TIÊu chuẩn việt nam tcvn 5729 : 2012


Bảng 9 - Bán kính tối thiểu đường cong tròn của đường nhánh trong nút giao khác mức liên thông



tải về 0.54 Mb.
trang4/6
Chuyển đổi dữ liệu23.07.2016
Kích0.54 Mb.
#2685
1   2   3   4   5   6

Bảng 9 - Bán kính tối thiểu đường cong tròn của đường nhánh trong nút giao khác mức liên thông

Tốc độ chạy xe tính toán trên đường nhánh trong nút (km/h)

80

60

50

40

35

30

Bán kính tối thiểu đường cong tròn (m)

Trị số thông thường

280

150

100

60

40

30

Trị số giới hạn thấp

230

120

80

45

35

25

CHÚ THÍCH 9: Nên dùng trị số thông thường trở lên, trừ các trường hợp có hạn chế đặc biệt về địa hình, địa vật.


Bảng 10 - Thông số clôtôít trên đường nhánh trong nút giao khác mức liên thông (để tính chiều dài đoạn chuyển tiếp clôtôít)

Tốc độ chạy xe tính toán trên đường nhánh trong nút (km/h)

80

60

50

40

35

30

Thông số A (m)

140

70

50

35

30

20

CHÚ THÍCH 10:

1) Chiều dài đoạn chuyển tiếp clôtôít còn đồng thời phải thỏa mãn các yêu cầu nối siêu cao;

2) Nên chọn A ≥ 1,5R (R - bán kính đường cong thiêt kế);

3) Hai đoạn đường cong ngược chiều nên có thông số A bằng nhau hoặc tỷ số giữa chúng nhỏ hơn 1,5.



Bảng 11 - Độ dốc dọc lớn nhất của đường nhánh trong nút giao khác mức liên thông

Tốc độ chạy xe tính toán trên đường nhánh trong nút, km/h

Độ dốc dọc lớn nhất, %

80

4,0

60

5,0

50

5,5

≤ 40

6,0


Bảng 12 - Bán kính và chiều dài tối thiểu của đường cong đứng trên đường nhánh trong nút giao khác mức liên thông

Tốc độ chạy xe tính toán trên đường nhánh trong nút, km/h

80

60

50

40

35

30

Bán kính tối thiểu đường cong đứng

(m)


Lồi

Thông thường

4500

2000

1600

900

700

500

Giới hạn thấp

3000

1400

800

450

350

250

Lõm

Thông thường

3000

1500

1400

900

700

400

Giới hạn thấp

2000

1000

700

450

350

300

Chiều dài tối thiểu đường cong đứng (m)

Thông thường

100

70

60

40

35

30

Giới hạn thấp

70

50

40

35

30

25

CHÚ THÍCH 11: Trừ trường hợp đặc biệt khó khăn đều nên sử dụng từ trị số thông thường trở lên.


Bảng 13 - Siêu cao trên đường cong tròn của đường nhánh trong nút giao khác mức liên thông

Tốc độ chạy xe tính toán trên đường nhánh trong nút (km/h)

80

60

50

40

35

30

Siêu cao (%)




230 ~ 330

120 ~ 180

80 ~ 120

45 ~ 70

35 ~ 50

< 30

8

330 ~ 380

180 ~ 220

120 ~ 160

70 ~ 90

50 ~ 60

30 ~ 40

7 ~ 8

380 ~ 450

220 ~ 270

160 ~ 200

90 ~ 130

90 ~ 110

40 ~ 60

6 ~ 7

450 ~ 540

270 ~ 330

200 ~ 240

130 ~ 160

90 ~ 110

60 ~ 80

5 ~ 6

540 ~ 670

330 ~ 420

240 ~ 310

160 ~ 210

110 ~ 140

80 ~ 110

4 ~ 5

670 ~ 870

420 ~ 560

310 ~ 410

210 ~ 280

140 ~ 220

110 ~ 150

4

870 ~ 1240

560 ~ 800

410 ~ 590

280 ~ 400

220 ~ 280

150 ~ 220

3

> 1240

> 800

> 500

> 400

> 280

> 220

2

Bán kính không cần nâng siêu cao

2500

1500

1000

600

500

350

Giữ nguyên mui luyện bình thường


Bảng 14 - Mức độ biến đổi dần siêu cao trên đường nhánh trong nút giao khác mức liên thông (để xác định chiều dài đoạn nối siêu cao)

Loại mặt đường và vị trí trục xoay nâng siêu cao

Làn xe đơn một chiều

Làn xe đôi một chiều và làn xe đôi hai chiều không phải là kiểu tách riêng

Tốc độ chạy xe tính toán trên đường nhánh trong nút (km/h)

Mép mặt đường

Tim đường

Mép mặt đường

Tim đường

80

1/200

1/250

1/150

1/200

60

1/200

1/225

1/125

1/175

50

1/200

1/200

1/100

1/175

≤ 40

1/100

1/150

1/100

1/150

CHÚ THÍCH 12: Đoạn nối siêu cao được bố trí trùng với đoạn chuyển tiếp clôtôít. Chọn chiều dài theo trị số lớn giữa kết qủa tính từ Bảng 10 và Bảng 14.


Bảng 15 - Mức độ biến đổi tối thiểu về siêu cao để xác định chiều dài đoạn nối siêu cao trên đường nhánh trong nút khi độ dốc ngang bằng 0%

Loại mặt cắt ngang đường nhánh

Làn xe đơn một chiều

Làn xe đôi một chiều và làn xe đôi hai chiều không phải là kiểu tách riêng

Vị trí trục xoay nâng siêu cao

Tim phần xe chạy

1/800

1/500

Mép mặt đường

1/500

1/300


Bảng 16 - Trị số mở rộng thêm của đường nhánh cong tròn trong nút giao khác mức liên thông

Đường nhánh một làn xe 1 chiều

Đường nhánh hai làn xe 1 chiều hoặc hai làn xe 2 chiều

Bán kính đường cong tròn, m

Trị số mở rộng, m

Bán kính đường cong tròn, m

Trị số mở rộng ,m

25 ~ < 27

2,00

25 ~ < 26

2,25

27 ~ < 29

1,75

26 ~ < 27

2,00

29 ~ < 32

1,50

27 ~ < 29

1,75

32 ~ < 36

1,25

29 ~ < 31

1,50

36 ~ < 42

1,00

31 ~ < 33

1,25

42 ~ < 48

0,75

33 ~ < 36

1,00

48 ~ < 58

0,50

36 ~ < 39

0,75

58 ~ < 72

0,25

39 ~ < 43

0,50

≥ 72

0

43 ~ < 47

0,25

-

-

≥ 47

0,00

CHÚ THÍCH 13: Mở rộng phần xe chạy chính của đường nhánh (không kể việc phải mở rộng thêm dải an toàn nêu tại Điểm 6.14.2 và Điểm 6.14.3).


Bảng 17 - Tầm nhìn dừng xe của đường nhánh trong nút giao khác mức liên thông

Tốc độ chạy xe tính toán trên đường nhánh trong nút, km/h

80

60

50

40

35

30

Tầm nhìn, m

110

75

65

45

35

30

Khi áp dụng các Bảng từ 9 đến 17 nêu trên cho phép nội suy bậc nhất giữa các khoảng tốc độ tính toán.

8.7.6 Trong trường hợp đường nhánh kiểu vòng xuyến (như ở Hình 6e) thì trị số bán kính tối thiểu của vòng xuyến phải bảo đảm bằng 55 m đến 60 m, 40 m đến 50 m và 30 m đến 35 m nếu tốc độ tính toán trên đường nhánh tương ứng là 40 km/h, 35 km/h và 30 km/h.

8.8 Bố trí chỗ nối đường nhánh với đường cao tốc trong phạm vi chỗ giao khác mức liên thông và các chỗ đường nhánh rẽ ra hoặc vào đường cao tốc từ phía phải.

8.8.1 Phải luôn luôn bố trí chỗ nối này ở bên phải phần xe chạy theo chiều đi. Chỗ ra từ đường cao tốc phải dễ nhận biết, thường phải được bố trí trước các công trình nhân tạo (như cầu qua đường...); nếu bắt buộc phải bố trí phía sau công trình thì nên cách cầu qua đường lớn hơn 150 m. Ngoài ra, nên bố trí chỗ ra trên đoạn lên dốc của đường cao tốc để lợi cho việc giảm tốc.

8.8.2 Chỗ từ đường nhánh vào đường cao tốc nên bố trí trên đoạn xuống dốc của đường cao tốc (lợi cho việc tăng tốc) và phải bảo đảm có một vùng thông thoáng hình tam giác kẹp giữa hai đường để các xe chạy trên đường cao tốc và trên đường nhánh vào đường cao tốc có thể đồng thời nhìn thấy lẫn nhau. Hình tam giác này có đỉnh là điểm giao giữa mép nền đường phía phải đường cao tốc với mép nền đường phía trái đường nhánh và cạnh theo mép nền đường phía phải đường cao tốc dài 100 m, cạnh theo mép nền đường phía trái đường nhánh dài 60 m (Hình 8).

8.8.3 Phải bảo đảm tầm nhìn trên đường cao tốc ở đoạn trước điểm tách dòng chỗ ra lớn hơn 1,25 lần tầm nhìn dừng xe ở Bảng 4 và nếu có điều kiện nên bảo đảm tầm nhìn quy định tại Điểm 7.8.

8.8.4 Có thể bố trí chỗ ra từ đường cao tốc (chỗ tách dòng) theo hai cách bố trí song song hoặc nối trực tiếp như ở Hình 9.

CHÚ DẪN 6:

1 - Lề của đường cao tốc (lề gia cố như ở Bảng 1);

2 - Đoạn tăng tốc (mở rộng 1 cho đủ chiều rộng theo Điểm 8.8.6)



Hình 8 - Khu vực thông thoáng tại chỗ vào của đường nhánh



a - Chỗ ra kiểu bố trí song song;

b - Chỗ ra kiểu nối trực tiếp;



c - Chỗ vào đường cao tốc kiểu bố trí song song; Bán kính cong tại B: r = 0,6 m ÷ 1,0 m;

1 - Đường nhánh;

2 - Đoạn chuyển tốc (giảm tốc với trường hợp Hình a và b; và tăng tốc với trường hợp Hình c;

3 - Đoạn chuyển làn hình nêm (xem định nghĩa tại Điểm 8.8.6);

4 - Đường nhánh kiêm luôn chức năng chuyển làn và chuyển tốc;

5 - Mép phần xe chạy (không kể lề) của đường cao tốc;

6 - Đoạn chuyển tiếp clôtôít áp dụng theo Điểm 8.8.1;

Ln - Đoạn chuyển làn hình nêm.


Hình 9 - Các giải pháp bố trí chỗ ra, vào đường cao tốc

.8.5 Đối với chỗ vào đường cao tốc (chỗ nhập dòng) chỉ nên bố trí theo cách song song (Hình 9c) với toàn bộ chiều dài đoạn tăng tốc được đặt cạnh phần xe chạy của đường cao tốc (mở rộng phần lề) hoặc nếu chiều dài đoạn tăng tốc theo tính toán là quá dài thì tối thiểu phải có 100 m của nó được đặt cạnh phần xe chạy của đường cao tốc. Trong trường hợp đường nhánh vào có hai làn xe thì cũng có thể bố trí chỗ vào theo kiểu nối trực tiếp.

8.8.6 Chiều rộng của một làn chuyển tốc trong mọi trường hợp bố trí đều quy định bằng 3,5 m. Chiều dài đoạn chuyển làn hình nêm trong mọi trường hợp đều kể đến chỗ chiều rộng phần xe chạy mở thêm đủ rộng bằng 3,5 m (nếu đoạn chuyển tốc gồm một làn xe) và đủ rộng bằng 7,0 m (nếu đoạn chuyển tốc gồm hai làn xe). Đoạn chuyển tốc gồm hai làn xe chỉ có thể gặp khi đường cao tốc có 6 làn xe trở lên.

8.8.7 Chiều dài tối thiểu đoạn chuyển làn hình nêm (kể cả trường hợp rẽ ra hoặc vào đường cao tốc) được xác định tùy thuộc cấp đường cao tốc như ở Bảng 18 dưới đây; trường hợp làn chuyển tốc gồm 2 làn xe thì trị số Ln ở Bảng 18 phải nhân thêm một hệ số từ 1,3 lần đến 1,4 lần.



Bảng 18 - Chiều dài tối thiểu đoạn chuyển làn hình nêm Ln (tách hoặc nhập dòng)

Đơn vị tính bằng m

Cấp đường cao tốc

120

100

80

60

Ln

75

60

50

40

8.8.8 Đoạn giảm hoặc tăng tốc được kể từ điểm A (cuối hoặc đầu đoạn hình nêm) trên hình 9 và chiều dài S (tính bằng mét) của chúng được xác định theo công thức:

trong đó:

- VA là tốc độ xe chạy tại điểm A (cuối đoạn chuyển làn hình nêm) trên hình 9, tính bằng km/h;

Trị số VA được quy định theo cấp đường cao tốc ở Bảng 19.

- a là gia tốc tăng hoặc giảm tốc, tính bằng m/s2;

Khi xác định chiều dài đoạn giảm tốc phải lấy a = 2,5 m/s2, còn khi xác định chiều dài của đoạn tăng tốc phải lấy a = 1,0 m/s2.

- VB là tốc độ ở cuối đoạn giảm tốc hay đầu đoạn tăng tốc, tính bằng km/h;

Trị số VB được xác định tùy thuộc tốc độ tính toán trên đường nhánh (Điểm 8.7.2 và Điểm 8.7.3) hoặc tùy thuộc các yếu tố hình học thực tế được áp dụng trên đường nhánh khi thiết kế cụ thể ở sau đoạn giảm tốc hoặc trước đoạn tăng tốc.



Bảng 19 - Trị số tốc độ VA ở đầu đoạn giảm tốc hoặc cuối đoạn tăng tốc

Đơn vị tính bằng km/h

Cấp đường cao tốc

120

100

80

60

VA

80

70

60

50

8.8.9 Trường hợp đoạn chuyển làn hình nêm cùng với đoạn giảm tốc nằm trên đoạn xuống dốc và đoạn chuyển làn hình nêm cùng với đoạn tăng tốc nằm trên đoạn lên dốc thì chiều dài của chúng sau khi xác định theo Bảng 18 và tính theo Điểm 8.8.8 phải được nhân với một hệ số hiệu chỉnh ở Bảng 20.

Bảng 20 - Hệ số hiệu chỉnh chiều dài làn chuyển tốc nằm trên dốc

Độ đốc trung bình của làn chuyển tốc, %

≤2

>2 ÷ 3

>3 ÷ 4

>4 ÷ 6

Hệ số với làn chuyển tốc xuống dốc

1,0

1,1

1,2

1,3

Hệ số với làn chuyển tốc lên dốc

1,0

1,2

1,3

1,4

8.8.10 Trong mọi trường hợp, tùy thuộc cấp đường cao tốc, tổng chiều dài đoạn chuyển làn (hình nêm) cộng với chiều dài đoạn chuyển tốc (giảm hoặc tăng tốc) nên lớn hơn trị số cho ở Bảng 21 nhân thêm với hệ số hiệu chỉnh ở Bảng 20.


tải về 0.54 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương