TIÊu chuẩn việt nam tcvn 4586: 1997 VẬt liệu nổ CÔng nghiệP



tải về 1.07 Mb.
trang8/10
Chuyển đổi dữ liệu05.08.2016
Kích1.07 Mb.
#13685
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10

Phụ lục I

(Qui định)

Qui định về chống sét cho kho vật liệu nổ công nghiệp

I.1 Qui định chung

I.1.1 Tác hại trực tiếp của sét khi sét phóng xuống đất

a) nếu tia sét đánh trực tiếp vào công trình sẽ gây hư hỏng công trình về cơ học (đổ, và) , tạo nhiệt độ cao có thể làm cháy công trình và nổ vật liệu chứa trong công trình.

b) Nếu tia chớp ở xa công trình sẽ gây tác hại gián tiếp gây cảm ứng tĩnh điện và cảm ứng điện từ.

I.1.2 Sự thâm nhập điện thế cao theo đường dây dẫn trên không, đường dây thông tin, đường ống hoặc đường cáp ngầm nằm gần các dây tiếp địa của các cột thu sét cũng rất nguy hiểm. Điện thế cao thâm nhập vào nhỡ có thể phóng điện vào các vật ở bên trong nhỡ gây cháy nhỡ:

I.1.3 Sự phóng điện của sét còn gây nguy hiểm cho người nếu trong thời điểm phóng sét mỡ người chạm vào các chi tiết mang điện áp tiếp xúc hoặc đứng gần dây tiếp đất của cột thu sét (điện áp bước) .

I.1.4 Tuỳ theo mức độ nguy hiểm khi bị sét đánh vào, các toà nhỡ và công trình được chia làm 3 cấp: các nhỡ kho chứa VLNCN, các nhỡ để sấy, nghiền đóng bao, các nhỡ để chuẩn bị VLNCN đều được xếp vào cấp 1. Tất cả các nhỡ thuộc cấp 1 dù đặt lộ thiên hoặc bán ngầm, đều phải bảo vệ tránh được cả tác dụng trực tiếp lẫn tác dụng gián tiếp của sét.

I.1.5 Các phương tiện vận tải thuỷ chở VLNCN phải được trạng bị chống sét tránh cả tác dụng trực tiếp và tác dụng gián tiếp của sét.

I.1.6 Cấm đặt các thiết bị thu sét trực tiếp trên nhỡ kho và các nhỡ đã nêu trong điều I.1.4. Cấm mắc đường dây điện trên không vào các thiết bị thu sét.

I.1.7 Các kho bảo quản VLNCN dù đặt ở địa phương nào cũng phải được bảo vệ chống sét đảm bảo độ tin cậy như nhau (không kể số ngày có sét trong năm) .

I.2 Các phương pháp chống sét cho kho VLNCN

I.2.1 Phải đặt thiết bị thu sét cho các kho VLNCN. Thiết bị thu sét gồm có ba bộ phận chính: đầu thu sét, dây dẫn và phần tiếp đất.

I.2.2. Theo kiểu (cấu tạo) của phần thu sét, các thiết bị thu sét được chia thành thu sét kiểu cột và thu kiểu dây. Tuỳ theo số lượng đầu thu sét, hệ thống cột thu sét được chia thành : hệ thống một cột, hai cột và hệ thống nhiều cột thu sét.

I.2.3 Đối với các nhỡ kho và công trình nêu tại điều I.1.4 phải dùng thu sét kiểu cột đặt riêng biệt để chống sét đánh thẳng. Tất cả các bộ phận thu sét, dẫn sét và bộ phận tiếp đất phải bố trí riêng biệt với công trình và các vật kim loại chôn dưới đất có liên quan tới công trình cần bảo vệ, với khoảng cách cần thiết qui định tại điều I.3.7.

I.2.4 Mỗi cột thu sét phải có bộ phận tiếp đất riêng được làm theo qui định tại điều I.5.3. Điện trở xung của tiếp đất của mỗi cột thu sét không được vượt quá 10 Ω

I.2.5 Khi các nhỡ kho và các nhỡ nêu trong điều I.1.4 có kết cấu kim loại kích thước dài hoặc khi VLNCN chứa trong các hòm bằng kim loại, phải có biện pháp bảo vệ chống cảm ứng tĩnh điện. Có thể áp dụng một trong các biện pháp sau: tiếp đất tất cả vật, thiết bị có ở trong nhỡ, hoặc đặt lưới kim loại trên mái nhỡ có kích thước ô lưới không quá 10 m x 10 m (bằng sắt Ø 5 đến 6 mm) rồi nối xuống đất phía ngoài nhỡ, cách móng nhỡ 0,5 đến 1,0m sâu 0,8 m và cách xa bộ phận tiếp đất của thu sét đánh thẳng 3 m. Điện trở nối đất không được quá 5Ω. Để giảm điện trở có thể nối bộ phận tiếp đất với các đường ống kim loại (ống dẫn nước) chôn ngầm dưới nước.

I.2.6 Chống cảm ứng điện từ bằng cách nối tất cả các đường ống, cáp điện bọc thép dẫn đến nhỡ kho và các kết cấu kim loại trong nhỡ kho thành một mạch kín, nếu chúng được bố trí chéo nhau thì nối ở chỗ gần nhất, nếu chúng đi song song thì cứ 15 đến 20 m có một điểm nối. Các mối nối phải đảm bảo dẫn điện tốt. Nếu ở những khớp nối có nghi ngờ sự tiếp xúc không tốt thì giữa hai bộ phận được nối lại với nhau phải có một dây dẫn phụ- Dây dẫn phụ phải bằng thép, đồng có tiết điện 16 đến 25 mm2.

I.2.7 Để chống sự thâm nhập của điện thế cao vào nhỡ kho chứa VLNCN cần:

a) không được đưa đườngdây trên không vào thẳng nhỡ kho. Trường hợp thật cần thiết, khi gần vào nhỡ kho phải dùng một đoạn dây cáp ngầm dài ít nhất 100 m. Đoạn nối từ trên không xuống cáp ngầm phải đặt bộ phận chống sét kiểu van. ở chỗ chuyển từ đường dây trên không sang cáp phải đặt tiếp đất có điện trở không lớn hơn 5 Ù, các chân sứ của đường dây trên không trên 2 cột gần chỗ chuyển sang cáp cũng phải tiếp đất. Điện trả tiếp đất không được lớn hơn 10 Ù. (Xem hình l.1);

b) các máy điện thoại, tín hiệu nối với các đường dây trên không đều phải đặt ngoài nhỡ kho. khoảng cách từ máy đến tường nhỡ kho theo qui định tại điều I.3.7; vỏ của máy phải được tiếp đất với điện trở không lớn hơn 10 Ω.

c) phải dùng đườngcáp ngầm để cấp điện cho cáp dẫn điện vào nhỡ kho phải đặt xa bộ phận tiếp đất của thu sét một khoảng theo điều I.3.7; vỏ cấp nối với bộ phận tiếp đất chống tác dụng gián tiếp của sét.

Hình 1.1 Sơ đồ bảo vệ chống điện thế cao thâm nhập vào nhỡ kho chứa VLNCN

1 - Đường dây trên không

2 - Cột đỡ dây

3 - Dây tiếp đất .

4 - Van chống sét

5 - Cáp điện

6 - Kho VLNCN

7.- vật tiếp đất

I.3 Chống sét đánh thẳng

I.3.1 Muốn bảo vệ chống sét đánh thẳng thì toàn bộ công trình phải nằm trong vùng bảo vệ của thiết bị thu sét.

I.3.2 Vùng bảo vệ của cột thu sét đơn có chiều cao h là một khối hình nón có đỉnh trùng với đỉnh của kim thu sét, đáy khối nón là đường tròn có bán kính R=1,5 h, đường sinh là các đường triết khúc giới hạn bởi 2 khối nón giao nhau (một khối nón có chiều cao h, đáy có bán kính r= 0,75 h). Tiết diện ngang của vùng được bảo vệ là đường tròn có độ cao là hx có tâm nằm ở trên trục của cột thu sét và có bán kính là rx (Xem hình I.2).

I.3.3 Vùng bảo vệ của hai cột thu sét có cùng chiều cao h, đặt cách nhau một khoảng a được biểu diễn trên hình 1.3. Hai đầu của vùng bảo vệ được vẽ như cột thu sét đơn. Phần giữa được giới hạn bởi cung tròn đi qua đỉnh của 2 cột thu sét. Tâm cung tròn nằm trên đường trung trực nối 2 đỉnh thu sét và cắt mặt đất một khoảng H = 4h (xem hình I.3.a). Tiết điện của vùng bảo vệ ở giữa được vẽ như một thu sét đơn tương đương có chiều cao bằng ho (khoảng cách nhỏ nhất từ mặt đất tới cung tròn, xem hình I.1.b).

Vậy tương ứng với độ cao bảo vệ hx ta có rox là bán kính vùng bảo vệ ở chỗ hẹp nhất.



Hình 1.2 – Phạm vi bảo vệ của cột thu sét đơn.



Hình 1.3 - Vùng bảo vệ của thu sét kép kiểu cột

I.3.4 Nếu hai cột thu sét có chiều cao khác nhau ta vẽ vùng bảo vệ như hình 1.4. Hai đầu của vùng bản vệ vẽ như đối với 2 thu sét đơn có chiều cao h1, h2 qua đỉnh của thu sét thấp (hl) ta vạch một đường thẳng nằm ngang cắt đường sinh hình nón của cột thu sét cao (h2) tại K. Điểm K coi như đỉnh của cột thu sét tương đương h’1= h1, vùng bảo vệ của hai cột h1 và h'l vẽ như trên đã trình bày (cột thu sét có h bằng nhau) .

I.3.5 Tương tự như vậy, ta sẽ vẽ được vùng bảo vệ của 3 hoặc 4 cột thu sét bố trí gần nhau (xem hình 5). Vùng bảo vệ nằm trong đường bao sẽ đảm bảo an toàn hơn nằm ngoài đường bao.



Hình 1.4 - Vùng bảo vệ của 2 cột thu sét có chiều cao khác nhau và nằm cạnh nhau



Hình 1.5 - Vùng bảo vệ của 3 cột thu sét hoặc 4 cột thu sét nằm gần nhau

I.3.6 Có thể xác định chiều cao của cột thu sét bằng biểu đồ đã tính sẵn tại hình 1.6 và 1.7.

Hình 1.6 là biểu đồ để xác định chiều cao của cột thu sét đơn. Khi đã biết của chiều cao công trình cần bảo vệ là hx và bán kính vùng bảo vệ là rx (khoảng cách

từ cột thu sét đến điểm xa nhất của công trình) .

Đánh dấu trị số hx và rx trên thang chia có ghi hx, rx hoặc rox. Chiều cao của cột thu sét sẽ là giao điểm của đường thẳng tới 2 điểm đó với thang I (khi ≤ 2,67) hoặc thang II (khi ≥ 2,67 ) .

Thí dụ : cho rx = 10 m; hx = 6 m ta sẽ có = =0,6

Theo thang chia I chiều cao cột thu sét là h = 14,1 m.





Hình 1.6 - Đồ thị để xác định chiều cao cột thu sét đơn

Trên hình 1.7 là đồ thị để xác định chiều cao của cột thu sét kép có chiều cao 2 cột thu sét bằng nhau.

Khi đã biết chiều cao bảo vệ hx bán kính vùng bảo vệ chỗ hẹp nhất rox và khoảng cách giữa hai cột thu sét là a. Căn cứ vào giá trị của hx, rox dùng đồ thị ở hình 1.6 ta xác định được giá trị của ho ,từ ho và a, ta xác định được chiều cao cột thu sét trên đồ thị hình 1.7.

Thí dụ: Cho rox = 4 m, hx = 6 m. Tìm độ cao của cột thu sét kiểu kép.

Ta có


Từ đồ thị hình 1.6 ta tìm được ho =10,2 m và trên đồ thị hình 1.7 ta tìm được h =16, 3 m.





Hình 1-7 - Đồ thị để xác định chiều cao của cột thu sét kép

I.3.7 ở thời điểm sét đánh vào thu sét, dây dẫn và tiếp đất có điện thế rất lớn. Có thể đủ để phóng điện từ các bộ phận của thu sét đến công trình cần bảo vệ. Để tránh sự phóng điện này, các bộ phận của thu sét phải đặt xa công trình một khoảng ít nhất tính theo cách sau:

- khoảng cách tối thiểu trong không khí Sk (mét) từ phần dẫn điện (xem hình l.8) đến công trình cần bảo vệ và điện thế thâm nhập (MV) xuất hiện trên phần dẫn điện, ở độ cao 1 m kể từ mặt đất, vào lúc sét đánh phụ thuộc vào điện trường xung của tiếp đất và được xác định theo đường cong trên hình I.9.

Để các ô tô ra vào kho được dễ dàng, khoảng cách giữa cột thu sét và nhỡ kho không được nhỏ hơn 5 đến 6 m.

- khoảng cách ở trong đất Sđ (m) từ các bộ phận tiếp đất của thu sét kiểu cột đến các phần của công trình được bảo vệ hay đến các kết cấu kim loại dài có liên quan đến công trình được xác định như sau:

trong đó


Ri là điện trở xung của tiếp đất của thu sét (Ω), khoảng cách này không được nhỏ hơn 3 m.

I.4 Cấu tạo cột đỡ, bộ phận thu sét và nối đất

I.4.1 Tất cả các bộ phận dẫn sét của thu sét đều phải làm bằng kim loại đen (thép) và phải tráng kẽm hoặc sơn để chống rỉ. Khi sơn phải chừa lại mặt tiếp xúc ở chỗ nối. Tiết diện đầu thu của cột thu sét không được nhỏ hơn 100 mm2 (thép tròn Ø 12 mm; thép vuông 10 mm x 10 mm; thép tấm 35 mm x 3 mm, thép góc 20 mm x 3 mm) . Cũng có thể làm đầu thu sét bằng thép ống có ∅ 18 đến 25 mm, đầu trên của ống phải hàn một đoạn hình côn.

Hình 1.8 – Sơ đồ để tính khoảng cách từ cột thu sét đến nhỡ cần bảo vệ



Hình 1.9 - Đồ thị xác định khoảng cách tối thiểu trong không khí từ chiều dài của vật dẫn điện và điện trở tiếp đất

Tiết điện dây dẫn của cột thu sét không được nhỏ hơn 50 mm2. Các phần dẫn điện của thu sét phải nối với nhau bằng cách hàn. Trường hợp đặc biệt mới được nối bằng đinh tán hay bắt bu lông. Khi đó chỗ nối phải có ít nhất 2 đinh tán hoặc 2 bu lông. diện tích mặt tiếp xúc chỗ nối không nhỏ hơn 2 lần tiết điện của dây dẫn .

I.4.2 Đầu thu sét và dây dẫn phải đặt dọc theo cột đỡ. Không được để cong và phải dùng kẹp móc để giữ chặt. Thông thường ở các kho VLNCN người ta dùng cột gỗ để thu sét (hình I.10) .

Đầu thu sét (2) được bắt vào đầu trên của cột đỡ (1 ) . Phần nhô lên của đầu thu sét không được cao quá 1 đến 1,5 m so với đầu cột. Đầu thu sét nối với tiếp đất bằng dây dẫn (3) và dùng các đai kẹp (5) để giữ chặt dây với cột. Kích thước của cột gỗ ghi trong bảng I.1 .

Hình 1.10 - Thu sét kiểu cột đặt trên cột đỡ bằng gỗ

Bảng I.1 - Kích thước của cột gỗ

Chiều cao cột thu sét.

m


chiều cao các phần của cột, m

phần trên a

phần dưới b

22

20

18



16

14

13



11

9


13

12

11



10

9

8



7

6


12,5

11,5


10,5

9,5


8,5

7,5


6,5

5,5


Khi tính toán sức bền của cột gỗ phải tính đến cả tải trọng cơ học và tải trọng gió.

Để chống mục cho các cột gỗ phải sơn hắc ín hoặc quét thuốc chống mục ở chân cột.

Để tăng thời gian sử dụng cột gỗ, có thể gắn cột vào chân đế bằng sắt hoặc bằng bê tông cốt thép.

I.4.3 Có thể sử dụng cột sắt hoặc cột bê tông cốt sắt làm cột đỡ. Khi đó dây dẫn

dòng điện sét chính là phần sắt chế tạo cột nhưng phải nối chắc với nhau (thu sét, tiếp đất) bằng hàn.

I. 4.4 Có thể lợi dụng cây mọc ở gần kho thay cho cột đỡ nhưng phải đảm bảo khoảng cách từ bộ phận dẫn điện và tiếp đất đến công trình cần bảo vệ (qui định tại điều I.3.7).

I.5 Bộ phận tiếp đất

I.5.1 Bộ phận tiếp đất là tất cả các vật thể bằng kim loại chôn trong đất (thép ống, thép tấm) được nối trực tiếp với dây dẫn sét.

Mỗi bộ phận tiếp đất có điện trở xung khác nhau. Điện trở xung Ri là điện trở của bộ phận tiếp đất khi có dòng điện sét đi qua. Điện trở xung khác về cơ bản so với điện trở đo được bằng phương pháp thông thường, vì dòng điện sét có trị số rất lớn và tác dụng trong khoảnh khắc làm giảm hiệu ứng điện thế trên chiều dài của bộ phận tiếp đất và làm giảm hiệu quả dẫn điện của các phần ở xa dây dẫn sét.

Dùng phương pháp đo thông thường không thể đo được điện trở xung Ri của bộ phận tiếp đất. Trị số này được xác định theo công thức :

trong đó

Ri- là điện trở của bộ phận tiếp đất đo bằng phương pháp thông thường;

α- là hệ số xung ghi tại bảng 1.5.

Trị số của điện trở xung Ri phụ thuộc vào kích thước và cấu tạo của cực tiếp đất và tính chất của nền chôn cực tiếp đất.

I.5.2 Điện trở xuất của đất là điện trở của một cột đất dài 1 cm2 và có tiết điện 1 cm2. Để có số liệu thiết kế, cần đo điện trở xuất của đất lúc khô ráo, khi ước tính ban đầu có thể tham khảo bảng 1.2.

Bảng I.2 Điện trở xuất của đất,

Loại đất

Điện trở xuất , 104 Ω/cm

Giới hạn có thể thay đổi

Trị số ủ khi độ ẩm mặt đất 10 đến 20%

1 . Cát

2. Đất cát

3. Đất thịt

4. Đất sét

5. Đất đen

6. Nước sông ngòi

7. Nước biển


4,0 ÷ 7,0

1,5 ÷ 4,0

0,4 ÷ 1 ,5

0,08 ÷ 0,7

0,096 ÷ 5,3

10,0


0,002 ÷ 0,01

7,0

3,0


1,0

0,4


2,0

-

-



I.5.3 Để chống sét cho các kho VLNCN thường dùng các loại cực tiếp đất sau:

a) các ống thép hoặc cọc sắt chôn sâu xuống đất;

b) các thanh thép dẹt chôn ngay dưới mặt đất;

c) các tấm thép được chôn thẳng đứng xuống đất (hoặc đính kẹp vào thành gỗ của các tàu thuyền chở VLNCN) .

Các công thức để tính điện trở tiếp đất được nêu ở bảng I.3. Sau khi lắp của tiếp đất phải dùng phương pháp đo trực tiếp để đối chiếu lại với điện trở đã tính toán.

Bảng 1.3 - Các công thức để tính toán điện trở tiếp đất



I.5.4 Điện cực của tiếp đất kiểu ống được dùng loại ống thép có đường kính 38 đến 51 mm hoặc cọc thép có đường kính 40 đến 50 mm, dài 2 đến 3 m. Đóng ống xuống đất sao cho đầu trên ống ngập sâu cách mặt đất 0,5 đến 0.8 m.

Tiếp đất kiểu ống hoặc cọc thường chỉ làm bằng một ống hoặc một cọc. Khi có điện trở xuất nhỏ, ống ở độ sâu 2 đến 3 m (xem hình I.11) .

Nhưng nếu do yêu cầu đặc biệt cao, có thể dùng nhiều ống hoặc cọc. Đầu trên của các ống hoặc cọc này được nối với nhau bằng một thanh thép đủ có tiết diện 40 cm x 40 cm. Khoảng cách giữa các ống không nhỏ hơn hai lần chiều dài ống.

Dây dẫn được nối vào ống ở giữa. (Xem hình I-12 và I,13).

Hình I.11 - vật tiếp đất chỉ có một ống



Hình I.12 - Vật tiếp đất có 2 ống



Hình 1.13 - Vật tiếp đất gồm 3 ống

I.5.5 ở những nơi lớp đất bề mặt có điện trở xuất nhỏ hoặc ở đó đóng các điện cực kiểu ống khó khăn, có thể dùng thép dẹt rộng 30 đến 40 mm, dày 4 đến 5 mm) chôn nằm ngang,' cách mặt đất 0,5 đến 0,8 m, theo hình tia dạng chữ L hay chữ T (xem hình I.14 và I.15). Cũng có thể bố trí kiểu tiếp đất theo dạng nhiều dải thép hướng tâm, mỗi dải dài 8 đến 10 m.

Hình I.14 - Tiếp đất kiểu dẹt hình tia chữ L



Hình I.15 - Tiếp đất kiểu dẹt hình tia chữ T

I.5.6 Tiếp đất kiểu tấm thường làm bằng những thép tráng kẽm dày 4 đến 5 mm,có kích thước 0,5 m x 2 m.

Các tấm được chôn đứng sâu cách mặt đất 1 đến 1,5 m.

Nếu làm một tấm mỡ điện trở còn lớn hơn qui định thì phải làm nhiều tấm, chôn trong cùng một mặt phẳng và nối lại với nhau bằng thanh thép dẹt. Dây dẫn hàn vào giữa thanh thép dẹt đó.

Kiểu tiếp đất bằng tôn lá cũng được dùng để bảo vệ chống sét cho các tàu và thuyền có vỏ gỗ dùng để chở VLNCN. Các tấm tôn được gắn với vỏ tầu, thuyền ở mức thấp hơn mớn tải. Số lượng tấm tôn xác định theo điện trở xuất của nước.

I.5.7 Trị số tổng điện trở xung của các tiếp đất gồm nhiều điện cực không phải là tổng đơn giản các điện trở xung của các điện trở riêng rẽ, mỡ được điều chỉnh bằng hệ số xung sử dụng ỗi (xem bảng l.4) .

Thông thường trị số này có giá trị lớn hơn do ảnh hưởng tương hỗ của các điện cực.

Bảng I.4 - Hệ số sử dụng ỗi đối với các tiếp đất bằng nhiều ống, bố trí thành hàng và nối với nhau bằng thanh thép

a/l

Số ống , n

ηi

công thức tính điện trở xung của tiếp đất

2

2

3

5



7

0,85

0,80


0,75

0,70


a là khoảng cách giữa các ống, tính bằng mét:

I là chiều dài ống, tính bằng mét.



Ri là điện trở xung của một ống tính bằng Ω

Ri là điện trở xung của tất cả các thanh nối ống tính bằng Ω


I.5.8 Tính toán điện trở xung của các tiếp đất phức tạp được tiến hành như sau:

I.5.8.1 Theo kết quả đo điện trở xuất của đất ở chỗ đặt các cực tiếp đất. Khi đánh giá phải kể đến trạng thái bề mặt của đất lúc đo (khô hay ướt), đo vào mùa mưa hay mùa khô, kiểu điện cực được dùng để đo. Để tính đến sự thay đổi điện trở xuất của đất do điều kiện kể trên, điện trở xuất tính toán lấy bằng điện trở xuất của đất đo được nhân với hệ số có giá trị trung bình từ 1,3 đến 1,4 (tức là tăng lên 30 đến 40%) .

Khi không có số liệu đo đạc, tạm lấy giá trị điện trở xuất của đất trong bảng I.2. I.5.8.2 Theo công thức ghi ở bảng I.3, xác định điện trở tính toán R~ của các điện cực (các cọc tiếp đất )

I.5.8.3 Đối với mỗi điện cực trong lưới tiếp đất chống sét đánh thẳng chọn trị số của hệ số xung theo bảng I.5. Đối với tất cả các dạng tiếp đất bảo vệ chống tác dụng gián tiếp của sét đều lấy α=1.

Bảng I.5 - Các giá trị gần đúng của hệ số xung của các tiếp đất đơn giản nhất .

Kiểu tiếp đất

Giá trị hệ số xung ứng với điện trở xuất của

đất,ôm x cm



104

3. 104

5.104

105

1 .ống dài 2 đến 3 m

0, 8

0 6

0,4

0 35

2. Thép dẹt nằm ngang chiều dài 10m

chiều dài 20 m chiều dài 30 m



0,9

1,1


1,4

0,7

0,9


1,0

0,5

0,7


0,8

0,4

0 6


0,7

chú thích – Chiều dài của thanh thép dẹt nêu trong bảng được áp dụng khi dây dẫn nối với giữa thanh thép, chiều dài này lấy bằng 1/2 chiều dài thực tế của thanh thép.

I.5.8.4 Điện trở xung Ri của mỗi điện cực là tích số của điện trở theo dòng điện tần số công nghiệp R- với hệ số xung ỏ.

Ri = R~ x α

I.5.8.5 Điện trở xung của toàn hệ thống tiếp đất được tính theo công thức nêu ở bảng I.4

I.5.9 Để tiện sử dụng, người ta lập bảng ghi các đặc tính kỹ thuật của các kiểu tiếp đất chủ yếu đã được tính theo các công thức nêu trên (xem bảng l.6). Các kiểu tiếp đất nêu trong bảng không hạn chế về số lượng và hình dáng của các điện cực. Trong các loại đất có điện trở xuất cao đã được nêu trong bảng I.2, số lượng các điện cực có thể phải tăng lên; lúc này phải bố trí chúng thành hàng và tính lại theo qui định tại điều I.5.8.

Bảng I.6 Đặc tính của các kiểu tiếp đất



Hình vẽ

Kiểu tiếp đất

Điện trở xuất của đất, Ù/cm

0,5x104

104

5x104

105

Ri

R~

α

Ri

R~



Ri

R~

α

Ri

R~

α

I.14

Tiếp đất kiểu dẹt, dây dẫn nối với đầu thanh thép dài 2m

21,0

22,0

0,95

35,0

44,0

0,8

88,0

220,0

0,4

154,0

440

0,35

I.11

Kiểu ống dài 3m

Kiểu ống dài 2,5m



12,9

14,8


13,65

15,6


0,95

0,95


21,8

25,0


27,3

31,3


0,8

0,8


54,6

62,5


136,5

156,0


0,4

0,4


95,5

110,3


273

313


0,35

0,35


I.15

Tiếp đất kiểu dẹt, dây dẫn nối với thanh thép dài:

5m

6m



8m

10m


9,0

8,0


6,5

5,55


9,5

8,4


6,86

5,85


0,95

0,95


0,95

0,95


15,2

13,4


11,0

9,3


19,0

16,8


13,7

11,7


0,8

0,8


0,8

0,8


38,0

33,66


27,6

23,4


95,0

84,0


68,6

58,5


0,4

0,4


0,4

0,4


66,5

58,6


48,0

41,0


190

168


137

117


0,35

0,35


0,35

0,35


I.12

Tiếp đất bằng ống dài 3m nối với nhau bằng thanh thép dài

3m

6m



5,1

4,0


5,8

4,5


0,88

0,89


9,6

7,9


11,6

9,1


0,83

0,87


25,0

20,0


58,0

45,0


0,43

0,45


42,5

33,6


116

91


0,37

0,37


I.13

Tiếp đất bằng 3 ống dài nối với nhau bằng thanh thép dài 12m , đầu nằm ở giữa

2,75

2,75

1,0

5,0

5,7

0,88

12,7

27,5

0,46

21,0

55

0,38

I.5.10 Khi thi công xong hệ thống tiếp đất, phải đo lại điện trở thực tế của hệ thống. Nếu trị số đo cao hơn tính toán thì phải bổ xung thêm các tiếp đất phụ để đạt trị số yêu cầu.

Các phương pháp đo hiện nay chỉ đo được điện trở theo dòng điện tần số công nghiệp mỡ không đo được điện trở xung. Điện trở đo được R~ của các cực tiếp đất gồm nhiều ống hoặc cọc được nối với nhau bằng thanh thép có tính tới hệ số sử dụng dòng điện tần số công nghiệp có thể được tính theo công thức trong bảng I.7.

Trong thực tế, phương pháp đo điện trở tiếp đất bằng máy đo điện trở là phương pháp thường dùng hơn cả

Bảng 1.7 - Các hệ số sử dụng và công thức tính điện trở R~ của hệ thống cực tiếp đất đối với chế độ ổn định và dòng điện nhỏ



a/l

số ống,n

Hệ số sử dụng

Công thức tính điện trở chung của hệ thống tiếp đất

đối với ống,η1

đối với thanh nối trong hệ thống, η2

1

2

0,85

0,8

a là khoảng cách giữa các ống ở cạnh nhau, tính bằng mét

1 là chiều dài của ống, tính bằng mét

Hệ số qui đổi thực tế khi ≥ 20

trong đó d là đường kính của ống , mét



trong đó R1 là điện trở của một ống, Ω

R2 là điện trở của thanh thép nối hoặc vòng nối , Ω

η1 là hệ số sử dụng đối với ống

η2 là hệ số sử dụng đối với thanh nối

n là số ống






3

0,8

0,8




5

0,7

0,75





































2

10

2

3



5

10

2



3

5


0,6

0,9


0,85

0,8


0,75

0,95


0,9

0,85


0,6

0,9


0,9

0,85


0,75

0,95


0,9

0,8


I. 6 Chống sét cho tàu thuyền chở VLNCN

I.6.1 Các tàu thuyền, xỡ lan ... chứa VLNCN phải có thu sét cố định đặt trên tàu,phương tiện. Số lượng và chiều cao của thu sét phải bảo vệ được toàn bộ diện tích của boong tàu. Có thể sử dụng bất cứ cầu trục cao nào đặt trên tàu như cột buồm, v.v... để làm cột giữ đầu thu sét.

Đối với các tàu có thân (vỏ) bằng gỗ thì các cột đỡ giữ đầu thu sét có thể làm bằng gỗ và dùng dây néo giữ cột bằng kim loại thay dây dẫn. Đầu thu sét hàn nối với đầu trên của các dây néo. Đầu dưới của dây néo được hàn nối với dây dẫn của vật tiếp nước (thay tiếp đất) . Tiết diện của dây néo bằng 16 đến 25 mm2 Vật tiếp nước bằng tấm sắt tráng kẽm có kích thước 0,5 m x 2 m, dầy 4 đến 5 mm. Các tấm này đặt ở hai phía ngoài thành tàu và thấp hơn mức tải nhỏ nhất của tàu. Dùng hai dây dẫn tiết diện 25 mm2 để nối vật tiếp nước với đầu thu sét.

I.6.2 Chống sét cho các tàu có vỏ bằng kim loại có thể dùng các cột buồm bằng gỗ hoặc kim loại để làm cột đỡ đầu thu sét. Nếu là cột kim loại thì chân cột hàn chắc chắn vào thân tàu, không cần đặt dây dẫn dọc theo chân cột. Nếu là gỗ thì đầu dưới dây dẫn chỉ cần hàn chắc vào thân tàu không cần làm vật tiếp nước

I.7 Thiết kế, nghiệm thu công trình chống sét kho vật liệu nổ công nghiệp

I.7.1 Trong bản thiết kế chống sét phải nêu được những đặc điểm sau đây của công trình cần bảo vệ:

a) đặc điểm của nhỡ kho, vật liệu xây dựng, mái lợp, các kích thước chủ yếu (cao, rộng, dài) ;

b) các cấu kiện bằng kim loại trong nhỡ kho, đường ống dẫn, cáp điện, đường dây dẫn trên không dẫn tới các nhỡ kho;

c) các tài liệu về đất nền, điện trở xuất của đất và các lớp đất có điện trở xuất nhỏ nhất.

I.7.2 thiết kế kỹ thuật phải có:

a) bản đồ mặt bằng của kho có ghi tất cả các vật và cấu trúc sát liền với kho;

b) bản tính toán phạm vi bảo vệ khỏi bị sét đánh có chỉ dẫn và kích thước của tất cả các bộ phận chống sét;

c) bản tính toán chống tác động gián tiếp của sét, nếu không làm phải ghi rõ lý do

d) bản vẽ thi công của tất cả các kết cấu;

e) bản liệt kê thiết bị , vật liệu .

I.7.3 Sau khi thi công xong, hệ thống chống sét phải được nghiệm thu theo tiêu chuẩn mới được đưa vào sử dụng. Việc nghiệm thu này phải đồng thời tiến hành với việc nghiệm thu các công trình của kho.

Khi nghiên cứu phải xem xét các tài liệu sau:

a) thiết kế kỹ thuật của công trình chống sét đã được duyệt;

b) toàn bộ các bản vẽ thi công và tình hình thực hiện;

c) các biên bản nghiệm thu các công trình ở trên cao hoặc che khuất (phần trên của dây dẫn, đầu thu sét, bộ phận tiếp đất) ;

d) các văn bản tính toán và biên bản đo điện trở của tất cả các cực tiếp đất.

Sau khi xem xét các tài liệu và kiểm tra thực tế. Hội đồng nghiệm thu lập biên bản xác nhận chất lượng của công trình chống sét và nêu tất cả các thiếu sót nếu có, định thời hạn hoàn thành việc sửa chữa thiếu sót đó;

e) kiểm tra lại và ra quyết định đưa vào sử dụng.

I.8 Kiểm tra công trình chống sét cho kho vật liệu nổ công nghiệp

I.8.1 Có công trình chống sét nhưng bị hư hỏng hoặc các số liệu về điện trở tiếp đất không đạt thì nguy hiểm hơn là không có. Vì vậy phải có kế hoạch định kỳ kiểm tra các công trình chống sét.

I.8.2 Hàng năm, trước mùa mưa bão hoặc khi phát hiện thấy có hư hỏng phải tổ chức kiểm tra công trình chống sét. Thủ kho VLNCN phải kiểm tra bên ngoài công trình chống sét một tháng /lần và ghi vào sổ kiểm tra.

I.8.3 phó giám kỹ thuật của đơn vị ra quyết định thành lập đoàn kiểm tra gồm có:

- trưởng phòng cơ điện hoặc người phụ trách cơ điện của đơn vị;

- thủ kho VLNCN

- người lãnh đạo công tác nổ mìn.

I.8.4 Nội dung kiểm tra công trình chống sét gồm:

a) kiểm tra bên ngoài (tình trạng các đầu thu sét, dây dẫn, chỗ hàn, chỗ nối) ;

b) đo điện trở của các bộ phận tiếp đất. ghi vào một biên bản riêng (mẫu số 1 );

c) kiểm tra những thay đổi về kết cấu, việc sửa chữa các hư hỏng thiếu sót của kỳ kiểm tra trước đã phát hiện.

I.8.5 Phải xác định sự nguyên vẹn của đầu nhọn hình côn, tình trạng lớp mạ, sự chắc chắn mối nối bộ thu sét với dây dẫn điện sét, độ sạch của mặt tiếp xúc chỗ nối (có bị rỉ không) . Nếu đầu thu sét bị hư hỏng, bị cháy, bị rỉ quá 30% tiết diện ngang của nó thì phải thay mới. Các lớp mạ, sơn chống rỉ bị bong, tróc phải được phục hồi. Bề mặt tiếp xúc bị rỉ phải được cạo lau sạch. Mối nốt bu tông bị lỏng phải đưa vặn chặt.

I.8.8 Kiểm tra dây dẫn điện sét không bị uống cong. Nếu dây bị rỉ, có chỗ tiết diện nhỏ hơn 50 mm2 thì phải thay thế.

I.8.7 Nếu cột đỡ bằng gỗ phải kiểm tra độ hư hỏng, mục nát. Nếu mục quá 30% tiết diện cột phải thay cột mới.

I.8.8 Đối với lưới thép chống cảm ứng tĩnh điện phải kiểm tra mức độ toàn vẹn của lưới và các dây dẫn (mối nối, độ han rỉ...) nếu tiết diện đoạn nào nhỏ hơn 16 mm2 phải thay thế.

I.8.9 Đối với bộ phận chống cảm ứng điện từ phải kiểm tra sự toàn vẹn, mức dộ chắc chắn của mối nối mức độ han rỉ .

I.8.10 Đo điện trở tiếp đất của công trình (chống sét đánh thẳng và chống các tác dụng gián tiếp của sét) từ trị số đo được, xác định trị số điện trở xung của tiếp đất phải đảm bảo nhỏ hơn 10 Ù. Nếu lớn hơn phải có biện pháp xử lý . Đo, tính lại để đảm bảo đạt trị số nêu trên.

I.811 Đo điện trở tiếp đất của công trình chống sét phải dùng máy đo chuyên dùng và theo đúng bản hướng dẫn sử dụng máy.

Mẫu số 1



tải về 1.07 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương