TIÊu chuẩn quốc gia tcvn 8491-2 : 2011


Đầu nong đối với các mối nối dùng vòng đệm đàn hồi



tải về 0.61 Mb.
trang3/5
Chuyển đổi dữ liệu27.07.2016
Kích0.61 Mb.
#7873
1   2   3   4   5

6.6.2. Đầu nong đối với các mối nối dùng vòng đệm đàn hồi

Chiều sâu thâm nhập tối thiểu, mmin. của đầu nong đơn liên kết bằng vòng đệm đàn hồi (xem Hình 3) dựa trên chiều dài ống lên đến 12 m và phải tuân theo Bảng 5.

Độ dày thành của đầu nong tại điểm bất kỳ, không tính phần rãnh lắp vòng đệm, không được nhỏ hơn độ dày thành tối thiểu của ống nối. Độ dày thành tại phần rãnh lắp vòng đệm không được nhỏ hơn 0,8 lần độ dày thành tối thiểu của ống nối.

Các yêu cầu đối với đường kính trong trung bình, dim của đầu nong, phải áp dụng tại điểm giữa của chiều sâu thâm nhập, m.



CHÚ DẪN


a Chỗ bắt đầu lắp vòng đệm.

b Kết thúc phần hình trụ của đầu nong và ống.

Hình 3 - Đầu nong và đầu không nong của ống liên kết bằng vòng đệm đàn hồi

Hình 3 chỉ ra khoảng thâm nhập khi đầu không nong được lắp vào đáy của đầu nong.

CHÚ THÍCH: Xem hướng dẫn lắp đặt trong TCVN 6250 (ISO/TR 4191)[1].

6.7. Các đầu ống đối với các mối nối liên kết bằng vòng đệm đàn hồi hoặc bằng keo

Các ống đầu phẳng dùng với các đầu nong liên kết bằng vòng đệm đàn hồi phải được làm vát như chỉ ra trong Hình 3. Các ống đầu phẳng dùng cho các mối nối liên kết bằng keo phải được loại bỏ hết các cạnh sắc.



7. Phân loại và lựa chọn ống

7.1. Phân loại

Ống phải được phân loại theo áp suất danh nghĩa, PN và dãy ống S.



7.2. Lựa chọn áp suất danh nghĩa và dãy ống S đối với nước lên đến 25 °C

Áp suất danh nghĩa, PN, dãy ống S và ứng suất thiết kế, , liên hệ với nhau bởi phương trình (6):

PN =

Các dãy ống áp dụng được phải chọn từ Bảng 2.



Bảng 5 - Kích thước của đầu nong liên kết bằng vòng đệm đàn hồi

Kích thước tính bằng milimét



Đường kính trong danh nghĩa của đầu nong

dn



Đường kính trong trung bình tối thiểu của đầu nong

dim, mina



Độ ôvan cho phép tối đa
đối với

Chiều sâu tối thiểu của phần thâm nhập

mminc



Chiều dài của đường vào đầu nong và vùng lắp vòng đệm đàn hồi

S 20 đến S 16

S 12,5 đến S 5

20

20,3

-

0,3

55

27

25

25,3

-

0,3

55

27

32

32,3

0,6

0,3

55

27

40

40,3

0,8

0,4

55

28

50

50,3

0,9

0,5

56

30

63

63,4

1,2

0,6

58

32

75

75,4

1,2

0,7

60

34

90

90,4

1,4

0,9

61

36

110

110,5

1,7

1,1

64

40

125

125,5

1,9

1,2

66

42

140

140,6

2,1

1,3

68

44

160

160,6

2,4

1,5

71

48

180

180,7

2,7

1,7

73

51

200

200,7

3,0

1,8

75

54

225

225,8

3,4

2,1

78

58

250

250,9

3,8

2,3

81

62

280

281,0

5,1

2,6

85

67

315

316,1

5,7

2,9

88

72

355

356,2

6,5

3,3

90

79

400

401,3

7,2

3,6

92

86

450

451,5

8,1

4,1

95

94

500

501,6

9,0

4,5

97

102

560

561,8

10,2

5,1

101

112

630

632,0

11,4

5,7

105

123

710

712,3

12,9

6,5

109

136

a dim, min được đo tại điểm giữa của phần thâm nhập, m, và được tính toán theo phương trình (1), (2) hoặc (3):

dim, min = dn + 0,3 mm (1)

khi dn ≤ 50;

dim, min = dn + 0,4 mm (2)

khi 63 ≤ dn ≤ 90;

dim, min = 1,003 dn + 0,1 mm (3)

khi dn ≥ 110

Các giá trị thu được phải được làm tròn đến giá trị lớn hơn 0,1 mm tiếp theo



b Độ ôvan là các giá trị làm tròn đến 0,75 các cấp theo TCVN 7093-1 (ISO 11922-1)[3] đối với S 20 đến S 16 như sau:

0,75 cấp M đối với 32 ≤ dn ≤ 50;

0,75 cấp N đối với 63 ≤ dn ≤ 250;

0,75 cấp M đối với 280 ≤ dn ≤ 710.



c Đối với dãy ống S 12,5 đến S 5: 0,375 cấp M, loại trừ đối với dn ≤ 32 là 0,3 cấp M.

Giá trị mmin được tính toán theo phương trình (4) hoặc (5)

mmin = 50 mm + 0,22 dn - 2e (S 10) (4)

khi dn ≤ 280;

mmin = 70 mm + 0,15 dn - 2e (S 10) (5)

khi dn > 280.

Các giá trị thu được phải được làm tròn đến giá trị lớn hơn 1,0 mm tiếp theo

d Giá trị c được tính toán theo phương trình: c = 22 + 0,16dn và c chỉ dùng cho hướng dẫn tính toán chiều dài đầu không nong tối thiểu. Nhà sản xuất phải công bố giá trị c trong catalog của mình


7.3. Xác định áp suất vận hành cho phép đối với nước lên đến 45 °C

Áp suất vận hành cho phép, PFA, đối với nhiệt độ lên đến 25°C phải bằng áp suất danh nghĩa, PN.

Để xác định áp suất vận hành cho phép, PFA, đối với nhiệt độ giữa 25°C và 45°C phải nhân hệ số suy giảm bổ sung, với áp suất danh nghĩa, PN như nêu trong phương trình (7):

PFA = x PN (7)

Hệ số này được nêu trong Hình A.1.

CHÚ THÍCH: Có thể sử dụng một hệ số suy giảm khác, fA tùy theo ứng dụng. Thường thì fA bằng 1. Đối với các giá trị khác tham khảo trong các tài liệu lắp đặt liên quan, ví dụ TCVN 6250 (ISO/TR 4191)[1]

8. Đặc tính cơ học

8.1. Độ bền va đập

Đối với ống có độ dày thành danh nghĩa nhỏ hơn hoặc bằng 14,9 mm nếu thử độ bền va đập bên ngoài ở 0°C theo EN 744 thì phải có tỷ số va đập thực (TIR) không lớn hơn 10 % khi được thử ở các cấp nêu trong Bảng 6.

Các ống trong dãy S 5 đến S 10 phải được thử ở cấp trung bình M và các ống trong dãy S 12,5 đến S 20 phải được thử ở cấp cao H.

Kiểu búa va đập được nêu trong Bảng 2 của EN 744:1995, phụ thuộc vào khối lượng của quả nặng.

Quy trình lấy mẫu phải tuân theo EN 744.

CHÚ THÍCH: Vì lý do thực hành, phép thử này không áp dụng cho ống có dn < 20 mm



8.2. Độ bền với áp suất bên trong

Ống phải chịu được ứng suất thủy tĩnh gây ra bởi áp suất thủy tĩnh bên trong mà không bị nổ hoặc rò rỉ khi thử theo TCVN 6149-1 (ISO 1167-1) sử dụng các điều kiện thử quy định trong Bảng 7.

Đối với phép thử này, có thể sử dụng đầu bịt kiểu A hoặc B theo TCVN 6149-1 (ISO 1167-1). Trong trường hợp có tranh chấp, phải sử dụng đầu bịt kiểu A.

Đầu nong gắn liền phải được thử theo TCVN 6149-1 (ISO 1167-1), sử dụng các thông số thử nêu trong Bảng 8. Đối với phép thử này, có thể sử dụng đầu bịt kiểu B theo TCVN 6149-1 (ISO 1167-1) và đường vào phần nong có thể được gia cố bên ngoài để ngăn cản sự dịch chuyển của vòng đệm đàn hồi.



Bảng 6 - Yêu cầu đối với quả nặng rơi của phép thử va đập

Đường kính ngoài danh nghĩa

dn

mm


Cấp trung bình M

Cấp cao H

Khối lượng quả nặng rơi
kg

Chiều cao rơi
m

Năng lượng va đập ab
Nm

Khối lượng quả nặng rơi
kg

Chiều cao rơi
m

Năng lượng va đập ab
Nm

20

0,5

0,4

2

0,5

0,4

2

25

0,5

0,5

2,5

0,5

0,5

2,5

32

0,5

0,6

3

0,5

0,6

3

40

0,5

0,8

4

0,5

0,8

4

50

0,5

1,0

5

0,5

1,0

5

63

0,8

1,0

8

0,8

1,0

8

75

0,8

1,0

8

0,8

1,2

9,5

90

0,8

1,2

9,5

1,0

2,0

20

110

1,0

1,6

16

1,6

2,0

31

125

1,25

2,0

25

2,5

2,0

49

140

1,6

1,8

28

3,2

1,8

57

160

1,6

2,0

31

3,2

2,0

63

180

2,0

1,8

35

4,0

1,8

71

200

2,0

2,0

39

4,0

2,0

78

225

2,5

1,8

44

5,0

1,8

88

250

2,5

2,0

49

5,0

2,0

98

280

3,2

1,8

57

6,3

1,8

111

≥ 315

3,2

2,0

63

6,3

2,0

124

a Dựa trên g = 9,81 m/s2.

b Đối với giá trị nhỏ hơn 10, làm tròn đến 0,5; đối với giá trị lớn hơn 10, làm tròn đến số nguyên.

Каталог: docs -> download
download -> TIÊu chuẩn việt nam tcvn 5845: 1994 MÁy xay xát thóc gạo phưƠng pháp thử
download -> TIÊu chuẩn quốc gia tcvn 8714: 2011 iso 25140: 2010
download -> Căn cứ Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật ngày 29/6/2006
download -> TIÊu chuẩn quốc gia tcvn 8940: 2011
download -> TIÊu chuẩn quốc gia tcvn 9964: 2014
download -> TIÊu chuẩn ngành 10 tcn 512: 2002 VỪng hạt yêu cầu kỹ thuật và phưƠng pháp thử Phạm VI áp dụng
download -> TỈnh thừa thiên huế
download -> MỤc lục lời nói đầu I. Phạm VI và đối tượng áp dụng II. Các chữ viết tắt, định nghĩa và khái niệm
download -> MỤc lục lời nói đầu Phạm VI và đối tượng áp dụng
download -> CỤc thuế tp. HỒ chí minh

tải về 0.61 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương