TIÊu chuẩn việt nam tcvn 4586: 1997 VẬt liệu nổ CÔng nghiệP



tải về 1.07 Mb.
trang5/10
Chuyển đổi dữ liệu05.08.2016
Kích1.07 Mb.
#13685
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10

8 Điều khoản cuối cùng

8.1 Tất cả những người làm công tác có liên quan tới VLNCN tuỳ theo chức trách, nhiệm vụ, cương vị công tác thi hành đầy đủ nhưng quy định trong bản tiêu chuẩn này.

Những ai vì thiếu tinh thần trách nhiệm, cố ý không chấp hành các qui định của tiêu chuẩn này để gây ra tai nạn, sự cố thì tuỳ theo trách nhiệm, cương vị công tác và mức độ thiệt hại mỡ sẽ bị xử lý hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự theo pháp luật hiện hành.

Phụ lục A

(Qui định)



THỦ TỤC CHO PHÉP ĐƯA VẬT LIỆU NỔ CÔNG NGHIỆP MỚI SẢN XUẤT, NHẬP KHẨU LẦN ĐẦU VÀO SỬ DỤNG BÌNH THƯỜNG

A.1 Mọi loại VLNCN mới sản xuất, nhập khẩu lần đầu muốn đưa vào sử dụng bình thường phải tuân theo các trình tự sau:

A 1. VTNCN phải được phân tích đo đạc trong phòng thí nghiêm để xác định thành phần hoá học, các đặc tính kỹ thuật. Nội dung và khối lượng phân tích đo đạc phải tuân theo các qui định trong TCVN 6174:1996 Vật liệu nổ công nghiệp - Quy phạm an toàn và sản xuất, nghiệm thu và thử nổ.

A.1.2 Nếu là VLNCN an toàn trong mỗi trường khí mê tan và bụi nổ, phải thử trong buồng nổ theo nội dung và khối lượng qui địh tại TCVN 6174: 1997 và TCVN về thử thuốc nổ trong môi trường khí CH4

A.1.3 Kết quả phân tích đo đạc ở phòng thí nghiệm phải gửi cho Bộ Công nghiệp trong vòng 30 ngày.

Bộ Công nghiệp xem xét, đối chiếu với tiêu chuẩn và quyết định cho tiến hành thử nổ công nghiệp.

A.1.4 Thử nổ công nghiệp VLNCN phải tiên hành ở ba vỉa có điều kiện mỏ địa chất khác nhau của một mỏ hoặc ở hai mỏ trở lên có điều kiện mỏ địa chất và công nghệ khai thác khác nhau.

A.1.5 Quá trình thử nổ phải có sự giám sát của các Bộ và cơ quan (gọi tắt là cơ quan liên bộ) sau đây:

- Bộ Công nghiệp

-Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường;

-Thanh tra nhỡ nước về an toàn lao động,

1. Cục Phòng cháy chữa cháy (Bộ Nội vụ).

A.1.6 Trên cơ sở kết luận của hội đồng thử nổ công nghiệp, các bộ và cơ quan giám sát ra quyết định hoặc thoả thuận theo nhiệm vụ đã được Chính phủ phân công.

A.1.7 Căn cứ vào thoả thuận của cơ quan liên Bộ, kết quả thí nghiệm và thử nổ công nghiệp, Bộ Công nghiệp ra quyết định công bố đưa vào danh mục các loại VLNCN được sử dụng thông thường.



Phụ lục B

(Qui định)



THỦ TỤC VỀ CẤP GIẤY PHÉP SỬ DỤNG VẬT LIỆU NỔ CÔNG NGHIỆP

B.1 Chủ của đơn vị nổ mìn phải gửi đơn xin phép đến bộ phụ trách ngành kinh tế kỹ thuật, UBND tỉnh (đơn vị kinh tế tư nhân, kinh tế nhỡ nước thuộc tỉnh) để xin giấy phép sử dụng VLNCN. Trong đơn cần ghi rõ:

- tên đơn vị:thuộc Bộ, tỉnh:

-mục đích, phương pháp và thời hạn tiến hành công tác nổ mìn

-người lãnh đạo công tác nổ mìn (họ tên, trình độ). Kèm theo đơn phải có tài liệu sau:

a) bản sao (có công chứng) quyết định thành lập đơn vị;

b) bản đồ địa hình của khu vực nổ mìn (đối với trường hợp nổ mìn trên mặt đất) trong đó ghi rõ vị trí nổ mìn, giới hạn của vùng nguy hiểm; các công trình cần bảo vệ nằm trong hay sát giới hạn của vùng nguy hiểm như công trình dân dụng, đường sắt, đường bộ...

c) các hồ sơ về kho bảo quản vật liệu nổ;

d) bản sao quyết định bổ nhiệm người lãnh đạo công tác nổ mìn.

B.2 Nếu nổ mìn trong địa điểm dân cư phải gắn kèm theo đơn bản thiết kế nổ mìn đã được duyệt theo qui định hiện hành.

B.3 Nếu nổ mìn trong hầm lò chỉ cần kèm theo tài liệu xác nhận mức độ nguy hiểm về khí hay bụi nổ.

B.4 Giấy phép sử dụng VLNCN theo mẫu nêu tại phụ lục này.

B.5 Khi đăng ký nổ mìn tại cơ quan qui định tại điều 3.6.1 của tiêu chuẩn này, chủ đơn vị phải có văn bản xin đăng ký kèm theo giấy phép sử dụng VLNCN và các hồ sơ nêu tại mục B.1

Mẫu giấy phép nổ mìn



Bộ, Tổng cục, UBND tỉnh

Số: ………..



CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


GIẤY PHÉP SỬ DỤNG VẬT LIỆU NỔ CÔNG NGHIỆP

Căn cứ đơn xin phép sử dụng vật liệu nổ (tiến hành công tác nổ mìn) của :..............(Tên đơn vị).

Bộ (tổng cục, UBND tỉnh) : . . . . . . . . . . . . . (tên bộ, tổng cục, tỉnh)

Cho phép đơn vị . . . . . . . . . . (tên đơn vị nổ mìn, sử dụng vật liệu nổ)

được sử dụng VLNCN để :...............................................................

Với điều kiện phải thực hiện các qui định sau :

1 - Chỉ được sử dụng VLNCN để nổ mìn trong phạm vi ghi trên bản đồ kèm theo;

2 - Việc lãnh đạo công tác nổ mìn giao cho

......................................................................

(tên người theo quyết định bổ nhiệm)

3 - Khi tiến hành công tác nổ mìn phải tuân theo các qui định của TCVN 4586 : 1996.

4 - Điều kiện bảo quản VLNCN

5-Những điều kiện đặc biệt : ..................

6 - Thời hạn có giá trị của giấy phép............................................

Ngày tháng năm

(Thủ trưởng đơn vị cho phép)

(Họ và tên, đóng dấu)

Phụ lục C

(Qui định)



CHƯƠNG TRÌNH VÀ THỜI GIAN HUẤN LUYỆN NHỮNG NGƯỜI TIẾP XÚC VỚI VẬT LIỆU NỔ CÔNG NGHIỆP

C.1 Tất cả mọi người muốn là thợ mìn phải qua một lớp học thời gian ít nhất là 15 ngày theo nội dung sau

C .1. 1 Về lý thuyết gồm có các phần :

a) khái niệm về công tác nổ mìn. Mục đích và tác dụng của công tác nổ mìn;

b) khái niệm về nổ, nổ vài lý, nổ hóa học;

c) vật liệu nổ dùng trong công nghiệp

- phân loại VLNCN:

- thành phần tính chất cơ bản của một số thuốc nổ thường dùng;

- cầu tạo và tính chất của một số phương tiện nổ;

- những yêu cầu khi tiếp xúc với VLNCN. d) các phương pháp nổ mìn

- nổ mìn bằng dây cháy chậm: phương pháp kiểm tra, đánh giá chất lượng dây cháy chậm, kíp nổ thường, cách làm kíp mìn, các dụng cụ và phương pháp đốt dây cháy chậm;

- nổ mìn bằng dây nổ: phương pháp kiểm tra. đánh giá chất lượng dây nổ, các phương pháp dấu dây nổ ;

- nổ mìn bằng điện: so sánh ưu khuyết điểm khi nổ mìn bằng điện và nổ bằng dây nổ, dây cháy chậm; nguyên tắc tính toán mạng điện nổ mìn; các yêu cầu kỹ thuật đối với dây dẫn, kíp điện, các phương pháp kiểm tra; các loại nguồn điện

để nổ mìn, yêu cầu đối với chúng; trình tự nổ mìn bằng điện :

- các biện pháp an toàn khi nổ mìn bằng dây cháy chậm, dây nổ, bằng điện.

e) tác động của thuốc nổ đối với môi trường, nguyên tắc tính toán lượng thuốc nổ, các kiểu nạp mìn.

Cách tính khoảng cách an toàn khi nổ mìn;

h) kiểm tra thủ nghiệm vật liệu nổ, các phương pháp kiểm tra thử vật liệu nổ, đánh giá chất lượng vật liệu nổ, các biện pháp an toàn khi kiểm tra đánh giá vật liệu nổ

i) các qui định về tiêu huỷ vật liệu nổ. các phương pháp tiêu huỷ và phạm vi áp dụng, các biện pháp an toàn kèm theo;

k) vận chuyển vật liệu nổ từ kho tới nơi sử dụng ;

l) các biện pháp tổ chức chỉ huy nổ một bãi nổ gồm các khâu: đuổi người nạp mìn, di chuyển người, thiết bị, các tín hiệu và các phương pháp xử lý mìn câm.

C 1.2 Thợ mìn phải thực hành thành thạo một số công việc sau: :

- biết đọc hộ chiếu nổ mìn;

- làm ngòi mìn, mìn mồi (đưa dây vào kíp nổ thường, đưa dây nổ, kíp vào khối mìn mồi):

- biết bảo quản vật liệu nổ tại nơi nổ mìn.

- biết và thành thạo công việc nạp mìn, nạp bua, đầu nối mạng điện nổ mìn;

- biết thứ tự công việc, các biện pháp an toàn khi xử lý mìn câm;

- biết phương pháp nổ, trình tự công việc, tín hiệu nổ, trách nhiệm của thành viên đội mìn.

C .1.3 Các nội dung bổ xung khi tiến hành nổ mìn trong các điều kiện khác nhau :

a) nổ mìn trên mặt đất (nổ mìn để đạt mục đích văng xa, làm tơi, các biện pháp tổ chức và an toàn kèm theo) ;

b) nổ mìn trong các mỏ hầm lò không nguy hiểm về khí hoặc bụi nổ: các vật liệu nổ được phép sử dụng, các biện pháp an toàn.

c) nổ mìn trong các mỏ hầm lò có khí nổ hoặc bụi nổ: các vật liệu nổ được phép sử dụng. các biện pháp đảm bảo cho bầu không khí mỏ không bị bốc cháy do nổ mìn gây ra và các biện pháp an toàn

d) nổ mìn khi phá dỡ các công trình, nhỡ cửa. C.1.4 Các yêu cầu kỹ thuật và an toàn khi nổ mìn

- các công nhân đã học xong phần lý thuyết tại C .1.1 và được thực tập những công việc nêu tại điểm C.1.2 phải qua kỳ sát hạch. Nếu đạt yêu cầu mới cấp số chứng nhận là thợ mìn (theo mẫu 1 của phụ lục này) và được phép làm các công tác nổ mìn.

- sổ chứng nhận thợ mìn do chủ đơn vị ký trên cơ sở biên bản kiểm tra và đề nghị của hội đồng kiểm tra;

- trường hợp thi kiểm tra không đạt phải cho học lại và tổ chức thi kiểm tra lại. Nếu đạt mới cấp sổ chứng nhận.

C 1.5 Khi thợ mìn chuyển từ loại công việc nổ mìn này sang loại công việc nổ mìn khác. người đó phải được học bổ xung và kiểm tra về nội dung của loại nổ mìn mới nếu đạt mới được bố trí tiếp tục làm thợ mìn. Việc học và kiểm tra bổ xung này cũng áp dụng cho cả trường hợp người thợ mìn chuyển công tác sang đơn vị khác.

C.1.6 Nếu trong quá trình làm việc thợ mìn vi phạm các qui định an toàn, nhưng mức độ không nghiêm trọng và không gây hậu quả thì bị ghi vào sổ chứng nhân sự vi phạm này. Nếu vi phạm lần thứ hai tương tự thì phải học và kiểm tra lại. Trong thời gian chờ học và kiểm tra người thợ mìn không được làm công tác nổ mìn. Trường hợp vi phạm nghiệm trọng gây tai nạn, sự cố thì phải xử lý và bị thu hồi sổ chứng nhận thợ mìn.

C.2 Thủ kho VLNCN phải qua mỗi lớp học 10 ngày với những nội dung sau đây.

C 2.1 Thuốc nổ: thành phần tính chất, phân loại yêu cầu về chất lượng. Các biện pháp đảm bảo chất lượng, các qui định về thử và kiểm tra. Nhưng qui định khi tiếp xúc với VLNCN, yêu cầu về bao bì, bao gói VLNCN.

C.2.2 Phương tiện nổ: cấu tạo, tính chất của các loại phương tiện nổ, yêu cầu khi tiếp xúc với chúng các yêu cầu về chất lượng, bảo quản, bao bì.

C.2.3 Các kho vật liệu nổ:

- phân loại kho VLNCN

- khoảng cách an toàn giữa kho với các công trình dân sự, dân cư và giữa các kho với nhau, các yêu cầu về trang thiết bị bảo vệ (chống sét, chống cháy, chống ngập lụt, hệ thống chiếu sáng thông tin, bảo vệ) ;

- cách sắp xếp vật liệu nổ trong kho.

C.2.4 Các qui định về bốc xếp, vận chuyển trong phạm vi kho. C.2.5 Công tác xuất nhập, thống kê VLNCN

C.2.6 Chế độ kiểm tra, thử các loại VLNCN, phân loại VLNCN C. 2.7 Tiêu huỷ VLNCN

Phương pháp, trình tự, biện pháp an toàn khi tiêu huỷ VLNCN. C.2.8 Chế độ trách nhiệm của thủ kho VLNCN.

C.2.9 Người dự lớp học phải qua kỳ sát hạch nếu đạt yêu cầu mới được cấp giấy chứng nhận thủ kho VLNCN. Giấy chứng nhận do chủ đơn vị ký (theo mẫu 2 của phụ lục này).

Mẫu số 1

MẪU SỔ CHỨNG NHẬN THỢ MÌN

Bìa

SỔ CHỨNG NHẬN THỢ MÌN

Tờ 1 (mặt trước)

SỔ CHỨNG NHẬN

Số : . .


Họ và tên:

Ngày sinh:

Trú quán :

Trình độ văn hoá:

Đã học lớp đào tạo thợ mìn do: . . . . . . . . mở.

Từ ngày :

đến ngày :


Tờ 1 (mặt sau)

Đã thi kiểm tra đạt kết quả loại:

Được công nhận là thợ mìn và được phép tiến hành các công việc nổ mìn về

Cấp tại ... ngày

Thợ mìn ký Chủ đơn vị

Ký tên đóng dấu


Tờ 2 (mặt trước)

Vi phạm

Ngày tháng. . . Trường hợp




Tờ 2 (mặt sau)

- chuyển đến đơn vị khác hoặc chuyển sang làm công tác nổ mìn về . . . . . . . .

- Đã qua lớp đào tạo bổ xung do . . . . mở về nội dung . . . . .

- Đạt kết quả loại:

- Được phép làm công tác nổ mìn về . . . .

Thợ mìn ký

Chủ đơn vị . .. . Ký tên đóng dấu



Tờ bìa sau




sổ có kích thước 130 mm x 190 mm.

Mẫu sô' 2






CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------





ngày tháng năm

GIẤY CHỨNG NHẬN

THỦ KHO VẬT LIỆU NỔ CÔNG NGHIỆP

Họ và tên .............

Sinh năm : ..............

Làm việc tại..........(tên đơn vị công tác) .............Đã học chương trình huấn luyện thủ kho VLNCN và đã kiểm tra đạt kết quả loại : . . ....................... Trước hội đồng chuyên môn ngày ......... tháng ........ năm ............

Giấy chứng nhận có giá trị từ ngày tháng năm

đến ngày ........ tháng ........ năm ........

(Chủ đơn vị ký tên đóng dấu)

Chú thích: Khi giấy chứng nhận hết hạn người có giấy chứng nhận phải được huấn luyện và kiểm tra lại để được cấp giấy mới.



Phụ lục D

(Qui định)



HƯỚNG DẪN TÍNH KHOẢNG CÁCH AN TOÀN KHI NỔ MÌN VÀ BẢO QUẢN VẬT LIỆU NỔ CÔNG NGHIỆP

D.1 Tính khoảng cách an toàn về chấn động khi nổ mìn .

D.1.1 Tính khoảng cách an toàn về chấn động đối với nhỡ và công trình do nổ một phát mìn tập trung theo công thức sau :

trong đó


rc là khoảng cách an toàn, tính bằng mét,

Kc là hệ số phụ thuộc vào tính chất đất nền của công trình cần bảo vệ, tra bảng D.1;

α là hệ số phụ thuộc vào chỉ số tác động nổ n, tra bảng D.2;

Q là khối lượng toàn bộ của phát mìn, tính bằng kilogam.

Bảng D.1 - Hệ số Kc để tính khoảng cách an toàn về chấn động

Loại đất nền của công trình cần bảo vệ

Trị số Kc

1 . Đá nguyên

2. Đá bị phá huỷ

3. Đá lẫn sợi vỡ đá dăm

4. Đất cát

5. Đất sét

6. Đất lấp vỡ đất mặt thực vật

7. Đất bão hoà nước (đất nhão vỡ than bùn)


3

5

7



8

9

15



20

chú thích - Khi đặt phát mìn ở trong nước hoặc trong đất bão hoà nước thì trị số Kc phải tăng lên 1.5 đến 2 lần.

Bảng D.2 - Hệ số ỏ để tính khoảng cách an toàn về chấn động



Điều kiện nổ

Trị số

1. Khi phá ngầm và khi n ≤ 0,5

2 . Chỉ số tác động nổ

n = 1

n = 2


n = 3

1,2

1 .0


0.8

0.6


Chú thích- Khi nổ ở trên mặt đất không tính đến tác động của chấn động

D.1-2 Khi đồng thời nổ một nhóm các phát mìn nếu khoảng cách từng phát mìn đến đối tượng bảo vệ không chênh lệch quá 10% có thể tính khoảng cách an toàn về chấn động theo công thức (1) , trong đó Q là tổng khối lượng chất nổ trong nhóm.

Nếu khoảng từ từng phát mìn đến đối tượng cần bảo vệ chênh lệch nhau quá 10% thì khoảng cách an toàn về chấn động tính theo công thức (2) .

trong đó


Qtd là khối lượng của phát mìn tương đương về tác động chấn động, tính bằng kilogam theo công thức (3) ;

nf là số lượng phát mìn có trong nhóm;

qi là khối lượng của phát mìn riêng lẻ, tính bằng kilogam;

ri là bán kính của khu vực chấn động tính theo công thức (1) đối với phát mìn ở gần đối tượng được bảo vệ nhất (xem hình D.1 ) , tính bằng mét;

ri(r2; r3) là các khoảng cách từ những phát mìn khác của nhóm đến điểm giao nhau của vòng tròn bán kính r1, với đường thẳng nối phát thuốc thứ nhất với đối tượng cần bảo vệ (xem hình D.1 ) , tính bằng mét .

Các hệ số khác xem công thức 1 :

Coi phát mìn tương đương đặt ở chỗ phát mìn riêng lẻ q1 gần đối tượng bảo vệ nhất.

Do Qtd > q1 nên các tính gần đúng theo công thức (2) sẽ lớn hơn K1 . Vì vậy phải tính lại bằng cách dời điểm O sang điểm O' để tính rọ Tiếp tục chuyển như vậy đến khi nhận được hai giá trị khoảng cách có độ chênh lệch không đáng kể (xem thí dụ). Khi có một số đối tượng cần bảo vệ an toàn ít chấn động đất do nổ một nhóm phát mìn thì việc tính toán khoảng cách an toàn phải thực hiện riêng cho từng đối tượng



Công trình cần bảo vệ

Hình D.1 - Cách xác định bằng đồ thị tìm phát thuốc tương ứng

Khi biết sự phân bố các phát mìn và đối tượng cần bảo vệ, thì các đối tượng này nằm ngoài phạm vi chấn động nếu thoả mãn điều kiện sau:



trong đó


ri là khoảng cách từ phát mìn riêng lẻ đến các đối tượng cần bảo vệ, tính bằng mét;

các hệ số khác xem công thức (1 ) , (2) , (3) .

D.1.3 Khi nổ riêng lẻ một số phát mìn thì khoảng cách an toàn phụ thuộc vào thời gian nổ chậm giữa các đợt .

a) khi thời gian nổ chậm không nhỏ hơn 1 giây, thì việc xác định khoảng cách an toàn phải căn cứ vào khối lượng Qtd lớn nhất trong các nhóm;

b) khi nổ mìn vi sai, tác động chấn động nổ giảm nhiều, các trị số khoảng cách an toàn do các chuyên gia giải quyết tại chỗ.

D.1.4 Các phương pháp tính nêu ở D.1.1 , D.1.2 và D.1.3 ở trên chỉ áp dụng cho đối tượng cần bảo vệ là nhỡ bình thường (tường gạch và tương đương) ít tầng. Nếu nhỡ đã bị hư hỏng (nứt tường) thì khoảng cách an toàn tính được phải tăng lên ít nhất hai lần. Các phương pháp tính trên không áp dụng đối với nhỡ và công trình cỡ lớn như: tháp, nhỡ cao tầng.

Đối với các công trình kỹ thuật phức tạp, quan trọng như cầu, đài phát thanh. đập nhỡ máy thuỷ điện, việc đảm bảo an toàn về chấn động khi nổ mìn sè do chuyên gia giải quyết.

D.1.5 Những nơi nổ mìn nhiều lần (các mỏ lộ thiên) khoảng cách an toàn tính theo công thức (1 ) và (2) với một lần nổ mìn phải tăng lên ít nhất hai lần.

D.1.6 Bán kính vùng nguy hiểm về chấn động khi nổ mìn một lần tra theo bảng D.3. Khi dùng bảng D.3 phải sử dụng hệ số hiệu chỉnh như sau:

- cho phép mìn đặt sâu, hệ số tra theo bảng D.2;

- cho phép mìn đặt trong nước hoặc trong đất bão hoà nước theo ghi chú của bảng D.1

D.1.7 thí dụ tính khoảng cách an toàn về chấn động đất do nổ đồng thời các nhóm phát mìn:

Đầu bài : Nổ đồng thời một nhóm gồm ba phát mìn với chỉ số tác động nổ n≥1 , ba phát mìn trên một đườngthẳng có khối lượng q1=100 tấn. q2=200 tấn; q3= 500 tấn. Khoảng cách giữa các phát mìn là 500 m. Công trình cần bảo vệ có nền là đất sét với độ ẩm tự nhiên.

Tính toán : Theo công thức (1) bán kính vùng nguy hiểm do chấn động của phát mìn q1, (gần công trình bảo vệ nhất) .



K c = 9

Vẽ được vòng tròn bán kính r1 = 420 m là vòng chấn động của phát mìn q1 căn cứ vào tỷ lệ trên sơ đồ, suy ra các khoảng cách r2 , rdau từ các phát mìn q2 q3 đến điểm O và tìm ra r2 = 650 m , r3 = 1080 m.

Dùng công thức (3) tính được trị số phát mìn tương đương Qtd và r’c gần đúng lần thứ nhất.

qi (tấn)

ri (m)

(ri/r1)3

q1(ri/r1)3

100

420

1000

100

200

650

0,270

54,0

500

1080

0,059

29,5

Q’td = 183, 5 tấn

do đó

Trị số 515 m lớn hơn nhiều so với trị số 420 m nên cần tìm lần thứ hai bán kính chấn động đất r”c Lập bảng số mới r1 =515 m theo cách tính tỷ lệ trên bản vẽ r2 = 715 m và r3 =1110m.

qi (tấn)

ri (m)

(ri/r1)3

q1(ri/r1)3

100

515

1,000

100,0

200

715

0,373

74,6

500

1110

0,1

50,0

Q" = 224,6 tấn

do đó

Tìm lần thứ ba với trị gần đúng bán kính chấn động với r1=550 m r2 = 740 m và r3 =1140 m.

qi (tấn)

ri (m)

(ri/r1)3

q1(ri/r1)3

100

550

1,000

100,0

200

740

0,412

80,4

500

1140

0,112

50,0

Q”’td=238,4 tấn

do đó:


Phép tính lại lần thứ tư theo trình tự trên, tính được gần đúng bán kính an toàn chấn động r”’c= 567 m.

Như vậy có thể chấp nhận bán kính an toàn về chấn động đất của thí dụ này là 570 m. Kiểm tra theo công thức (4)

Việc tính toán trên đây có thể chấp nhận được

Bảng D.3 - Trị số bán kính vùng nguy hiểm

Đất nền công trình cần bảo vệ

Tr ị số Kc

Khối lượng phát mìn, kg

1000

2000

5000

104

25x 103

5x 104

75x103

10

2x105

75x105

75x104

106

1. Đá nguyên

2. Đá bị phá huỷ

3. Đá lẫn sỏi ,đá dăm

4. Đất cát

5. Đất sét .

6 Đất lấp, đất tầng

7 Đất bão hoỡ nước


3

5

7



8

9

15



20

30

50

70



80

90

150



200

40

60

90



100

115


19O

25O


50

85

120



140

155


260

340


65

110


150

170


195

320


430

90

150


200

230


260

440


590

110

185


260

300


330

550


740

130

210


300

340


380

630


840

140

230


325

370


420

700


930

175

290


410

470


525

880


1170

240

400


560

640


715

1200


1600

270

455


640

730


820

1370


1820

300

500


700

800


900

1500


2000

D.2 Tính các khoảng cách an toàn về truyền nổ

D.2.1 Khoảng cách đảm bảo không truyền nổ từ khối thuốc nổ nay sang khối thuốc nổ khác được theo công thức :



trong đó


rtr - là khoảng cách an toàn về truyền nổ, tính bằng mét;

q1 , q2 , qn là khối lượng của các loại thuốc nổ có trong đống (khối) thuốc nổ. Tổng số q đúng bằng 1 khối lượng toàn bộ đống (khối) thuốc nổ (chứa trong một nhỡ kho) trong một đống, tính bằng 1 kilôgam ;

Ktr1; Ktr2: Ktrn là hệ số phụ thuộc vào loại thuốc nổ và điều kiện bố trí khối thuốc nổ. Trị số Ktr lấy theo bảng D.4;

D : là kích thước hiệu quả của đồng VLNCN (chiều dài ít nhất thường bằng chiều rộng ,chiều cao) . Tính bằng mét.

Bảng D.4 - Trị số của hệ số ktr để tính khoảng cách an toàn về truyền nổ

Khối thuốc nổ chủ động

Khối thuốc nổ bị động

Loại thuốc nổ

Vị trí đặt khối thuốc nổ

Aminít và thuốc nổ có dưới 40% nitroester lỏng

Thuốc nổ có từ 40% nitroester lỏng trở lên

TNT

ống nổ

để nối

để ngầm

để nối

để ngầm

để nối

để ngầm

để nối

để ngầm

1. Aminít và thuốc nổ có dưới 40% nitroester lỏng

để nối

để ngầm


0,65

0,40


0,40

0,25


0,90

0,65


0,65

0,40


1,00

0,80


0,80

0,50


0,65

0,40


0,40

0,25


2. Thuốc nổ có từ 40% nitroester lỏng trở lên

để nối

để ngầm


1,30

0,80


0,80

0,50


1,80

1,30


1,30

0,80


2,00

1,60


1,60

1,00


1,30

0.80


0.80

0.50


3. TNT

để nối

để ngầm


1,00

0,75


0,75

0,50


1,30

1,00


1,00

0,70


1,50

1,10


1,10

0,65


1,10

0,75


0,75

0,54


4. ống nổ

để nối

để ngầm


0,35

0.20


0,20

0,15


0,60

0,40


0,40

0,30


0,35

0,45


0,45

0,30


0,35

0,20


0,20

0,15


D) 2.2 Khi sử dụng bằng D.4 cần chú ý:

a) Trường hợp khối thuốc nổ được đặt ngầm dưới đất được coi như khối thuốc nổ được đắp ụ xung quanh:

b) Trường hợp khối thuốc nổ đặt nổi trên mặt đất được coi như khối thuốc nổ xếp từng đống lộ thiên.

D.2.3 Phải tính khoảng cách an toàn về truyền nổ đối với mỗi một khối thuốc nổ (các nhỡ kho, các đống) và đối với hai khối thuốc nổ lân cận nhau, ta chọn khoảng cách an toàn lớn nhất trong số khoảng cách đã tính được.

D 2.4 Nếu khối thuốc nổ bị động gồm có nhiều loại thuốc nổ khác nhau thì khi tính phải lấy hệ số Ktr đối với loại thuốc nổ có độ nhạy lớn nhất trong số các loại thuốc nổ đó.

D.2.5 Khi tính toán khoảng cách an toàn đối với kho VLNCN, kho ngầm hoặc lộ thiên thông thường cứ 1 kg thuốc nổ an toàn tương đương với :

- 1 kg thuốc nhạy nổ;

-1 kg thuốc súng;

- 10 m chiếc ống nổ:

- 10 m dây nổ.

- 10 quả đạn khoan.

D.2.6 Thí dụ về tính khoảng cách về an toàn nổ

Thí dụ 1 : Tính khoảng cách an toàn về truyền nổ giữa hai nhỡ kho bảo quản cùng loại amônít 120 lần và 240 tấn có đắp ụ tại 2 nhỡ kho.

Tính toán :

Do hai nhỡ kho bảo quản cùng loại chất nổ amônit nên hai hệ số Ktr1 và Ktr2 bằng nhau và do đó công thức tính sẽ là:

trong đó


Q = 240 000 . kg

- kho chứa amônít nên kích thước cho phép là lớn nhất, kích thước chiều rộng của giá đỡ hoặc đống thuốc nổ là 1.6 m. Theo bảng D.4 thì thuốc nổ để ở ngầm nên Ktr = 0,25.

Thí dụ 2 : Xác định khoảng cách an toàn về truyền nổ giữa đống 100 tấn amônit và nhỡ kho chứa 40 tấn TNT được đắp ụ .

- Đối với nhỡ kho chứa TNT được đắp ụ theo bảng D.4 ta có hệ số Ktr = 0,75 ; kích thước hữu ích lấy bằng chiều ngang

của giá = 1,6 m. Khoảng cách an toàn tính theo công thức :



Bảng D.5 – Khoảng cách truyền nổ an toàn giữa kho chứa một loại thuốc nổ



Điều kiện đặt khối thuốc nổ

Khoảng cách an toàn truyền nổ (m) khi dung lượng bảo quản , kg

500

1000

2000

5000

104

15x103

25x103

5x104

75x103

105

15x104

2x105

25x103

Khối thuốc nổ chủ động

Khối thuốc nổ bị động








































1. Amônít và thuốc

nổ

để nổi Ktr=0,65



để nổi Ktr=0,40

để ngầm Ktr= 0,40

để ngầm Ktr=0,25


Amônít và thuốc

nổ

để nổi



để ngầm

để nổi


để ngầm

6,5

4,0


4,0

2,5


8,0

5,0


5,0

3,5


10,0

6,5


6,5

4,0


13,5

9,0


9,0

5,5


16,5

10,0


10,0

7,0


19

12

12



8

23

14

14



9

28

17

17



11

32

20

20



12,5

36

22

22



14

40

25

25



16

45

27

27



17

50

30

30



20

2. Thuốc nổ amônít

để nổi Ktr=1,00

để nổi Ktr=0,80

để ngầm Ktr= 0,80

để ngầm Ktr=0,50


để nổi

để ngầm


để nổi

để ngầm


9,5

8,0


8,0

5,0


12,0

9,5


9,5

6,5


15,0

12,5


12,5

8,0


20,0

16,5


16,5

10,0


26,0

20,0


20,0

13,5


29

24

24



15

34

27

27



17

42

34

34



21

49

40

40



25

55

44

44



27

63

50

50



30

70

55

55



34

75

60

60



40

3. TNT

để nổi Ktr=1,00

để nổi Ktr=0,75

để ngầm Ktr= 0,75

để ngầm Ktr=0,50


thuốc nổ amônít

để nổi


để ngầm

để nổi


để ngầm

9,5

7,0


7,0

5,0


12,0

9,5


9,5

6,5


15,0

11,0


11,0

8,0


20,0

16,0


16,0

10,0


26,0

20,0


20,0

13,5


29

22

22



15

34

26

26



17

42

32

32



21

49

38

38



25

55

41

41



27

63

47

47



30

70

52

52



34

75

55

55



40

4. TNT

để nổi Ktr=1,50

để nổi Ktr=1,10

để ngầm Ktr= 1,10

để ngầm Ktr=0,50





14,0

10,0


10,0

6,5


18,0

13,5


13,5

6,0


23,0

16,5


16,5

10,0


30,0

23,0


23,0

13,5


38,0

28,0


28,0

15,5


44

32

32



19

52

38

38



23

63

47

47



38

78

55

55



32

82

61

61



36

94

70

70



40

100

76

78



45

110

80

80



50

Chú thích - Tính theo công thức

với điều kiện bảo quản kho thuốc nổ chủ động có dung tích lớn và với kích thước có ích của giá thuốc nổ là 1,6 m.

Khoảng cách truyền nổ an toàn đối với khối thuốc amônít để nối theo bảng D.4 ta có Ktr = 0,8

Theo qui định thì ta phải chọn khoảng cách an toàn là 41 m.

Thí dụ 3: Tính khoảng cách an toàn giữa nhỡ kho chứa thuốc TNT 120 tấn và nhỡ để ống nổ chứa 500.000.kíp.

- đối với loại TNT (chủ động) và ống nổ bị động theo bảng D.4 thì Ktr= 0,75.



-đối với nhỡ để ống nổ ta lấy 100 ống nổ tươmg đương 1 kg thuốc nổ thì 500 000x10g=5 000 000g= 5000 kg

Theo bảng D.4 thì Ktr= 0,45

Vậy khoảng cách an toàn trong trường hợp này là 41 m.

D.3 Khoảng cách an toàn về tác động của sóng không khí

Khoảng cách để sóng không khí sinh ra do nổ mìn ở trên mặt đất, không còn đủ cường độ gây tác hại tính theo công thức :



Trong đó:

rs ,Rs là khoảng cách an toàn về tác động của sóng không khí, tính bằng mét:

Q là tổng số khối thuốc nổ, tính bằng kilogam;

ks ,Ks là hệ số phụ thuộc vào các điều kiện phân bổ vị trí độ lớn phát mìn, mức độ hư hại

Dùng công thức (7) trong các điều kiện sau đây

a) khi khối thuốc ≥10 tấn để lên mặt đất và thuộc bậc 1,2, 3 về an toàn ( xem bằng D . 6) .

b) khi khối thuốc ≥ 20 tấn đặt ngầm và thuộc bậc 1, 2 về an toàn

Dùng công thức (6) với tất cả bậc an toàn còn lại.

Bảng D.6 - Các hệ số ks, Ks để tính khoảng cách an toàn về tác động của sóng không khí do nổ gây ra



Bậc an toàn

Khả năng hư hỏng có thể gây ra do nổ

Phát thuốc lộ thiên

Phát thuốc ngầm bằng chiều cao phát thuốc

Phát thuốc khi có n=3

Q(tấn)

ks

Ks

Q(tấn)

ks

Ks

Ks

I

Không xảy ra hư hỏng gì

< 10

≥10


50÷150

-


-

400


<20

≥20


20÷50

-


-

200


3÷10

-


II

Hư hại ngẫu nhiên

<10

≥10


10÷30

-


-

100


<20

≥20


5÷12

-


-

50


-

1ữ2


III

Phá huỷ hoàn toàn kính từng phần khung, cửa vữa trát tường ngăn nhỡ

< 10

≥10


5÷8

-


-

30÷50


-

-


-

2ữ4


-

-


-

0,5÷4


IV

Phá huỷ tường ngăn, bên trong cửa khung, nhỡ kho

-

2÷4

-

-

1÷2

-

Phá huỷ trong phạm vi phễu khoé

V

Phá huỷ nhỡ gỗ, nhỡ gạch không chắc chắn, lật đổ đoàn tàu trên đường sắt

-

1,5÷2

-

-

0,5÷1

-

-

VI

Đỗ các tường gạch chắc, phá huỷ hoàn toàn công trình kỹ thuật, làm hư hỏng các đầu đường sắt và nền đường sắt

-

1,4




Phá huỷ trong phạm vi phễu khoét










chú thích - Nếu phát thuốc nổ ở trong nước có độ sâu nhỏ hơn 1,5 chiều cao phát thuốc được coi như nổ phát thuốc lộ thiên

D.3.1 Những điều kiện cần thực hiện khi sử dụng bảng D.6

a) khi chọn bậc an toàn và các hệ số phải kể đến toàn bộ những điều kiện của khu vực. Trong trường hợp phức tạp việc chọn bậc an toàn phải có ý kiến của người lãnh đạo công tác nổ mìn, đai diện cơ quan có tài sản bảo vệ, đại diện của thanh tra kỹ thuật an toàn nhỡ nước cấp tỉnh hoặc thành phố trực thuộc trung ương.

b) khi chọn vị trí kho VLCN phải căn cứ vào ý nghĩa của công trình cần bảo vệ độ chứa của kho, khoảng cách từ kho tới công trình để quyết định bậc an toàn và hệ số. Trong trường hợp chung, khi tính toán về khoảng cách an toàn do tác động sóng không khí đối với điểm dân cư, tuyến đường sắt, đường ôtô, đường thuỷ, các xí nghiệp, kho chứa tài liệu dễ cháy. VLNCN thường chọn bậc an toàn là bậc III .

- Đối với các nhỡ đứng riêng lẻ, công trình thứ yếu, đường ôtô và đường sắt ít đi lại, các công trình chắc chắn kiên cố (cầu sắt, cầu bê tông cốt thép (tháp cao bằng thép hoặc bê tông cốt thép, cầu băng tải, máy rửa than, khi đặt VLNCN trên địa hình cao hơn mặt nước thì chọn bậc an toàn là IV,

c) đường dây tải điện thuộc loại có kết cấu chắc chắn với tác dụng của sóng không khí, nên khi tính khoảng cách. an toàn và sóng không khí cần lấy bằng bán kính văng xa của đất đá

d) đối với nhỡ kho bảo quản VLNCN có đắp ụ xung quanh và có bậc an toàn là bậc I và bậc II thì được coi như khối thuốc nổ lộ thiên. Nếu bậc an toàn lớn hơn II được coi như khối thuốc đặt ngầm;

e) việc chọn hệ số ở bằng 0.6 tuỳ thuộc vào tình trạng của công trình cần phải bảo vệ, khi tính toán khoảng cách nếu công trình càng bền vững thì hệ số càng nhỏ;

f) khi tính khoảng cách an toàn tác động sóng không khí không cần lưu ý tới tính chất của thuốc nổ.

D.3.2 Nếu công trình cần bảo vệ nằm sau các vật cản (ở mép rừng, ở chân đồi ...) thì khoảng cách an toàn về tác động sóng không khí cũng tính theo công thức (6) và (7) . có thể giảm đi nhưng không quá 2 lần.

D.3.3 Khi tiến hành nổ trong thung lũng hẹp hoặc trong lối đi có tường chắn hai bên, thì khoảng cách an toàn về sóng không khí cũng tính theo công thức (6) và (7) nhưng phải tăng lên hai lần.

D-3-4 Trong vùng nổ có bán kính nhỏ hơn 1 ,5 ở phía đối diện với chướng ngại vật chắc chắn (tường ụ...) thì khoảng cách an toàn tác động của sóng không khí tính toán theo công thức (6) và (7) nhưng phải tăng lên 2 lần.

D-3-5 Để giảm khả năng phá hoại của sóng không khí do nổ gây ra có thể dùng các biện pháp sau dây :

a) lấp phủ phát mìn ốp bằng vật liệu. Khi lớp phủ không lớn hơn 5 lần chiều cao phát mìn và phủ kín diện tích phát mìn, thì bán kính an toàn về sóng không khi giảm đi 4 lần. Khi chiều dày lớp phủ nhỏ hơn hai lần chiều cao phát mìn,thì không giảm bán kính an toàn.

b) bảo vệ các cửa kính bằng cách mở cửa rồi cài chặt móc (không bảo vệ được kính khỏi và) , hoặc tháo hẳn khung cửa có lắp kính. Có thể dùng các tấm bền vững đóng ốp các khung cử.a.

C) Biện pháp có hiệu quả là xếp bao cát hoặc bao đất chồng nhau. Có thể dùng biện pháp này để gia cố các tường chịu sóng không khí khi nổ mìn gần. Khi xếp một hàng túi cát làm tường chắn thì đủ khả năng bảo vệ tường gạch xây hai viên khỏi bị đổ do tác động của sóng không khí.

D-3-6. Kích thước vùng an toàn rmin về sóng không khí đối với người theo yêu cầu công việc phải tiếp cận tốt đa tới chỗ nổ mìn, có thể tính theo công thức:

rmin = 1 5 .(8)

Trong đó Q là khối lượng phát mìn. tính bằng kilogam.

Nếu có hầm trú ấn thì rmin có thể giảm đi 1 /3. Các trường hợp khác,

khoảng cách an toán tính theo công thức (8) phải tăng lên 2 lần.

D.3.7.Khi chọn địa điểm khoVLNCN, khoảng cách tối thiểu an toàn về sóng không khí lấy số liệu ở bảng D.7.




tải về 1.07 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương