TIÊu chuẩn quốc gia tcvn 4447: 2012


Phụ lục A (Tham khảo) Phân loại đất đá theo độ cứng



tải về 0.76 Mb.
trang5/5
Chuyển đổi dữ liệu13.08.2016
Kích0.76 Mb.
#18323
1   2   3   4   5

Phụ lục A

(Tham khảo)



Phân loại đất đá theo độ cứng

Bảng A1 - Phân loại đất đá theo độ cứng (theo giáo sư Prô-stô-đia-cô-nốp)



Cấp đất đá

Hệ số độ rắn

Mức độ rắn

Loại đất đá

Góc ma sát trong (°)

I

20

Đá cực kì rắn

Đá Quaczit và bazan cực rắn chắc và dai. Các loại đá khác đặc biệt rắn

87°80

II

15

Đá rất rắn

Đá granít, thạch anh poócpia rất rắn. Các loại granít khác và diệp thạch silic rất rắn, các loại thạch anh kém rắn hơn các loại trên a thạch và đá vôi rắn nhất

86°11

III

10

Đá rắn

Đá granít chắc và các loại granít biến dạng,sa thạch và đá vôi rất rắn, những gân thạch anh trong quặng cuội kết rất chắc, quặng sắt rất rắn

84°18

IlIa

8

Đá rắn

Đá vôi chắc, granít trung bình, sa thạch, cẩm thạch rất chắc, đôlômít

82°53

IV

6

Đá tương đối rắn

Sa thạch, quặng sắt

80°32

IVa

5

Đá tương đối rắn

Diệp thạch lẫn cát, sa thạch phiến

78°41

V

4

Đá rắn trung bình

Diệp thạch sét rắn, sa thạch và đá vôi bị phong hóa, cuội kết phong hóa vừa

75°58

V

4

Đá rắn trung bình

Diệp thạch sét rắn, sa thạch và đá vôi bị phong hóa vừa

75°58

Va

3

Đá rắn

Các loại diệp thạch bị phong hóa. Đa phân loại chắc

71°34

VIa

1,5

Đá rắn

Đất lẫn dăm cuội, diệp thạch phân rã, cuội sỏi và đá bị dồn nén, than đá rắn, đất sét khô

56°19

VII

1,0

Đất mềm

Đất ép chắc, than đá mềm, đất phù sa bị nén lâu, đất thịt

45°40

VIIa

0,8

Đất mềm

Đất sét, cuội sỏi, hoàng thổ

38°58

VIII

0,6

Đất xốp

Đất mầu, than bùn, đất pha cát, cát ướt

30°58

IX

0,5

Đất rời

Cát, đất thải thành đống sỏi nhỏ, than rời

26°30

X

0,3

Bùn

Cát chảy, bùn đầm lầy, hoàng thổ bão hoà nước và các bùn đất khác

16°42


Phụ lục B

(Tham khảo)



Phân cấp đất đá theo mức độ khó dễ cho từng loại máy thi công

B.1 Phân cấp đất đá cho máy đào

Đất cấp 1

Đất có cây cỏ mọc, không lẫn rễ cây to và đá tảng, có lẫn đá dăm; cát khô, cát có độ ẩm tự nhiên không lẫn đá dăm; đất cát pha, đất bùn dày dưới 20 cm không có rễ cây; sỏi sạn khô có lẫn đá to đường kính 30 cm; đất đồng bằng lớp trên dày 0,8 m trở lại; đất vun đổ đống bị nén chặt.

Đất cấp 2

Sỏi sạn có lẫn đá to; đất sét ướt mềm không lẫn đá dăm; đất pha sét nhẹ, đất pha sét nặng lẫn đất bùn dày dưới 30 cm lẫn rễ cây; đá dăm đất đồng bằng lớp dưới từ 0,8 m đến 2,0 m; đất cát lẫn sỏi cuội từ 10 % trở lại.

Đất cấp 3

Đất sét nặng vỡ từng mảng; đất sét lẫn đá dăm dùng xẻng mai mới xắn được; đất bùn dày dưới 40 cm trở lại; đất đồng bằng lớp dưới từ 2,0 m đến 3,5 m; đất đỏ vàng ở đồi núi có lẫn đá rong, sỏi nhỏ; đất cứng lẫn đá hay sét non.

Đất cấp 4

Đất sét cứng từng lớp lẫn đá thạch cao mềm; đá đã được nổ phá tơi.

B.2 Phân cấp đất đá cho máy ủi

Đất cấp 1

Đất có cỏ mọc không lẫn rễ và đá dăm; á sét nhẹ; đất bùn không có rễ cây; đất đồng bằng lớp trên; đất vụn đổ đống bị nén.

Đất cấp 2

Sỏi sạn không lẫn đá to; đất sét ướt mềm không lẫn đá dăm.

Đất cấp 3

Đất sét vỡ từng mảnh; đất sét lẫn sỏi sạn, đá dăm, cát khô; đất lẫn đá tảng; đất đã được nổ phá tơi rồi.

B.3 Phân cấp đất đá cho máy cạp

Đất cấp 1

Đất có cỏ mọc, không lẫn rễ và đá; đất đắp đã bị nén.

Đất cấp 2

Đất sét ướt mềm, không lẫn đá dăm; á cát nặng; đất đồng bằng lớp trên dày 1 m trở lại.

B.4 Phân cấp đất đá cho máy nghiền

Đá cấp 1


Hệ số rắn F = 20. Đá Quaczit - sét và bazan cực rắn, chắc và dai; các loại đá khác đặc biệt rắn.

Đá cấp 2


Hệ số rắn F = 15. Đá granit; thạch anh poocphia rất rắn; các loại granit khác và diệp thạch silic rất rắn; các loại thạch anh khác kém rắn hơn các loại trên, sa thạch và đá vôi rắn nhất.

Đá cấp 3


Hệ số rắn là F = 10. Đá granít chắc và các loại granít biến dạng; sa thạch và đá vôi rắn, gân thạch anh trong quặng; cuội kết rất chắc; quặng sắt rất rắn.

Đá cấp 4


Hệ số rắn F = 6. Sa thạch; quặng sắt.
Phụ lục C

(Tham khảo)



Hệ số chuyển thể tích từ đất tự nhiên sang đất tơi

Bảng C.1 - Hệ số chuyển thể tích từ đất tự nhiên sang đất tơi (hệ số tơi Xốp của cát)



Tên đất

Hệ số chuyển từ tự nhiên sang tơi

Ghi chú

Cuội

1

26 đến 1,32

Đối với từng loại đất cụ

Đất sét

1

26 đến 1,32

thể phải thí nghiệm kiểm

Sỏi nhỏ và trung

1

14 đến 1,26

tra lại hệ số tơi xốp của

Đất hữu cơ

1

20 đến 1,28

đất tại hiện

Hoàng thổ

1

14 đến 1,28

trường

Cát

1

08 đến 1,17




Cát lẫn đá dăm và sỏi

1

14 đến 1,28




Đá cứng đã nổ mìn tơi

1

45 đến 1,50




Đất pha cát nhẹ

1

14 đến 1,28




Đất pha cát nhẹ nhưng lẫn cuội sỏi, đá dăm

1

26 đến 1,32




Đất pha sét nặng không lẫn cuội sỏi, đá dăm

1

24 đến 1,30




Đất cát pha có lẫn cuội, sỏi, đá dăm

1

14 đến 1,28




Bảng C.2 - Độ dốc mái đất đắp của các công trình tạm thời

Loại đất

Chiều cao đất đắp, m

Độ dốc cho phép của mái

Đất lẫn sỏi và cát thô

12

1:1,25

Sét, đất pha sét, đất cát có độ ẩm tự nhiên

8

1:1,25

Đá hỗn hợp

6

1:0,75

Đá hộc xếp khan

5

1:0,50

Hoàng thổ

3

1:1,50


MỤC LỤC

Lời nói đầu

1 Phạm vi áp dụng

2 Quy định chung

3 Công tác chuẩn bị

4 Thi công công tác đất

5 Khai thác vật liệu tại mỏ

6 Thi công bằng cơ giới thủy lực

7 Công tác nạo vét trong nước

8 Thi công bằng khoan nổ mìn

9 Đầm nén đất

10 Hoàn thiện và gia cố mái

11 Kiểm tra chất lượng và nghiệm thu công tác

Phụ lục A (Tham khảo): Phân loại đất đá theo độ cứng



Phụ lục B (Tham khảo): Phân cấp đất đá theo mức độ khó dễ cho từng loại máy thi công

Phụ lục C (Tham khảo): Hệ số chuyển thể tích từ đất tự nhiên sang đất tơi

tải về 0.76 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương