TIÊu chuẩn việt nam tcvn 4586: 1997 VẬt liệu nổ CÔng nghiệP


Bảng D.7- Trị số tương đối của khoảng cách an toàn về sóng không khí từ kho bảo quản VLNC đến các công trình khác nhau



tải về 1.07 Mb.
trang6/10
Chuyển đổi dữ liệu05.08.2016
Kích1.07 Mb.
#13685
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10

Bảng D.7- Trị số tương đối của khoảng cách an toàn về sóng không khí từ kho bảo quản VLNC đến các công trình khác nhau

Liệt kê một số công trình phải tìm kiếm khoảng cách an toỡn từ kho bảo quản VLNCN tới các công trình đó

Điều kiện bố trí nhỡ kho, bãi lộ thiên bảo quản VLNCN

công thức tính

Khoảng cáh tối thiểu cho phép đến các công trình với khối lượng VLNCN, m

500

3

2x

3


4x

3


4

1,5x

4


2,5x

4


5x

4


7,5x

4


5

2x

5


2,5x

5


Nhỡ vỡ các công trình đứng riêng lẻ, đường ôtô,

đường sát với lưu lượng xe ít, các công trình chịu

được tác dụng sóng không khí

(cầu thép, cầu bê- tông cốt thép, tháp cao tầng bằng thép hoặc bê- tông cốt thép, cầu cạn, máy rửa tay)



+Ngầm, đắp ụ

xung quanh

+Lộ thiên


rs =

rs = 2




20

45


30

60


40

90


65

130


100

200


120

240


160

320


220

450


270

550


320

630


450

900


500

1000


Các điểm dân cư, tuyến đường sắt,ôtô, đường thuỷ lớn,các xí nghiệp,

+Ngầm, đắp ụ xung quanh

rs = 2

45

60

90

130

200

240

320

450

550

630

900

1000

nhỡ máy, kho VLNCN, kho vật liệu dễ cháy, các công trình có tính Quốc gia

+Lộ thiên

rs = 5

Q≤10T


rs = 30

Q >10T


100

160

220

320

500

740

880

1100

1250

1400

1750

1900

Các công trình cho phép hư hại ngẫu nhiên

+Lộ thiên

+Đắp ụ


rs = Q

Q≤10T


rs = 603 Q

Q>10T


220

320

450

630

1000

1500

1750

2200

2500

2800

3500

3800

Chú thích -Khi chọn khoảng cách an toàn về sóng không khí không căn cứ vào toàn bộ dung tích của các kho, chỉ căn cứ vào kho có dung tích lớn nhất.

D.3.8. Thí dụ tính bán kính an toàn về sóng không khí do nổ mìn gây ra:

a) Tính khả năng bảo quản tối đa của một nhỡ bảo quản VLNCN với điều kiện cách nhỡ kho 500 m có một cầu cạn bê tông cốt thép, cách nhỡ kho 1500 m, nơi có khu dân cư. Xét hai trường hợp : nhỡ kho để nổi và nhỡ kho đắp ụ xung quanh.

Từ bảng D.7 nhỡ kho để nổi và cách khu dân cư 1400 m thì nhỡ kho chỉ chứa 100 tấn VLNCN.

Cũng từ bảng D.7 nhỡ kho để nổi có đắp ụ xung quanh (ngầm) và cách cầu bê tông cốt thép 450 m chỉ được chứa 200 tấn thuốc nổ. '

Vậy trong trường hợp này bảo quản tối đa 100 tấn.

b)Tìm lượng thuốc nổ tối đa của phát mìn khi nổ trên mặt đất, nếu cách chỗ nổ mìn 150 m có nhỡ và không thể tháo dời cửa sổ kính.

c)phải tiến hành tiêu huỷ 50 kg chất nổ ở cách làng bao nhiêu để đảm bảo sóng không khí không phá và cửa kính của nhỡ dân.

Giả định tiêu huỷ tiến hành trong hố nên bậc an toàn là 1 và ks = 50, do đó:

D.4 Tính bán kính vùng nguy hiểm có mảnh đất đá văng xa khi nổ mìn

D.4.1 Khi nổ mìn định hướng và nổ mìn văng xa bán kính nguy hiểm (khoảng cách tối thiểu đảm bảo an toàn) do mảnh đất đá văng đối với người và thiết bị, công trình phụ thuộc vào chỉ số tác động n của phát mìn và trị số đườngcản ngắn nhất w. Khi nổ một phát mìn thì trị số bán kính vùng nguy hiểm tra ở bảng D.8

- khi tiến hành nổ ở sườn đôi có độ đốc nhỏ hơn 300 hoặc chỗ cao hơn vùng xung quanh không nhỏ hơn 30 m thì bán kính vùng nguy hiểm ở bảng D.8 phải tăng lên 1 ,5 lần về phía xuống dốc.

- khi tính bán kính vùng nguy hiểm do nổ đồng thời một nhóm phát mìn, khoảng cách a giữa các phát nổ tính theo công thức : '

a = 0,5 w (n + 1)

Bảng D-8 - Bán kính vùng nguy hiểm do mảnh đất đá văng xa khí nổ mìn định hường và nổ mìn văng xa

Đường cản ngắn nhất w, m

chỉ sồ tác động của phát mìn (n)

1,0

1 ,5

2,0

2,5 + 3

1 ,0

1 ,5

2,0

2,5 - 3

Bán kính vùng nguy hiểm, m

Đối với người

Đối với thiết bị, công trình

1,5

2,0


4,0

6,0


8,0

10,0


200

200


300

300


400

500


300

400


500

600


600

700


350

500


700

800


800

900


400

600


800

1000


100

1000


100

100


150

150


200

250


150

200


250

300


300

400


250

350


500

550


600

600


300

400


550

650


700

700


Đường cản ngắn nhất w, m

chỉ số tác động của phát mìn (n)

1,0

1,5

2,0

2,5-3

1,0

1,5

2,0

2,5-3

Bán kính nguy hiểm,m

Đối với người

Đối với thiết bi, công trình

12,0

15,0


20,0

25,0


30,0

500

600


700

800


800

700

800


800

1 000


1 000

900

1 000


1 200

1 500


1 700

1 200

1 200


1 500

1 800


2 000

250

300


350

400


400

400

400


400

500


500

700

700


800

1 000


1 000

800

800


1 000

1 000


1 200

Trong trường hợp có đường cản ngắn nhất W khác nhau và có chỉ số tác động như nhau, thì cũng dùng phương pháp trên để xác đinh bán kính vùng nguy hiểm. Trường hợp này phải lấy trị số lớn nhất trong các số đường cản ngắn nhất của phát mìn trong nhóm làm cơ sở để tính bán kính vùng nguy hiểm.

D.4.2. Khi nổ mìn định hướng và nổ mìn văng xa, nếu nổ đồng thời một loạt nhiều phát mìn có đường cản ngắn nhất và tỷ số tác động nổ khác nhau, thì bán kính vùng nguy hiểm được xác định như sau:

Phân các phát mìn thành từng nhóm, mỗi nhóm gồm các phát mìn có cùng chỉ số tác động nổ và đường cản ngắn nhất gần bằng nhau. Xác định bán kính vùng nguy hiểm của mỗi nhóm theo bảng D.8 (như D.4.1 ) . Lấy bán kính vùng nguy hiểm của cả loạt nổ là bán kính lớn nhất trong các giá trị đã tính cho từng nhóm.

D.3 Bán kính vung nguy hiểm đối với người không được nhỏ hơn trị số ghi ở bảng 1 điều 3.8 của tiêu chuẩn này.

D.4.4.Khi nổ mìn làm tơi đất đá (chỉ số tác động nổ n < 1) thì bán kính vùng nguy hiểm do đất đá văng được xác định như sau .

Trong số các phát mìn của loạt nổ, chọn phát mìn có đường cản ngắn nhất- đạt giá trị lớn nhất wmax từ đó tìm được đường cản ngắn nhất qui ước theo wqư = 5/7 wmax . Căn cứ vào trị giá wqư để xác định giá trị bán kính vùng nguy hiểm theo bằng D.8.

D.4.5 khi nổ mìn các lỗ khoan lớn để làm tơi đất đá, bán kính vùng nguy hiểm do đá văng R được xác định theo công thức (9)

Trong đó:

d- là đường kính của phát mìn, tính bằng mét;

w'- là chiều sâu nhỏ nhất của phát mìn là đường ngắn nhất tính từ điểm phía trên của phát mìn đến mặt tự do :

C- là khoảng cách từ miệng lỗ khoan đến mép tầng, tính bằng mét;

L- là chiếu dài nút lỗ, tính bằng mét;

α- là góc nghiêng của sườn tầng với mặt phẳng ngang, tính bằng độ.

Trị số bán kính vùng nguy hiểm theo công thức (9) tính được trong bảng D.9.

Bảng D.9 - Trị số bán kính vùng nguy hiểm khi nổ mìn lỗ khoan lớn

chiếu sâu nhỏ nhất của phát mìn W’ m

Đường kính của phát mìn, mm

100

150

200

250

300

400

Bán kính vùng nguy hiềm, m

1

1,5


2

3

4



200

200


200

200


200

300

250


200

200


200

400

330


280

240


200

500

420


360

300


250

-

500


430

350


300

-

-

-



470

400


chú thích - Theo qui định ở bảng 1 của tiêu chuẩn này, bán kính vùng nguy hiểm không được nhỏ hơn 200 m

D.4.6. Thí dụ: tính bán kính vùng nguy hiểm của đá văng khi nổ mìn qui mô lớn:

a) tính bán kính vùng nguy hiểm của đất đá văng xa khi nổ một nhóm phát mìn có chỉ số tác động nổ n = 2 và đường cản ngắn nhất từ 8 đến 11 ,4 m.

Để tính bán kính vùng nguy hiểm lấy wmax =11 ,4 m; làm tròn w = 12, tìm được trị số bán kính nguy hiểm của mảnh đá văng: theo bảng D .8 ở cột có n = 2 và w = 12 thì :

r = 900 m (đối với người)

r = 700 m (đối với thiết bị)

b) tính bán kính văng của đất đá khi nổ một nhóm phát mìn để tạo hố trên mặt đất không bằng phẳng. Trong hộ chiếu nổ nhóm phát mìn đã lấy các chỉ số tác động sau đây:

đối với phát mìn có w= 7 đến 8, n = 2,5

đối với phát mìn có w=9 đến 12 n=2

- tìm bán kính nguy hiểm đối với phát mìn có w=12 m và n =2. Theo bảng D.8 ứng với các thông số đã biết thì bán kính văng xa của đất đá r=900m đối với người và 700 m đối với thiết bị.

- Tìm bán kính vùng nguy hiểm đối với phát mìn có w=8 và n= 2,5. Theo bảng D.8 thì r=1 000 m đối với người và r = 700 m đối với thiết bị.

Kết quả cuối cùng là :

r =1000 m đối với người

r =700 m đối với thiết bị.

c) Để tiến hành nổ mìn ở lộ thiên, qui định trong thiết kế khởi nổ đồng thời một nhóm phát mìn buồng có đường cản ngắn nhất là 11 đến 16 m. Khoảng cách giữa các phát mìn và chất lượng lấp bua không có ai đặc biệt. Yêu cầu tính bán kính vùng nguy hiểm.

- Từ wmax =16 tính được đường cản ngắn nhất



làm tròn theo chiều tăng là 12.

Theo bảng D.8 đối với các thông số nêu trên thì trị số bán kính vùng nguy hiểm

đối với nguời là r= 5OO m, và đối với thiết bị công trình là r=250m



phụ lục E

Qui định

Hướng dẫn về thủ tục xuất, nhập kho vật liệu nổ công nghiệp

E.1 Các đơn vị sản xuất cung ứng và sử dụng VLNCN có nhiêm vụ lập sổ xuất nhập kho lượng VLNCN ở kho, bao gồm .

a) số thống kê xuất nhập vật liệu nổ theo mẫu số 1 của phụ lục này. Sổ phải đánh số trang, đóng dấu giáp lai của đơn vị. Sổ phải do thủ kho ghi chép và dùng để thống kê khối lượng VLNCN ở các kho dự trữ và kho tiêu thụ, kho của nhỡ máy sản xuất VLNCN. Mỗi loại VLNCN phải được thống kê trong một trang riêng của sổ. Cuối mỗi ngày thủ kho VLNCN có trách nhiệm ghi số VLNCN tồn kho của mỗi loại vào sổ thống kê:

b) Sổ thống kê cấp phát và trả vật liệu nổ dùng không hết (chỉ áp dụng đối với các kho tiêu thụ) làm theo mẫu số 2 của phụ lục này. Sổ phải đánh số trang và đóng dấu giáp lai của đơn vị.

Cuối mỗi ngày phải tổng hợp số liệu đã cấp phát và đã hoàn trả đối với từng loại VLNCN. Số lượng đã tiêu thụ thực tế trong ngày được ghi ngay vào sổ thống kê nhập và xuất theo mẫu 1 .

E.2 Khi VLNCN đã được vận chuyển đến kho, phải đưa ngay vào nhỡ kho bảo quản, trên cơ sở phiếu vận chuyển hay lệnh xuất VLNCN. Lệnh xuất VLNCN viết theo mẫu số 3 của phụ lục này và được dùng để quản lý việc xuất VLNCN từ kho này đến kho khác.

Lệnh xuất VLNCN do kế toán của đơn vị quản lý kho viết thành 4 bản. Lệnh này được đăng ký trong sổ riêng của phòng kế toán ghi theo thứ tự, ngày cấp phát và tên người nhận hàng.

Sau khi làm đủ thủ tục, lệnh xuất VLNCN được giao cho người nhận hàng. Người nhận hàng xuất trình lệnh này cùng với giấy giới thiệu để nhận hàng. Sau khi cấp phát VLNCN, người thủ kho lưu lại một bản lệnh xuất ở kho, người nhận hàng giữ một bản lệnh xuất, phòng kế toán giữ hai bản lệnh xuất và giấy giới thiệu lĩnh hàng để làm các thủ tục nghiệp vụ tiếp theo.

E-3 Trường hợp nổ mìn các lỗ khoan nhỏ thì quản đốc hay phó giám đốc trực ca căn cứ nhiệm vụ sản xuất của ngày, hộ chiếu nổ mìn (hộ chiếu mẫu) định mức tiêu hao vật liệu nổ để duyệt phiếu lệnh nổ mìn. Phiếu lệnh này đồng thời là phiếu xin lĩnh VLNCN và giao cho người thợ mìn hoặc tổ trưởng thợ mìn thực hiện. Lệnh này phải ghi rõ và kỹ vào phiếu lượng VLNCN đã dùng trong ca.

Trường hợp nổ mìn lỗ khoan lớn thì phó giám đốc kỹ thuật của đơn vị, căn cứ vào hộ chiếu, kết quả nghiệm thu các lỗ khoan để ký lệnh nổ mìn kiêm phiếu xuất kho VLNCN. Cuối ca làm việc phải ghi rõ số lượng đã tiêu thụ vào phiếu theo mẫu số 5. Số không dùng hết phải đem trả kho tiêu thụ ngay. Phiếu lệnh lập theo mẫu số 4 của phụ lục này và làm cơ sở để ghi chép vào sổ thống kê xuất nhập.

E-4 Thống kê xuất nhập, phiếu lĩnh trả vật liệu nổ không được viết bằng bút chì,

không được tẩy xoá, làm nhoè. Muốn chữa phải gạch ngang số cũ, viết số mới bên cạnh ghi lý do chữa và có chữ ký của người chứa.

E. 5 Những người có trách nhiệm ký các lệnh xuất VLNCN, phiếu lệnh, đều phải đăng ký chữ ký tại kho \/LNCN. Thủ kho vật liệu nổ chỉ cấp phát VLNCN theo các phiếu có người ký phiếu đã đăng ký chữ ký tại kho.

E. 6 Việc xuất VLNCN ra khỏi kho phải thực hiện theo lệnh xuất VLNCN hay phiếu lệnh

E.7 Kế toán đơn vị có trách nhiệm thống kê VLNCN đã xuất và nhập trên cơ sở phiếu xuất nhập của thủ kho và trình lãnh đạp ký duyệt.

E.8 Định kỳ mỗi tháng một lần lãnh đạo đơn vị phải cử nguời có trách nhiệm kiểm tra việc ghi chép số xuất nhập VLNCN tại kho. Kết quả kiểm tra phải ghi vào sổ thống kê VLNCN. Khi kiểm tra phát hiện thấy thiếu, thừa VLNCN phải bán ngay cho lãnh đạo đơn vị biết và áp dụng mọi biện pháp để truy tìm nguyên nhân.

Mẫu 1 :

Sổ thống kê nhập và xuất VLNCN






Nhập vật liệu nổ

xuất và liệu nổ

Số TT

Ngày tháng

Số lượng còn lại của ngày

Nhập từ đầu số chứng từ

Ngày tháng sản xuất

Số thứ tự đợt sản xuất

Nhập trong ngày đêm

Cộng nhập từ đầu tháng

Ngày tháng

Xuất từ đâu, theo chứng từ nào

Số thứ tự của đợt sản xuất

Xuất trong ngày đêm

Cộng xuất từ đầu tháng

ý kiến của người kiểm tra và ghi chú




2

3

4

5

6

7

8

9

10

1 1

12

13

14










Mẫu số 2 :

Sổ thống kê cấp phát VLNCN (áp dụng cho kho tiêu thụ)



Ngỡ y phát

Nơi sử dụng vật liệu nổ

Họ tên người lĩnh

Giấy xin lĩnh

Đơn vị tính

Số lượn g đã phát

chữ ký của ngư ời lĩnh

số lượn g đã sử dụn g

số lượng trả lại kho

chữ ký của người trả

chữ ký của thủ kho

Ghi chú

1

2

3

4

5

e

7

8

9

10

11

12

Mẫu số 3 : (Lệnh xuất kho VLNCN thường để xuất từ kho này đến kho khác)

LỆNH XUẤT VẬT LIỆU NỔ CÔNG NGHIỆP

Tên đơn vị

Xuất kho cho (tên kho)

Dùng để


thông qua ông (bà)

Tên vật liệu nổ

Đơn vị tính

Số lượng yêu cầu

Đã xuất

Số lượng

Nước sản xuất

Ngày sản xuất

Số thứ tự đợt sản xuất

Số thứ tự của hòm

1

2

3

4

5

6

7

8

























chú thích - Khi xuất VLNCN ở kho tiêu thụ thì không phải ghi chép ở cột 8.

Ngày tháng xuất :

Ngày ...... tháng ... năm.....

Chủ đơn vị ký



Người xuất ký

Người nhận ký :



Kế toán trưởng đơn vị ký

Mã số 4 (phiếu lệnh nổ mìn kiêm phiếu lĩnh VLNCN)

đơn vị ......................




tải về 1.07 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương