.4. Thử nghiệm kiểm tra bộ trao đổi nhiệt

9.4.1. Nếu bộ trao đổi nhiệt đã qua thử nghiệm tại nơi chế tạo thì chỉ thử nghim với áp suất không nhỏ hơn 1,5 lần áp suất làm việc cao nht trong thời gian 2 - 3 phút, áp suất sau thử nghiệm không được giảm.

9.4.2. Nếu bộ trao đổi nhiệt chưa qua thử nghiệm của nơi chế tạo thì cần tiến hành thử nghiệm không ít hơn 30 phút. Áp suất sau thử nghiệm không được giảm.

Nếu không có hiện tượng rò r thì tiếp tục tăng đến áp suất quy định trong chỉ dn kĩ thuật. Khi bơm phải đ phòng tạp cht hoặc không khí lọt vào.

10. Đo đạc và hiệu chỉnh hệ thống thông gió, điều hòa không khí cấp lạnh



10.1. Đo đạc và hiệu chỉnh là nhằm kiểm tra các thông số kĩ thuật của hệ thống. Kiểm tra sự sai lệch giữa thực tế và thiết kế để điều chỉnh cho hệ thống làm việc theo yêu cầu thiết kế.

10.2. Dụng cụ và thiết bị đo phải có chứng chỉ kiểm định hợp chuẩn và có độ chính xác ít nht cao hơn một cấp so với cp chính xác của đối tượng được đo.

10.3. Đo đạc và hiệu chỉnh khi hệ thống hoạt động không tải:

10.3.1. Đo tổng lưu lượng gió, vận tốc và áp suất gió, số vòng quay của từng quạt gió. Sai s cho phép của lượng gió thực đo so vi thiết kế không lớn hơn 10%.

10.3.2. Cân bằng lưu lượng gió của hệ thống với các cửa gió theo yêu cầu thiết kế:

a) Phương pháp điều chỉnh : Có thể dùng phương pháp điều chỉnh lưu lượng, hoặc phương pháp điều chnh áp suất trong hệ thống đường ống gió.

b) Công việc được tiến hành từ những điểm bt lợi nht của hệ thống (thông qua việc điều chỉnh các van gió) tiến dần về phía quạt gió.

c) Sai số lưu lượng gió tại các cửa gió không lớn hơn ± 15% so với yêu cu thiết kế.

10.3.3. Vị trí và phương pháp tiến hành đo đạc:

a) Đo lưu lượng gió trong ống chính, điểm đo cần chọn nơi luồng gió có tốc độ ổn định và ở vị trí cách trở lực phía trước không ít hơn 4 lần, cách trở trực tiếp theo không ít hơn 1,5 lần đường kính ống tiết diện tròn hoặc cạnh dài ống tiết diện chữ nhật (xem hình 5).

b) Nếu điều kiện bị hạn chế thì tăng cưng đim đo và lấy trị số trung bình.

c) Đo tc độ gió tại các cửa gió phải áp sát đầu đo vào dàn khung hoặc ô lưới của cửa gió. Đo vận tốc trung bình có thể dùng phương pháp đo điểm, với số vị trí đo không ít hơn 5 điểm.

d) Đo lưu lượng ở miệng ra cửa quạt thông gió phải lựa chọn điểm đo như mục đo lưu lượng gió trong ống chính.

Nếu điều kiện hạn chế thì đo tại điểm đã định cộng với tổn thất về áp suất tính theo lí thuyết của đoạn ống phía trước tới miệng ra của quạt (xem hình 6).

e) Đo ở đầu hút quạt gió phải đo sát với miệng vào của quạt gió.

g) Lưu lượng gió qua quạt là trị số trung bình của lưu lượng gió đầu hút và đầu đẩy.





Hình 5: Sơ đồ bố trí điểm đo lưu lượng gió trong đường ống

Hình 6: Sơ đồ bố trí điểm đo áp lực tại miệng ra của quạt gió

10.4. Đo đạc và hiệu chỉnh hệ thống làm việc khi có tải

10.4.1. Đo đạc và hiệu chỉnh hệ thống làm việc khi có tải nên thực hiện:

a) Sau khi đã điu chỉnh không tải cho hệ thống.

b) Khi trạng thái không khí tiếp cận với trạng thái khi tính tải trọng thiết kế.



c) Cần có sự phối hợp của bên chủ đầu tư, đơn vị thiết kế và đơn vị thi công công trình.

10.4.2. Đo đạc các thông số kĩ thuật bao gồm:

a) Đo đạc chế độ nhiệt m trong các phòng thông gió và điều hòa không khí.

b) Đo đạc mức ồn.

c) Đo đc các thông số khi động trong phòng thông gió và điều hòa không khí.

d) Đo đạc mức độ sạch, áp suất âm, dương trong các phòng thông gió và điều hòa không khí.

e) Đo đạc kiểm tra nồng độ bụi và nồng độ khí thải từ các phân xưởng có hệ thống hút bụi.

g) Đo đạc nhiệt độ nước vào và nước ra, lượng nước ngưng tụ và bốc hơi của hệ thống.

h) Đo đạc và kiểm tra công suất tiêu thụ điện của các động cơ và công suất tổng thể của hệ thống.

10.4.3. Vị trí và phương pháp lựa chọn điểm đo:

a) Đo chế độ nhiệt ẩm:

+Trong phòng điều hòa không khí thông thường thì chọn điểm mang tính đặc trưng (Nơi có người làm việc nhiều nhất hoặc qua lại nhiều nhất).



+ Phòng có nhu cầu cao về nhiệt độ và độ ẩm thì chọn điểm cách tường 0,5m và cách sàn 1,5m.

+ Trong phòng ln, sảnh, nhà hát.., nếu cấp gió từ trên xuống thì chọn điểm cách tường 0,5m và cách sàn 1,5m.

+ Đo đạc nồng độ bụi và khí dễ gây cháy nổ, việc lựa chọn điểm đo phải căn cứ vào tình hình sản xuất và yêu cầu thiết kế.

b) Đo đạc mức ồn cần thực hiện tại những vị trí sau:

+ Các phòng máy.

+ Bên ngoài phòng máy đối diện với cửa ly gió và cửa thải gió.

+ Nếu phòng máy đặt gần vi khu dân cư thì việc khảo sát đo đạc để chống ồn cho vùng xung quanh phải thực hiện cả về ban đêm.

+ Đo đạc mức ồn tại các phòng được thông gió và điều hòa không khí thì vị trí điểm đo thưng lấy giữa phòng và cách sàn 1,2m.

10.4.4. Điều chnh các thông số kĩ thuật.

Việc điều chỉnh các thông s kĩ thuật được thực hiện thông qua việc điều chỉnh chế độ làm việc của máy nén, máy sấy, máy bơm, tỉ lệ hòa trộn không khí tại buồng hòa trộn…

9.5. Thử nghiệm kiểm tra sự làm việc của hệ thống lạnh

9.5.1. Thổi bỏ tạp chất, thử độ kín khít, kiểm tra rò r, rút chân không, bơm môi chất lạnh và chạy thử ngoài việc cần chấp hành những quy định của tiêu chuẩn này còn phải tuân thủ các quy định trong ch dẫn của nhà chế tạo sản phẩm.

9.5.2. Chạy thử không tải và có tải đối với hệ thống máy nén kiểu píttông phải phù hợp những quy định sau:

a) Thân máy phải liên kết chặt chẽ. Đồng hồ và các thiết bị điện phải chuẩn mực.

b) Thời gian chạy thử không tải phải không ít hơn 2 giờ.

c) Thời gian chạy thử có tải phải không ít hơn 4 giờ.

d) Sự tăng nhiệt độ của dầu và các bộ phận, cần phù hợp với các ch dẫn kĩ thuật của thiết bị.

e) Nhiêt độ nước giải nhiệt không lớn hơn 35°C tại đầu vào và không lớn hơn 45°C tại đầu ra của máy lạnh.

9.5.3. Chạy thử không tải có tải đối với hệ thống máy kiểu li tâm phải phù hợp với các quy định trong tài liệu kĩ thuật của thiết bị.



9.5.4. Cht lượng ớc cp cho hệ thống tuần hoàn nước lạnh và nước giải nhiệt phải đáp ứng yêu cầu ớc thuật với các thông số sau:

+ Độ pH : 7,6

+ Hàm lượng sắt Fe : 0,05 mg/l

+ Đcứng toàn phần : 17,8 dH

+ Độ cứng cacbonnat : 13,5 dH

+ Lượng hữu cơ trong môi trường axít : 2,4 mg/l

+ ợng hữu cơ trong môi trường kim : 1,44 mg/l

+ Hàm lượng magiê Mg : 25,7 mg/l

+ Hàm lượng canxi Ca : 84,4 mg/l

+ Hàm lượng nhôm Al : 3,8 mg/l

+ Hàm lượng clo Cl : 30,0 mg/l

9.6. Các quy định khi tiến hành chạy thử toàn bộ hệ thống

9.6.1. Đối với hệ thống thông gió và điều hòa không khí cục bộ :

a) Nếu thiết bị khi xuất xưởng đã bơm đủ môi chất lạnh và đóng kín thì chạy thử tại vị trí lắp đt. Thời gian chạy thử không ít hơn 8 giờ.

b) Nếu thiết bị khi xuất xưởng chưa bơm môi chất lnh thì thiết bị khi chạy thử phải tuân thủ các chỉ dẫn và yêu cầu của nhà chế tạo thiết bị, ngoài ra cần vận hành trên nguyên tắc sau:

+ Khi khởi động: Máy nén hoạt động ch sau khi các quạt gió đã hoạt động.

+ Khi ngừng hoạt động: Quạt gió ngừng hoạt động chỉ sau khi máy nén ngừng hoạt động.

+ Khi chuyển chế độ làm việc hoặc khởi động lại phải ngừng máy nén không ít hơn thời gian quy định của nhà chế tạo.



9.6.2. Đi với hệ thống điều hòa không khí trung tâm:

a) Khởi động hệ thống nước, để hệ thống hoạt động tuần hoàn, xả sạch khí trong hệ thống.

b) Áp suất nước trước và sau máy điều hòa phải phù hợp vi thiết bị.

c) Khởi động hệ thống nưc giải nhiệt, để hệ thống hoạt động tuần hoàn đối với máy lạnh sử dụng nước để giải nhiệt.

d) Khởi động máy lạnh, hệ thống bơm dầu và quạt ngưng tụ hoạt động trước khi máy nén hoạt động đối với hệ thống giải nhiệt bằng không khí.

e) Khởi động quạt thổi, quạt hút tuần hoàn của các hệ thống dn không khí.

g) Chạy thử toàn bộ hệ thống không ít hơn 8 giờ.

h) Khi ngừng hoạt động: Trước hết phải ngừng máy nén, sau 2 phút thì ngừng bơm dầu, tiếp theo là ngừng quạt gió và máy bơm nước.

9.6.3. Thử nghiệm chi tiết cho hệ thống cần tuân thủ các quy định sau:

a) Dùng khí khô để thổi bỏ tạp chất với áp suất 6 kG/cm2. Dùng vải trắng để kiểm tra, sau 5 phút mà không có vết bẩn là hợp chuẩn. Sau khi thổi phải tháo các ruột van ra để tẩy rửa (trừ van an toàn).

b) Thử độ kín khít trong 24 giờ. Sau 6 giờ đầu áp suất giảm không quá 0,3 kG/cm2. Sau 18 giờ tiếp theo áp suất không giảm là đạt yêu cầu.

Bảng 21. Quy định áp suất thử nghiệm độ kín khít của hệ thống (kG/cm2)

Thiết bị

Máy làm lạnh kiểu píttông

Máy làm tạnh kiểu li tâm

Môi cht lạnh

R717

R22

R12

R11

Hệ thống phía hạ áp

12

10

1

Hệ thống phía cao áp

18

16

1

c) Áp suất đôi khi thử nghiệm chân không:

+ Đối với hệ amoniac áp suất thử nghiệm không lớn hơn 60mmHg.

+ Đối với hệ freon áp suất thử nghiệm không lớn hơn 40mgHg.

+ Duy trì chế độ này trong 24 giờ với áp sut của hệ amoniac không thay đổi. Áp suất của hệ freon không tăng hơn 4mmHg là đạt yêu cầu.

+ Bơm môi chất lạnh cho hệ thống: công việc cần phải được tiến hành theo trình tự sau:

Đầu tiên bơm một lượng môi chất lạnh vừa phải vào hệ thống.

Đối với hệ thống dùng amoniac thì tăng áp suất đến 1-2 kG/cm2, dùng giấy thử chỉ thị màu (fenolftalin) để kiểm tra rò g.

Hệ thống dùng freon thì tăng đến 2 - 3 kG/cm2, dùng đèn xì halogen hoặc máy đo halogen để kiểm tra.

Trong mọi trường hợp nếu cần thiết phải điều chnh chế độ làm việc của thiết bị thì cần phải tuân thủ các yêu cầu của nhà chế tạo thiết bị.

10.5. Chạy thử để bàn giao hệ thống thông gió và điều hòa không khí

10.5.1. Chạy thử để nghiệm thu hệ thống thông gió và điều hòa không khí được thực hiện khi trạng thái không khí bên ngoài gần với thông số của thiết kế.

10.5.2. Các bước vận hành hệ thống cần tuân thủ điều (9.7) trong tiêu chuẩn này.

10.5.3. Cho toàn bộ hệ thống vận hành kể cả hệ thống điện áp và các điều kiện cần th nghim trong vòng 2 giờ.

10.5.4. Sau khi nhiệt độ, độ ẩm và các thông số kĩ thuật khác đạt mức độ ổn định, cho ngừng tất cả hệ thống điều hòa không khí trong vòng 3 phút, sau đó khởi động lại và chạy tiếp trong 24 giờ.

10.5.5. Để hệ thng hoạt động sau 24 giờ, lớp băng trên bề mặt dàn ống không làm giảm tốc độ luồng gió đi qua quá 25%.

10.5.6. Không có nước nhỏ giọt từ máy ra phòng máy khi hoạt động cũng như khi ngừng.

10.5.7. Khi trạng thái không khí gồm nhiệt độ, độ ẩm và các thông số kĩ thuật khác đã đạt được mức độ ổn định, tiến hành thử nghiệm hệ điều khiển, sự đóng ngắt của các rơle cảm ứng nhiệt độ, độ ẩm của trung tâm điều khiển hệ thng điều hòa không khí, sự đóng mở của các cửa gió điện từ...

10.5.8. Công tác thử nghiệm đạt yêu cầu nếu không có sự cố hỏng hóc của các động cơ và các linh kiện điện tử khác cùng với hệ thống dây điện do quá tải hoặc bất kì nguyên nhân nào khác.

11. Các bước tiến hành nghiệm thu hệ thống thông gió, điều hòa không khí và cấp lạnh



11.1. Tổ chức hội đồng nghiệm thu

Hội đồng nghiệm thu bao gồm các thành viên: Chủ đầu tư, các đơn vị thi công, tư vn và thiết kế.

11.2. Các yêu cầu nghiệm thu

Nghiệm thu công trình thông gió, điều hòa không khí cần dựa trên các yêu cầu thiết kế và các quy định trong tiêu chuẩn chế tạo lp đặt và nghim thu.

Dựa trên các yêu cầu về an toàn và thẩm m chung của công trình.

11.3. Các bước tiến hành nghiệm thu

11.31. Hồ sơ nghiệm thu:

a) Hồ sơ nghiệm thu bao gồm các bản vẽ thiết kế, bản vẽ hoàn công của hệ thống thông gió và điều hòa không khí, các chứng chỉ hợp chuẩn của thiết bị, các biên bản kiểm tra thí nghiệm và nghiệm thu từng phần trong quá trình chế tạo và lắp đặt.

b) Biên bản kiểm tra thử nghim các thông số kỹ thuật của hệ thống.

c) Kiểm tra chứng chỉ hợp chuẩn của các thiết bị, trước khi cho tiến hành lắp đặt.

11.3.2. Kiểm tra hệ thống gió và điều hòa không khí:

a) Hội đồng nghiệm thu kiểm tra bằng mắt thường toàn bộ hệ thống đường ống, các thiết bị chính, các chi tiết quan trọng của hệ thống khi hệ thống vận hành có tải.

b) Kiểm tra sự hoạt động của bảng điều khiển, vận hành thiết bị của hệ thống, kiểm tra quy trình hướng dẫn vận hành hệ thống.

c) Sau khi kiểm tra và thống nhất nghiệm thu, các thành viên của hội đồng tiến hành kí các văn bản nghiệm thu theo các biểu mẫu cho ở phần phụ lục của tiêu chuẩn này.

11.4. Yêu cầu về nội dung các văn bản nghiệm thu

11.4.1. Các tài liệu thuyết minh và biên bản hoàn công của hệ thống.

11.4.2. Sơ đồ về dòng chảy của chất lỏng, dòng chuyển động của không khí, sơ đồ cân bằng cho một máy hoàn chỉnh, sơ đồ vận hành hệ thống, bản vẽ cấu tạo và chỉ dẫn bảo dưỡng với từng loại thiết bị.

Sơ đồ vận hành máy, bản vẽ cấu tạo máy và chỉ dẫn bảo dưỡng.

11.4.3. Giấy chứng nhận xuất xưởng hợp chun hoặc tài liệu kiểm nghiệm của các loại vật liệu, thiết bị, thành phẩm, bán thành phẩm và các đng h đo.

11.4.4. Biên bản nghiệm thu bao gm:

Biên bản nghim thu liên hợp hệ thống điều hòa không khí.

Biên bản nghiệm thu thử nghiệm và kiểm tra chi tiết từng bộ phận.

Biên bản đo đạc kiểm tra các thông số kĩ thuật.

Biên bản thử nghiệm vệ sinh hệ thống.

tải về 1.16 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương