TIÊu chuẩn quốc gia tcvn 9362: 2012


Phụ lục D (Tham khảo) Áp lực tính toán quy ước trên nền đất



tải về 1.28 Mb.
trang6/6
Chuyển đổi dữ liệu18.07.2016
Kích1.28 Mb.
#1807
1   2   3   4   5   6

Phụ lục D

(Tham khảo)



Áp lực tính toán quy ước trên nền đất

D.1 Áp lực tính toán quy ước trên đất nền R0 ghi trong các Bảng D.1 đến Bảng D.4 dùng để xác định sơ bộ và xác định cuối cùng kích thước của móng trong các trường hợp nêu ở 4.6.18 đối với đất hòn lớn, đất cát (Bảng D.1) và đối với đất sét (không lún ướt) (Bảng D.2) ở 5.9 đối với đất lún ướt (Bảng D.3) và ở 11.6 đối với đất đắp (Bảng D.4).

Bảng D.1 - Áp lực tính toán quy ước Ro trên đất hòn lớn và đất cát

(Phạm vi dùng xem 4.7.1)



Loại đất

Ro, kPa

Đất hòn lớn







- Đất cuội (dăm) lẫn cát

600

- Đất sỏi (sạn) từ những mảnh vụn







Đá kết tinh

500

Đá trầm tích

300

Đất cát

Chặt

Chặt vừa

- Cát thô, không phụ thuộc độ ẩm

600

500

- Cát thô vừa, không phụ thuộc độ ẩm

500

400

- Cát mịn:







■ ít ẩm

400

300

■ Ẩm và no nước

300

200

- Cát bụi:







■ ít ẩm

300

250

■ Ẩm

200

150

■ No nước

150

100

D.2 Khi dùng trong tính toán các trị số Ro lấy ở các Bảng D.1 đến Bảng D.3 để chọn kích thước cuối cùng của móng nhà và công trình trong các trường hợp nêu ở 4.6.18 và 5.9, đại lượng áp lực tính toán R xác định theo các công thức (D.1) và (D.2), khi đó các giá trị Ro (Bảng D.1 đến Bảng D.3) là thuộc về móng có chiều rộng b1 = 1 m và độ sâu chôn móng h1 = 2 m.

Khi h ≤ 2 m, áp lực tính toán R xác định theo công thức:



Khi h > 2 m, xác định R theo công thức:



trong đó:

R0 là áp lực tính toán quy ước (Bảng D.1 đến Bảng D.3), ứng với móng có chiều rộng b1 =1 m và độ sâu chôn móng h1 = 2 m;

b và h lần lượt là chiều rộng và chiều sâu đặt móng thực tế, tính bằng mét (m);

II là trị tính toán của trọng lượng thể tích đất nằm phía trên đáy móng, tính bằng kilôniutơn trên mét khối (kN/m³);

k1 là hệ số tính đến ảnh hưởng của chiều rộng móng, lấy k1 = 0,125 đối với nền đất hòn lớn và đất cát trừ cát bụi; k1 = 0,05 đối với nền cát bụi và đất sét;

k2 Ià hệ số tính đến ảnh hưởng của độ sâu đặt móng, đối với nền đất hòn Iớn và đất cát lấy k2 =0,25; đối với nền á cát và á sét lấy k2 = 0,2; đối với nền sét lấy k2 = 0,15;

Bảng D.2 - Áp lực tính toán quy ước Ro trên đất sét không lún ướt



(Phạm vi dùng xem 4.6.18)

Loại đất sét

Hệ số rỗng e

R0 ứng với chỉ số sệt của đất, (kPa)

Is = 0

Is = 1

Á cát

50

300

300

50

250

200




50

300

250

Á sét

50

250

180




100

200

100




50

600

400

Sét

60

500

300




80

300

200




110

250

100

CHÚ THÍCH: Đối với đất sét có các giá trị trung gian e và Is cho phép xác định trị số R0 bằng cách nội suy lúc đầu theo e đối với các giá trị Is = 0 và Is = 1, sau đó theo Is giữa các giá trị R0 đã tìm đối với Is = 0 và Is = 1.

Bảng D.3 - Áp lực tính toán quy ước R0 trên nền đất lún ướt

(Phạm vi dùng xem 5.9)



Loại đất

Đất cấu trúc tự nhiên tương ứng với khối lượng thể tích hạt, k, T/m³

Đất đầm chặt tương ứng với khối lượng thể tích hạt, k, kPa

1,35

1,55

160

170

Á cát

3,0

1,5


3,5

1,3


200

250

Á sét

3,5

1,8


4,0

2,0


250

300

CHÚ THÍCH:

1. Trong Bảng D.3, tử số là giá trị R0 thuộc đất lún ướt cấu trúc tự nhiên có độ no nước G ≤ 0,5 và khi không có khả năng thấm ướt chúng. Mẫu số là giá trị R0 thuộc đất như trên nhưng có độ no nước G ≥ 0,3 và đất có độ no nước bé khi có khả năng thấm ướt chúng.

2. Đối với đất lún sụt có các giá trị k và G trung gian thì R0 xác định bằng nội suy.


Bảng D.4 - Trị tính toán quy ước R0 trên nền đất đắp đã ổn định

(Phạm vi dùng xem 11.6)



Loại đất đắp

R0, kPa

Cát thô, cát trung, cát mịn, xỉ

Cát bụi, đất sét, tro

Ứng với độ no nước

G ≤ 0,5

G ≥ 0,8

G ≤ 0,5

G ≥ 0,8

Đất trong lúc san nền đầm chặt theo 11.8

250

200

180

150

Các bãi thải đất và phế liệu sản xuất sau khi đầm chặt theo 11.8

250

200

180

150

Các bãi thải đất và phế liệu sản xuất không đầm chặt

180

150

120

100

Các nơi đổ đất và phế liệu sản xuất sau khi đầm chặt theo 11.8

150

120

120

100

Các nơi đổ đất và phế liệu sản xuất không đầm chặt

120

100

110

80

CHÚ THÍCH:

1) Trị số R0 ở Bảng D.4 là của các móng có độ sâu đặt móng h1 = 2 m. Khi độ sâu đặt móng h < 2 m giá trị R0 sẽ giảm bằng cách nhân với hệ số k = (h + h1)/(2 x h1);

2) Trị số R0 ở 2 điểm sau cùng trong Bảng D.4 là thuộc về đất rác và phế liệu sản xuất có chứa tạp chất hữu cơ không quá 10%;

3) Đối với các bãi thải và nơi đổ đất và phế liệu sản xuất chưa ổn định thì trị số R0 lấy theo Bảng D.4 với hệ số 0,8.

4) Đại lượng R0 đối với các giá trị trung gian của G từ 0,5 đến 0,8 cho phép xác định bằng nội suy.



Phụ lục E

(Quy định)



Các hệ số dùng để tính toán sức chịu tải của nền

Các hệ số dùng để tính theo công thức (28) ở 4.7.7 về sức chịu tải của nền đất đồng nhất không phải đá ở trạng thái ổn định như sau:

a) , q và c là các hệ số sức chịu tải theo biểu đồ Hình E.1 Phụ Iục E phụ thuộc vào tg1, trong đó 1 là trị tính toán góc ma sát trong, xác định theo 4.3.4, 4.3.5 và 4.3.6;

b) i, iq và ic là các hệ số ảnh hưởng độ nghiêng của tải trọng theo biểu đồ Hình E.2, phụ thuộc vào tg1 và tg (trong đó  là góc nghiêng so với phương thẳng đứng của hợp lực các Iực tác dụng lên đáy móng);

c) n, nq và nc là các hệ số ảnh hưởng tỷ lệ các cạnh của móng theo các công thức:

trong đó:

n = l/b, ở đây l và b Ià chiều dài và chiều rộng của đáy móng, trong trường hợp lực đặt lệch tâm thì lấy bằng các giá trị quy đổi xác định theo chỉ dẫn ở 4.7.3.

Hình E.1 - Biểu đồ để xác định hệ số sức chịu tải



Hình E.2 - Biểu đồ để xác định hệ số độ nghiêng tải trọng


MỤC LỤC

Lời nói đầu

1 Phạm vi áp dụng

2 Quy định chung

3 Phân loại đất nền

4 Thiết kế nền

5 Đặc điểm thiết kế nền của nhà và công trình xây trên đất lún ướt

6 Đặc điểm thiết kế nền, nhà và công trình xây trên đất trương nở

7 Đặc điểm thiết kế nền, nhà và công trình xây trên đất than bùn no nước

8 Đặc điểm thiết kế nền, nhà và công trình xây trên bùn

9 Đặc điểm thiết kế nền, nhà và công trình xây trên đất eluvi

10 Đặc điểm thiết kế nền, nhà và công trình xây trên đất nhiễm muối

11 Đặc điểm thiết kế nền, nhà và công trình xây trên đất đắp

12 Đặc điểm thiết kế nền, nhà và công trình xây ở những nơi khác

13 Đặc điểm thiết kế nền, nhà và công trình xây ở những vùng động đất

14 Đặc điểm thiết kế nền đường dây tải điện trên không

15 Đặc điểm thiết kế nền, móng cầu và cống

16 Phụ lục A Quy định) Quy tắc thiết lập trị tiêu chuẩn và trị tính toán các đặc trưng của đất

17 Phụ lục B (Tham khảo) Các bảng trị tiêu chuẩn các đặc trưng độ bền và biến dạng của đất

18 Phụ lục C (Tham khảo) Tính toán biến dạng của nền



19 Phụ lục D (Tham khảo) Áp lực tính toán quy ước trên nền đất

20 Phụ lục E (Quy định) Các hệ số dùng để tính toán sức chịu tải của nền

tải về 1.28 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương