TIÊu chuẩn việt nam tcvn 312-1: 2007



tải về 0.56 Mb.
trang2/2
Chuyển đổi dữ liệu13.08.2016
Kích0.56 Mb.
#18457
1   2

PHỤ LỤC A

(tham khảo)

KÌM TỰ ĐỊNH TÂM

Kìm được trình bày trong Hình A.1 thường được sử dụng để chuyển mẫu thử từ môi trường nhiệt độ được kiểm soát đến vị trí thích hợp trộn máy thử Charpy.

Kích thước tính bằng milimét



Chiều rộng mẫu

Chiều rộng đáy

A

Chiu cao

B

10

1,60 đến 1,70

1,52 đến 1,65

5

0,74 đến 0,80

0,69 đến 0,81

3

0,45 đến 0,51

0,36 đến 0,48

a Các má thép được hàn bạc trên các mũi kìm song song với nhau.

Hình A.1 - Kìm tự định tâm cho các mẫu Charpy rãnh chữ V
PHỤ LỤC B

(tham khảo)

SỰ GIÃN NỞ NGANG

B.1. Quy định chung

Đo khả năng chống phá hủy của vật liệu khi phải chịu tác dụng của ứng suất ba chiều, ví dụ như tại đáy của rãnh trong mẫu thử Charpy, là đo tổng số biến dạng xuất hiện ở vị tri này. Biến dạng trong trường hợp này là biến dạng co thắt. Do sự khó khăn khi đo biến dạng này kể cả sau khi gẫy, nên quy định đo độ giãn nở tại mép đối diện của mặt gẫy và sử dụng giá trị này để đặc trưng cho độ co thắt.



B.2. Quy trình

Phương pháp đo độ giãn nở ngang phải xét đến thực tế là ít khi các mặt gẫy đôi tại điểm có độ giãn nở lớn nhất trên cả hai mặt của mẫu thử. Một nửa mẫu thử bị gẫy có thể bao gồm cả độ giãn lớn nhất cho cả hai mặt, hoặc chỉ một mặt, hoặc không mặt nào cả. Do đó kỹ thuật thường dùng là đo độ giãn nở trên hai nửa mẫu tách rời, vì vậy sẽ cho giá trị tổng cao hơn giá trị đạt được trên mỗi mặt. Tổng độ giãn nở trên mỗi mặt của mỗi nửa mẫu thử phải là giá trị giãn nở tương đối so với phần mẫu không biến dạng (xem Hình B.1). Để đo độ giãn nở có thể sử dụng thước đo giống như trong các Hình B.2 và B.3. Đo riêng hai nửa mẫu gẫy. Tuy nhiên đầu tiên phải kiểm tra các mặt vuông góc với rãnh cắt để đảm bảo không có ba via trên các mặt này khi thử va đập; nếu có ba via thì chúng phải được loại bỏ, ví dụ như mài trên khăn bột mài để đảm bảo rằng các phần nhô ra cần đo không bị mài nhãn khi loại bỏ ba via. Tiếp theo, chắp nối các nửa mẫu thử lại với nhau sao cho các mặt rãnh đối diện ban đầu lại đối diện lại một lần nữa. Lấy một trong các nửa mẫu thử (được đánh dấu X trong Hình B.1) và cố định nó với các trụ đỡ chuẩn, với các phần nhô ra đối diện với đe chuẩn. Ghi lại số đọc và sau đó lập lại bước này với nửa mẫu thử khác (được đánh dấu Y trong Hình B.1), đảm bảo mặt được đo phải cùng mặt bên. Hai giá trị lớn hơn là độ giãn nở của mặt bên mẫu thử. Tiếp theo, lặp lại quy trình này để đo đoạn nhô ra trên mặt đối diện, và có thêm các giá trị lớn hơn trên mỗi mặt bên. Ví dụ như, nếu A1 > A2 và A3 = A4, thì LE = A1 + (A3 hoặc A4), nếu A1 > A2 và A3 > A4 thì LE = A1 + A3.

Nếu một hoặc nhiều đoạn nhô ra của mẫu thử bị hư hỏng do tiếp xúc với đe, bề mặt bắt chặt khi lắp ráp máy, ..., thì không đo được mẫu thử và vì vậy không đưa ra được điều kiện trong biên bàn thử.

Đo từng mẫu thử.





Hình B.1 - Các nửa mẫu thử va đập rãnh chữ V Charpy bị gẫy minh họa đo độ giãn nở ngang, các kích thước A1, A2, A3, A4chiều rộng ban đu, kích thước w



Hình B.2 - Đng h đo độ giãn n ngang của mẫu thử Charpy

Kích thước tính bằng milimét



CHÚ DẪN:


1 đệm cao su

2 đồng hồ chỉ thị (hệ mét) chia độ Starret # 25- 481, vạch chia bằng 1/100 mm.

3 tấm đáy bằng thép không gỉ hoặc thép tấm crôm

4 giã đỡ mặt số bằng tấm thép không gỉ.



a Dùng cho vít 1/4 - 20 có ren thô theo tiêu chuẩn của Mỹ với đầu có lỗ sáu cạnh dài 7/8”.

b Dùng cho vít M6 x 1 với đầu có lỗ sáu cạnh dài 25 mm

c Độ dầy tấm nối lắp ráp.

Hình B.3 - Sự lắp ráp và các chi tiết của đng h đo độ giãn ngang

CHÚ THÍCH: Phụ lục này căn cứ vào tài liệu được xuất bản trong ASTM E 23, và được sử dụng với sự chấp nhận của ASTM, 100 Barr Harbor Drive. P.O. Box C 700. West Conshohocken. PA 19429-2959, USA.


PHỤ LỤC C

(tham khảo)

DẠNG MẶT GẪY

C.1. Quy định chung

Mặt gẫy của các mẫu thử Charpy thường được tính bằng phần trăm mặt gẫy cắt. Phần trăm mặt gẫy cắt lớn hơn thì độ dai va đập của vật liệu lớn hơn. Mặt gẫy của các mẫu thử Charpy là tổng hợp của cả mặt gãy cắt và mặt gãy theo thớ (giòn). Do phương pháp đánh giá này mang tính chủ quan, vì vậy không nên sử dụng trong quy chuẩn kỹ thuật..

CHÚ THÍCH: Việc xuất hiện mặt gãy dạng sợi được coi tương đương như mặt gãy dạng cắt. Các thuật ngữ dạng mặt gãy theo thớ và tinh thể thường được coi như là đối nghịch với mặt gãy dạng cắt. Điếu đó có nghĩa là 100 % mặt gẫy theo thớ tương đương 0 % mặt gẫy cắt.

C.2. Phương pháp

Phần trăm mặt gãy cắt thường được xác định bằng một trong các phương pháp sau đây:

a) đo chiều dài và chiều rộng của thớ (phần sáng) của mặt gẫy, được trình bày trên Hình C.1, và xác định phần trăm cắt theo Bảng C.1;

b) so sánh dạng mặt gẫy của mẫu thử với sơ đồ dạng mặt gẫy, như được trình bày trên Hình C.2;

c) phóng đại mặt gãy và so sánh nó với sơ đồ có sẵn, hoặc đo phần trăm mặt gẫy theo thớ bằng phương pháp thước đo diện tích, sau đó tính phần trăm mặt gãy cắt bằng (100 % - phần trăm mặt gẫy theo thớ);

d) chụp ảnh mặt gẫy với độ phóng đại thích hợp và đo phần trăm mặt gẫy theo thớ bằng phương pháp thước đo diện tích, sau đó tính phần trăm mặt gẫy cắt bằng (100 % - phn trăm mặt gẫy theo thớ).

e) đo phần trăm mặt gẫy cắt bằng các kỹ thuật phân tích hình ảnh.

CHÚ THÍCH 1: Các kích thước trung bình A B đo đến 0,5 mm gần nhất.

CHÚ THÍCH 2: Sử dụng Bảng C.1 để xác định phần trăm mặt gẫy cắt.

CHÚ DẪN:


1 Vùng gãy (dẻo)

2 Vết khía



3 Vùng gãy thớ ( giòn )

Hình C.1 - Xác định phn trăm mặt gẫy cắt

Bảng C.1 - Phn trăm cắt trong các phép đo tính bằng milimét

B
mm

A
mm

1,0

1,5

2,0

2,5

3,0

3,5

4,0

4,5

5,0

5,5

6,0

6,5

7,0

7,5

8,0

8,5

9,0

9,5

10

Phần trăm cắt

1,0

99

98

98

97

96

96

95

94

94

93

92

92

91

91

90

89

89

88

88

1,5

98

97

96

95

94

93

92

92

91

90

89

88

87

86

85

84

83

82

81

20

98

96

95

94

92

91

90

89

88

86

85

84

82

81

80

79

77

76

75

25

97

95

94

92

91

89

88

86

84

83

81

80

78

77

75

73

72

70

69

3,0

96

94

92

91

89

87

85

83

81

79

77

76

74

72

70

68

66

64

62

3,5

96

93

91

89

87

85

82

80

78

76

74

72

69

67

65

63

61

58

56

4,0

95

92

90

88

85

82

80

77

75

72

70

67

65

62

60

57

55

52

50

4,5

94

92

89

86

83

80

77

75

72

69

66

63

61

58

55

52

49

46

44

5,0

94

91

88

85

81

78

75

72

69

66

62

59

56

53

50

47

44

41

37

5,5

93

90

86

83

79

76

72

69

66

62

59

55

52

48

45

42

38

35

31

6,0

92

89

85

81

77

74

70

66

62

59

55

51

47

44

40

36

33

29

25

6,5

92

88

84

80

76

72

67

63

59

55

51

47

43

39

35

31

27

23

19

7,0

91

87

82

78

74

69

65

61

56

52

47

43

39

34

30

26

21

17

12

7,5

91

86

81

77

72

67

62

58

53

48

44

39

34

30

25

20

16

11

6

8,0

90

85

80

75

70

65

60

55

50

45

40

35

30

25

20

15

10

5

0

Chú thích: 100% cắt khi đồng thời cả A và B bằng không.



a) Sơ đồ dạng mặt cắt và so sánh phần trăm mặt gẫy



b) Hướng dẫn đánh giá phần dạng mặt gẫy

Hình C.2 - Dạng mặt gẫy

CHÚ THÍCH: Phụ lục này căn cứ vào tài liệu được xuất bản trong ASTM E23 và được sử dụng với sự cho phép của ASTM quốc tế 100 Barr Harbour Drive, P O Box C700, West Conshohocken, PA 19429- 2959, USA



PHỤ LỤC D

(tham khảo)

NĂNG LƯỢNG HẤP THỤ THAY ĐỔI THEO NHIỆT ĐỘ VÀ NHIỆT ĐỘ CHUYỂN TIẾP

D.1. Đường cong năng lượng hấp thụ/ nhiệt đ

Đường cong năng lượng hấp thụ/ nhiệt độ (đường cong KV/T) chỉ ra năng lượng hấp thụ bằng hàm số của nhiệt độ thử trong mỗi loại mẫu được nêu (xem Hình D.1). Thông thường, đường cong được vẽ qua các giá trị riêng. Hình dạng của đường cong vêpsuwj phân tán của các giá trị thử tùy thuộc vào vật liệu, hình dạng mẫu, và tốc độ va đập. Trong trường hợp này đường cong có vùng chuyển tiếp (2), cần có sự phân biệt giữa dải trên (1), vùng chuyển tiếp và dải dưới (3).



CHÚ DẪN:


X nhiệt độ

Y năng lượng hấp thụ

1 vùng dải trên

2 vùng chuyển tiếp

3 vùng dải dưới

Hình D.1 - Gin đồ đường cong năng lượng hấp thụ/nhiệt độ

D.2. Nhiệt độ chuyển tiếp

Nhiệt độ chuyển tiếp Tt đặc trưng cho vị trí của độ dốc trên đường cong năng lượng hấp thụ/nhiệt độ. Do độ dốc trải dài trên một khoảng nhiệt độ khá rộng, vì vậy không thể áp dụng định nghĩa chung về nhiệt độ chuyển tiếp. Các tiêu chí sau đây dùng để xác định nhiệt độ chuyển tiếp:

Nhiệt độ chuyển tiếp Tt là nhiệt độ tại đó:

a) đạt được một giá trị năng lượng hấp phụ riêng : ví dụ KV8 = 27J;

b) đạt được tỷ lệ phần trăm năng lượng hấp thụ dải trên, ví dụ 50 %;

c) xuất hiện một phần của vết gẫy cắt: ví dụ 50 %; và

d) đạt được một lượng giãn nở ngang, ví dụ 0,9 mm.

Việc lựa chọn phương pháp sử dụng để xác định nhiệt độ chuyển tiếp phải được quy định trong tiêu chuẩn sản phẩm, hoặc theo thỏa thuận.


THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] ISO 3785, Metallic materials - Designation of test specimen axes in relation to product texture (Vt liệu kim loại - Ký hiệu trục mẫu thử liên quan tới cấu trúc đnh hướng của sản phẩm)

[2] ISO 14556, Steel - Charpy V-notch pendulum impact test - Instrumented test method (Thép - Thử va đập kiểu con lắc rãnh chữ V - Phương pháp thử bằng dụng cụ)

[3] ASTM E23, Standard Test Methods for Notched Bar Impact Testing of Metallic Metarials (Phương pháp thử tiêu chuẩn đối với thử và đập thanh khía rãnh vật liệu kim loại)



[4] Nanstad, R.K., Swain, R.L, and Berggren.R.G. Influence of Thermal Conditioning Media on Charpy Specimen Test Temperature, ‘Charpy Impact Test: Factors and Variables’, ASTM STP 1072, ASTM.1990.p.195 (Ảnh hưởng của môi trường điều hòa nhiệt độ lẫn nhiệt độ thử của mẫu thử Charpy, thử và đập Charpy: các nhân tố và sự thay đổi)

tải về 0.56 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương