TIÊu chuẩn ngành 22tcn 289: 2002 quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu



tải về 0.59 Mb.
trang4/5
Chuyển đổi dữ liệu10.08.2016
Kích0.59 Mb.
#16649
1   2   3   4   5

Bảng 9

TT

Các thông số kiểm tra và dạng sai số

Trị số sai số cho phép

Khối lượng kiểm tra

Phương pháp kiểm tra

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)




Khi chế tạo các cọc ống thép và khung vây bằng cừ thép










1

Độ cong lớn nhất của cọc

1:6000

Từng cọc

Bằng thước thép

2

Sự không trùng khít về đường tròn của đầu các bộ phận nối trong mặt phẳng nối đối với các cọc có đường kính:

Dưới 800mm

Trên 800mm


2mm

3mm


nt

nt


nt

nt


3

Độ gồ nghề cục bộ trên bề mặt đầu ống

2mm

nt

nt




Khi hạ các bộ phận của cọc










4

Chuyển vị của đầu cọc trong mặt bằng

Cọc vuông và tròn đường kính dưới 800mm

Cọc ống thép và cọc trụ thép đường kính trên 800mm khi độ sâu nước

Dưới 10m


Lớn hơn 10

0,5d nhưng không lớn hơn 200mm (d- đường kính hoặc cạnh của tiết diện, mm)

250mm


0,025H (H-độ sâu nước, m)

nt

nt

nt



Kiểm tra trắc đạc, khảo sát thợ lặn

nt

nt



5

Tang góc lệch với trục dọc của bộ phận cọc khi hạ:

Thẳng đứng và với độ nghiêng dưới 5:1

Với độ nghiêng lớn hơn 5:1


0,02

0,03


nt

nt


nt

nt


6

Cao trình đầu các bộ phận của cọc:

Cọc ống BTCT được cắt bằng lưỡi cưa kim cương và cọc thép

Các bộ phận cọc BTCT được cắt bằng búa hơi ép

Các cọc gỗ



- 10mm

- 30mm


- 20mm

nt

nt

nt



nt

nt

nt



7

Độ sâu hạ (không đóng thêm) với điều kiện các bộ phận cọc đạt đến độ chốt tính toán khi độ sâu nước ở công trình:

Dưới 10m


Trên 10m

250mm

500mm


Từng cọc

nt


Kiểm tra trắc đạc, khảo sát thợ lặn

nt





Khi chế tạo các bộ phận BTCT lắp ghép của kết cấu bên trên










8

Theo chiều dài

( 20mm

Từng bộ phận lắp ghép

Bằng thước thép

9

Theo bề rộng

( 8mm

nt

nt

10

Theo bề dày (chiều cao)

( 10mm

nt

nt

11

Theo bề dầy bản và gờ

( 8mm

nt

nt

12

Theo bề dày lớp bảo vệ

Từ - 5 ( + 10mm

nt

nt

13

Độ chênh kích thước các đường chéo trong mặt phẳng đo khi diện tích bề mặt được đo:

Dưới 3m2

Dưới 18m2

Trên 18m2

Sự dịch chuyển của các chi tiết lắp ghép


10mm

16mm


25mm

10mm


nt

nt

nt



nt

nt

nt

nt



nt

14

Độ lượn lớn nhất cho phép (lồi hoặc lõm) của bề mặt trong phạm vi 2m chiều dài hoặc chiều rộng của bộ phận, đối với các bề mặt:

Tiếp giáp với các phần tử khác

Tự do


3mm

5mm


nt

nt


nt

nt


15

Sai số về kích thước khoảng cách giữa các móc câu, khi khoảng cách giữa chúng

Nhỏ hơn 3m

Trên 3m


( 20mm

( 30mm


nt

nt


nt

nt





Khi lắp dựng các bộ phận BTCT lắp ghép

của kết cấu bên trên












16

Mặt phẳng bên trên của các sườn và các dầm biên so với phương nằm ngang trong phạm vi một phân đoạn

Từ - 30 đến ( + 10mm

Từng bộ phận lắp ghép

Kiểm tra trắc đạc và đo đạc theo 4 điểm góc của từng bản

17

Cao trình bề mặt gối của các dầm mũ

( 10mm

Từng bộ phận lắp ghép

Kiểm tra trắc đạc và đo đạc theo 4 điểm góc của từng bản

18

Vị trí Panen và bản của kết cấu bên trên:

Theo phương dọc

Theo phương ngang

Theo chiều cao



( 20mm

( 20mm


( 20mm

nt

nt

nt



nt

nt

nt



19

Trị số lớn nhất của khe hở giữa các bản kề nhau

40mm

nt

nt

20

Độ lượn của đường tuyến bến theo mặt bằng trong phạm vi một phân đoạn

( 10mm

nt

nt

21

Sai lệch cao độ bề mặt của các bộ phận lắp ghép kề nhau

20mm

nt

nt

22

Vị trí của các dầm tiếp giáp phía sau:

Theo mặt bằng

Theo chiều cao


( 30mm

( 20mm


nt

nt


nt

nt


Chú ý:

1. Số lượng cọc hoặc cọc ống có các sai số lớn nhất cho phép so với vị trí thiết kế không được vượt quá 25% tổng số cọc trong công trình.

2. Đối với cầu tàu có kết cấu bên trên lắp ghép, sai số về mặt bằng khi hạ cọc ống có sử dụng giá dẫn nổi hoặc các giá dẫn chuyên dụng không được vượt quá ( 100mm

7.6.19. Tất cả các cọc BTCT, thép, gỗ và các cọc ống BTCT được hạ tại khu vực chịu tác động của sóng thì sau khi đóng xong cần phải được liên kết lại. Sự cần thiết phải liên kết và phương pháp thực hiện cần phải được quy định trong thiết kế thi công.

Khi liên kết, cấm không làm tăng khối lượng dao động của cọc khi chịu tác động của sóng (đặt hoặc treo các vật nặng lên trên các đầu cọc).

7.6.20. Các bộ phận liên kết tạm thời các cọc cần được thực hiện theo như cách lắp các kết cấu phần trên, không gây cản trở cho việc đóng các cọc tiếp theo.

Sự luân chuyển của các kết cấu liên kết tạm thời cần được xác định trong thiết kế tổ chức thi công.

Công tác đóng cọc không được tiến hành sớm hơn một phân đoạn so với công tác lắp đặt các kết cấu phần trên.

7.6.21. Các công tác thi công kết cấu ở bên trên mực nước (đài cọc) cần bắt đầu sau khi kết thúc công tác gia cố mái dốc gầm bến đối với các bến liền bờ kiểu cầu tầu và sau khi đã hoàn thành việc chống ăn mòn cho cọc và cọc ống trong khu vực mực nước thay đổi.

7.6.22. Các sai số về kích thước và vị trí so với thiết kế sau khi lắp dựng đối với các bộ phận BTCT lắp ghép của kết cấu bên trên, khi trong thiết kế không có các chỉ dẫn riêng, thì không được vượt quá các trị số nêu trong bảng 9.

Cần dùng các thiết bị trắc đạc để kiểm tra vị trí của các bộ phận bên trên so với yêu cầu thiết kế.

7.6.23. Thời gian dưỡng hộ các bộ phận BTCT lắp ghép của kết cấu bên trên cần tuân theo các yêu cầu của bảng 4.

Chỉ cho phép lắp dựng các bộ phận tiếp theo lên phần đã đặt trước của kết cấu bên trên, trong trường hợp nó đã liên kết với các nút trung gian đã đổ bê tông liền khối, khi bê tông đổ tại chỗ đạt 70% của cường độ so với thiết kế.

7.6.24. Việc đổ bê tông tại chỗ của kết cấu bên trên cần được tiến hành theo các yêu cầu của TCVN 4453 - 1995 "Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối - Quy phạm thi công và nghiệm thu.

Sau khi dỡ ván khuôn bề mặt trần cần tiến hành quan sát kiểm tra. Trong trường hợp phát hiện rỗ hoặc các vết nứt cần xử lý theo các yêu cầu của cơ quan thiết kế, tư vấn giám sát.

7.7. Công trình kiểu tường cừ

7.7.1. Cọc, cọc cừ và cọc ống BTCT dùng trong bến tường cừ liền bờ cần tuân theo các TCVN 4452-87 "Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép lắp ghép. Quy phạm thi công và nghiệm thu" và các yêu cầu khác của thiết kế.

Đối với cừ thép cần thực hiện các giải pháp kỹ thuật đảm bảo độ bền và tuổi thọ của công trình theo yêu cầu của thiết kế.

Cừ thép và cọc ống thép ở dạng chế tạo sẵn hoặc được chế tạo bằng các ống tiêu chuẩn trên công trường không được phép có các vết nứt và các vết lõm. Các sai số cho phép đối với các cọc ống thép cho trong bảng 9.

Trước khi đóng cần kiểm tra từng chiếc cừ về độ thẳng hàng bằng cách kéo thử một đoạn khoá có chiều dài không nhỏ hơn 2m. Đồng thời cần tiến hành xử lý các độ võng không lớn của cừ và các chỗ khoá bị móp.

Các thanh neo cần được kiểm tra theo các yêu cầu tương ứng của thiết kế.

Các liên kết hàn của kết cấu thép cần được thực hiện tuân theo các chỉ dẫn của thiết kế và 20 TCN 170 - 89 "Kết cấu thép, gia công, lắp ráp và nghiệm thu - Yêu cầu kỹ thuật"

7.7.2. Việc đóng cọc, cọc ống BTCT, cừ BTCT, gỗ và bằng thép vào trong đất cần được tiến hành tuân theo các yêu cầu của TCXD 79 - 80 "Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu các công tác về nền móng" cũng như các quy định của Chương này.

7.7.3. Để bảo đảm độ thẳng hàng của tường cừ chỉ cho phép đóng cừ trong khung giá dẫn cố định hoặc giá dẫn nổi.

7.7.4. Để tăng nhanh công tác đóng cừ thép khi có các thiết bị hạ cừ có công suất đủ lớn, có thể tiến hành lắp ráp cừ thành từng mảng lớn và hàn liên kết chúng lại với nhau để hạ vào trong đất.

7.7.5. Khi đóng tường cừ từ những cừ riêng lẻ hoặc từ các mảng, để ngăn ngừa độ nghiêng của chúng khi đóng, cần đặt cừ vào trong giá dẫn và sau đó tiến hành đóng cừ theo cách lần lượt đổi chiều vát của mũi cọc.

7.7.6. Trong thiết kế tổ chức thi công cần phải có phương án liên kết cừ để chống lại tác động của sóng và dòng chảy.

7.7.7. Các sai số cho phép so với vị trí thiết kế của các cọc, cọc ống BTCT; cừ BTCT có tiết diện chữ T và chữ nhật cũng như cừ thép và gỗ khi được hạ bằng phương tiện nổi được quy định trong bảng 10.

7.7.8. Việc cẩu lắp các neo BTCT và các thanh neo thép cần được tiến hành tuân theo các điều 4.75 và 4.76.

7.7.9. Các bản neo chỉ được đặt trên nền đã được chuẩn bị, đồng thời phải tiến hành quan trắc vị trí của chúng so với tường cừ mặt đã hạ trước đảm bảo đúng theo yêu cầu của thiết kế.

Các sai số cho phép so với vị trí thiết kế của các bản neo cho trong bảng 10.

Bảng 10

TT

Các thông số kiểm tra và loại sai số

Trị số sai số cho phép

Khối lượng kiểm tra

Phương pháp kiểm tra

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

1

Khi hạ các bộ phận

của cọc











Sự di chuyển trục tường trong mặt bằng tại mức cao độ thiết kế của đỉnh cừ:










Cọc cừ gỗ

Bề dày cừ

100% chiều dài tường

Kiểm tra trắc đạc và đo cừ theo 2m một dọc chiều dài tường

Cọc BTCT hình lăng trụ

( (100 + 5H)mm (H là độ sâu nước ,m)

nt

nt

Cọc ống BTCT, cọc cừ BTCT tiết diện chữ

( (100 + 5H)mm

nt

nt

T và chữ nhật










Cọc cừ thép

( (150 + 5H)mm

nt

Nt

2

Độ lệch của tường so với phương đứng:










Cọc cừ gỗ

1%

nt

nt

Cọc BTCT hình lăng trụ

0,5%

nt

nt

Cọc ống BTCT

1%

nt

nt

Cọc cừ BTCT tiết diện chữ T và chữ nhật

0,5%

nt

nt

Cọc cừ thép

0,5%

nt

Nt

3

Cao độ đầu cọc của tường cừ:










4

Được cắt

( 10mm

Từng bộ phận cọc

Cao đạc

5

Được phá

( 20mm

nt

nt

6

Khe hở lớn nhất giữa:

Các góc của 2 cừ tiết diện chữ T cạnh nhau



20mm

nt

Đo theo các điểm biên theo chiều cao khảo sát bằng thợ lặn




Các mép của 2 cừ tiết diện chữ nhật kề nhau

Các cọc BTCT hình lăng trụ kề nhau



30mm

50mm


nt

nt


nt

nt


7

Sự trật khoá của các cừ thép

Không cho phép

nt

nt

8

Cọc không đóng đến cao trình thiết kế

100mm

nt

nt




Khi lắp đặt các bản neo










9

Khoảng cách từ hàng cừ đến tường và bản neo

( 100mm

Từng bản neo

Kiểm tra trắc đạc và đo theo từng 2 điểm theo bản neo

10

Dịch chuyển của bản dọc theo hàng cừ

( 100mm

nt

nt

11

Cao trình đỉnh bản neo

( 80mm

nt

nt

12

Độ nghiêng lớn nhất của bản trong mặt phẳng song song hoặc vuông góc với tường mặt

100:1

nt

nt




Góc quay lớn nhất của bản trong mặt bằng, không lớn hơn

2 grad

nt

nt




Khi lắp đặt thang neo










13

Chiều dài tối thiểu nhô ra khỏi ê cu phần có ren của thanh neo

1,5 đường kính thanh

Từng thanh neo

Bằng thước thép

14

Độ lệch của trục thanh neo so với góc thiết kế đối với phương tường mặt và các bản neo trong mặt phẳng thẳng đứng

( 0,5 grad

nt

nt

Chú ý:

1. Khi đóng cừ thép từ sàn tự nâng sai số lớn nhất cho phép của trục hàng cừ trong mặt bằng tại cao trình đỉnh cừ không lớn hơn 150mm.

2. Khe hở lớn nhất giữa các cọc ống kề nhau cần tuân theo các yêu cầu của thiết kế công trình.

7.7.10. Tất cả các thanh neo cần được đặt với độ căng giống nhau. Điều kiện đó cần được thực hiện bằng cách bảo đảm độ căng lắp ráp của các thanh neo vào khoảng 10 -15KN được kiểm tra bằng cơ lê đo lực.

7.7.11. Chỉ được phép tiến hành căng các thanh neo khi đã có lăng thể đá trước tường neo đủ để đảm bảo sự ổn định của nó.

7.7.12. Khi đổ lăng thể đá và tầng lọc ngược sau tường bến cần thực hiện các biện pháp ngăn ngừa sự hư hỏng của các lớp phủ chống rỉ thanh neo, cần kiểm tra sự bảo toàn của nó trong quá trình thực hiện các thao tác thi công. Các vị trí hư hỏng cần được sửa chữa ngay.

7.7.13. Khi xây dựng bến kiểu "Tường đứng có màn chắn" vật liệu đắp sau tường mặt để lấp đầy khoảng không gian giữa tường mặt và hàng cọc màn chắn cần được tiến hành được. Độ chênh về chiều cao lấp nói trên không được vượt quá 1m so với mức đắp phía sau.

7.7.14. Để bảo đảm sự không dịch chuyển của kết cấu tường đứng có màn chắn bằng hàng cọc, trước khi đắp lòng bến cần tiến hành đặt các liên kết tạm thời giữa các bộ phận màn chắn và tường mặt, tốt nhất là tại cao trình của thanh neo.

7.8. Các kết cấu kiểu vây ô

7.8.1. Trước khi đặt khối vây ô cần khảo sát vị trí đặt bằng thợ lặn.

Việc vận chuyển các khối vây ô từ chỗ lắp dựng trên bờ đến nơi hạ cần được tiến hành theo các yêu cầu của điều 7.4.5.

7.8.2. Việc đặt từng khối cần tiến hành kiểm tra các mốc đo đạc theo các trục. Sai lệch so với các trục thiết kế cũng như sai số so với bề rộng thiết kế của các khe hở giữa các khối kề nhau không được vượt quá các trị số được quy định trong bảng 11.



Bảng 11

TT

Các thông số kiểm tra và loại sai số

Trị số sai số cho phép

Khối lượng kiểm tra

Phương pháp kiểm tra

1

Cao độ bề mặt nền đất

( 200mm

100% diện tích đất khối vây ô theo dải và tăng lên 1m về mỗi phía

Đo theo ô 2 x 2m

2

Sai số vị trí của các khối vây ô theo mặt bằng trước khi đóng cừ: So với trục thiết kế

( 50mm

Từng khối vây ô

Kiểm tra trắc đạc và đo theo 4 điểm đầu của các đường kính tại cao trình đỉnh khối và cao trình đáy.




Khoảng hở giữa các khối liền nhau

( 50mm

nt

nt

3

Sự thay đổi của các đặt trưng đất đắp

Giảm của góc ma sát trong

Giảm của độ chặt tương đối


2 grad

10%


Một mẫu trên

1m chiều cao đất đắp nhưng không nhỏ hơn so với 500m3

nt


Kiểm tra trong phòng thí nghiệm

nt


Chú ý:

Các sai số về đặc trưng đất đắp không cho phép lớn hơn 10% tổng số mẫu thử.

7.9. Bến liền bờ có thiết bị neo trượt

7.8.3. Chỉ thực hiện việc đóng các khối cừ sau khi đã hoàn thành việc lắp dựng.

Hạ khối cừ vây ô hợp lý nhất là tiến hành đồng thời theo toàn bộ chu vi của nó với sự bố trí đủ số lượng của búa rung hoặc búa chấn động có trang bị các đầu thuỷ lực.

7.8.4. Khi xây dựng các khối vây ô kiểu phân đoạn có các bản sườn trực tuyến, cho phép hạ cừ của khối tiếp theo sau khi đã đóng kín và hạ toàn bộ cừ của khối tổ ong trước đó.

7.8.5. Sau khi đã hạ khối vây ô vào khối đất đắp cần kiểm tra bằng thợ lặn theo chu vi của khối.

Nếu việc hạ cừ gặp khó khăn cần sử dụng thợ lặn moi lộ cừ ra để khảo sát tình trạng của nó. Trong trường hợp kết quả khảo sát là tốt (không có hư hỏng và cắt đứt của cừ) cho phép lắp dựng và hạ khối cừ vây ô tiếp. Khi kết quả không tốt cần thay đổi phương pháp hạ cừ có sự chấp thuận của cơ quan thiết kế và tư vấn giám sát.

7.8.6. Sau khi hoàn thành việc hạ cừ và khảo sát khối vây ô, lập biên bản cho phép lấp đất khối.

Lấp khối vây ô kiểu sườn chống cho phép làm theo từng lớp với yêu cầu đảm bảo tạo thành một mặt cắt hình bậc theo từng chu kỳ đắp, phù hợp các yêu cầu của thiết kế về độ chênh cho phép của cao trình bề mặt đất đắp cao nhất so với các khối tiếp giáp.

Việc lấp các khối có kết cấu hình trụ cần tiến hành riêng, lấp từng khối một lúc ngay đến cao trình thiết kế (trên các khu vực không được che chắn sóng việc lấp đầy chúng cần bắt đầy ngay sau khi khảo sát bằng thợ lặn và kết thúc không chậm hơn sau 2 ngày đêm).

Việc đổ đất đá lòng bến liền bờ bằng các kết cấu kiểu vây ô, chỉ được tiến hành sau khi đã lấp đất đầy các khối vây ô.

7.8.7. Phương pháp lấp đất các khối vây ô (bằng đất đắp lấy từ bờ hay phun hút dưới nước) cần được chỉ ra trong thiết kế tổ chức thi công.

7.8.8. Để giảm áp lực thuỷ tĩnh khi lấp đất bằng thuỷ lực, trong thiết kế thi công cần bố trí đề xuất các kết cấu, các buồng và vị trí đặt lỗ thoát nước để xả nước trong.

7.9. Bến liền bờ có thiết bị neo trượt

7.9.1. Bền liền bờ có thiết bị neo trược cần được xây dựng bằng các khối không gian tổ hợp, lớn, bao gồm bộ phận tường mặt, khung neo và bản neo.

7.9.2. Trước khi tổ hợp các phần tử của kết cấu cần kiểm tra sự tuân thủ thiết kế.

Cần tiến hành tổ hợp các khối không gian cỡ lớn trên sàn sà lan hay trên bờ trong tầm hoạt động của cần cẩu nổi và tại vị trí thiết kế. Khu vực lắp ráp trên bờ thì cần có lớp mặt đủ cứng.

7.9.3. Cần tiến hành lắp các khối không gian tổ hợp lớn bằng cần cẩu nổi có dùng các khung cẩu bằng thép đủ cứng để đảm bảo các khối không biến dạng hình học trong mặt bằng khi lắp đặt.

7.9.4. Các sai số cho phép về mặt bằng đối với các bộ phận đã lắp đặt của kết cấu và phương pháp kiểm tra cho trong bảng 12.

7.9.5. Cần dùng các thiết bị trắc đạc để kiểm tra việc lắp đặt các khối không gian tổ hợp lớn vào vị trí thiết kế.

7.9.6. Về nguyên tắc dầm mũ BTCT cần được thực hiện trong ván khuôn thép.



tải về 0.59 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương