TIÊu chuẩn ngành 14tcn 195: 2006



tải về 0.62 Mb.
trang7/7
Chuyển đổi dữ liệu05.08.2016
Kích0.62 Mb.
#13120
1   2   3   4   5   6   7

PHỤ LỤC B

TIÊU CHUẨN ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH



Cấp bản đồ

Tỷ lệ bản đồ

Cấp phức tạp về ĐCCT

Khu vực đo vẽ không có bản đồ địa chất với tỷ lệ tương ứng

Khu vực đo vẽ có bản đồ địa chất với tỷ lệ tương ứng

Số điểm quan sát tổng quát trên 1 km2

Số hố khoan đào cần/1 km2

Số điểm quan sát tổng quát trên 1 km2 Trung bình

Số hố khoan đào cần/1 km2

Tình trạng đá lộ

Tình trạng đá lộ

Tốt

Trung bình

Kém

Kém

Trung bình

kém

Tỷ lệ nhỏ

1/200.000

I (A)

II (B)


III (C)

0,5

0,6


1,1

0,005

0,006


0,011

0,05

0,06


0,11

0,15

0,18


0,33

0,2

0,3


0,57

0,002

0,003


0,005

0,02

0,03


0,05

0,07

0,09


0,15

1/100.000

I (A)

II (B)


III (C)

1,0

1,5


2,2

0,02

0,03


0,05

0,1

0,15


0,22

0,35

0,50


0,70

0,60

0,84


0,96

0,01

0,015


0,022

0,05

0,07


0,11

0,15

0,22


0,33

1/50.000

I (A)

II (B)


III (C)

2,3

3,0


5,0

0,05

0,06


0,10

0,3

0,4


0,5

0,9

1,0


1,6

1,27

1,94


3,49

0,023

0,03


0,05

0,06

0,09


0,15

0,35

0,45


0,75

Tỷ lệ vừa

1/25.000

I (A)

II (B)


III (C)

6

8

10



0,3

0,4


0,5

1,2

1,6


2,0

2,4

3,0


4,0

 

 

 

 

1/10.000

I (A)

II (B)


III (C)

14

26

34



0,7

1,3


1,7

3,0

5,5


6,8

6,0

11,0


14,0

 

 

 

 

Tỷ lệ lớn

1/5.000

I (A)

II (B)


III (C)

40

70

100



10

17

25



15

26

37



20

35

50



 

 

 

 

1/2.000

I (A)

II (B)


III (C)

200

350


500

50

87

125



75

128


187

100

175


250

 

 

 

 

1/1.000

I (A)

II (B)


III (C)

600

1150


1500

150

287


375

225

430


560

300

575


750

 

 

 

 

 

PHỤ LỤC C

CẤP PHỨC TẠP VỀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH



Cấp

Các yếu tố xác định cấp

Đơn giản (A)

Trung bình (B)

Phức tạp (C)

Điều kiện địa mạo

Chỉ có một đơn nguyên địa mạo, bề mặt nằm ngang và không phân cắt (góc nghiêng nhỏ hơn 150)

Có một vài đơn nguyên địa mạo. Bề mặt nghiêng, phân cắt yếu.

Có nhiều đơn nguyên địa mạo. Bề mặt phân cắt mạnh. Sườn dốc trên 300.

Địa chất trong đới tác dụng tương hỗ của công trình và môi trường địa chất

Về thạch học không quá 2 lớp, đá nằm ngang hoặc hơi nghiêng. Tầng đánh dấu biểu hiện rõ. Chiều dày lớp và thế nằm không biến đổi nhiều, tính chất đất đá ít thay đổi, đá lộ nhiều.

Về thạch học không quá 4 lớp đá nằm nghiêng hoặc vát nhọn. Chiều dày thay đổi theo quy luật. Tính chất đất đá biến đổi theo quy luật. Đất đá cứng có mái lớp không bằng phẳng và bị phủ.

Thung lũng bị cắt vào các lớp đá bị phân cắt mạnh của nhiều loại đá có tuổi khác nhau, mái đá gốc không đều. Chiều dày đệ tứ lớn (có lúc trên 20m) với nhiều nguồn gốc khác nhau. Những đới phá hủy kiến tạo có nơi tới trên 20m.

Địa chất thủy văn

Nước dưới đất có thành phần hóa học đồng nhất và tàng trữ trong các lớp đất đá đồng nhất.

Hai hay nhiều lớp chứa nước với thành phần hóa học không đồng nhất hoặc nước có áp.

Nước dưới đất không đồng nhất về thành phần hóa học cả theo đường phương và chiều dày. Các lớp chứa nước trong đất đá đệ tứ cũng phức tạp. Nước có áp biến đổi nhiều theo đường phương.

Các quá trình địa chất trong quá trình thiên nhiên

Không ảnh hưởng gì tới công trình và môi trường xung quanh.

Có quá trình địa chất vật lý bất lợi phát triển mạnh cần có một số biện pháp để bảo vệ công trình và môi trường xung quanh.

Phát triển rộng rãi các quá trình địa chất vật lý. Ảnh hưởng của chúng tác động tới công trình. Cần nhiều biện pháp bảo vệ công trình và môi trường xung quanh.

Động đất (phân theo hệ MSK64)

Nhỏ hơn cấp 6.

Cấp 6 ÷ 7

Cấp 8 và lớn hơn

 

PHỤ LỤC D

PHÂN LOẠI KHỐI ĐÁ



D.1. Phân loại theo độ nứt nẻ

Mức độ nứt nẻ

Moduyn nứt nẻ M
(TCVN4253-86)

Độ nứt nẻ KKN
(%) (Theo L.I. Naystadt)

Chỉ tiêu RQD (%)

Nứt nẻ yếu

Nứt nẻ vừa

Nứt nẻ mạnh

Nứt nẻ rất mạnh

Nứt nẻ đặc biệt mạnh


Nhỏ hơn 1,5

Từ 1,5 ÷ 5

Từ 5 ÷ 20

Từ 20 ÷ 30

Lớn hơn 30


Nhỏ hơn 2

Từ 2 ÷ 5


Từ 5 ÷ 10

Từ 10 ÷ 20

Lớn hơn 20


90 ÷ 100 (rất tốt)

75 ÷ 90 (tốt)

50 ÷ 75 (trung bình)

25 ÷ 50 (kém)

0 ÷ 25 (rất kém)


Ghi chú:

1. moduyn nứt nẻ M số lượng khe nứt trên 1m đường đo.

2. Độ nứt nẻ Kkn: là tỷ số giữa tổng diện tích khe hở tạo bởi các khe nứt chiếm và diện tích đá trên một mặt cắt được thống kê nào đó.

 (Si: diện tích khe hở tạo bởi khe nứt thứ i) (%)

S: Tổng diện tích đá trên một mặt cắt được thống kê nào đó.

3. RQD (Rock quality designation) do Deere đề xuất (1963)

RQD = (l: những nõn khoan có chiều dài > 10cm) (%)



L: Tổng chiều dài đoạn khoan nghiên cứu.

D.2. Phân loại theo tính thấm

Mức độ thấm

Hệ số thấm K

(m/ngày đêm)



Lượng mất nước đơn vị

q (l/phút.m.m)

Lu (Lugeon)

Thực tế không thấm

Thấm yếu


Thấm vừa

Thấm mạnh

Thấm rất mạnh


Nhỏ hơn 0,005

Từ 0,005 ÷ 0,05

Từ 0,05 ÷ 0,5

Từ 0,5 ÷ 5

Lớn hơn 5


Nhỏ hơn 0,01

Từ 0,01 ÷ 0,1

Từ 0,1 ÷ 1

Từ 1 ÷ 10

Lớn hơn 10


Nhỏ hơn 0,1

Từ 0,1 ÷ 1

Từ 1 ÷ 10

Từ 10 ÷ 100

Lớn hơn 100


D.3. Phân loại theo moduyn biến dạng (Theo TCVN 4253-86)

Mức độ biến dạng

Moduyn biến dạng trong địa khối Ex103

(KG/cm2)

Đá nửa cứng

- Biến dạng ít

- Biến dạng nhiều

Đá cứng


- Biến dạng ít

- Biến dạng vừa

- Biến dạng nhiều


 

Từ 10 ÷ 20

Nhỏ hơn 10

 

Lớn hơn 100



Từ 50 ÷ 100

Từ 20 ÷ 50



D.4. Phân loại theo tính chất phá hủy của đứt gãy

Đặc trưng phá hủy khối đá

Chiều dày đới vỡ vụn của đứt gãy hoặc chiều rộng của khe nứt

Chiều dài của đới phá hủy hoặc khe nứt

Đứt gãy bậc I – Đứt gãy sâu, ninh chấn

> 100m

> 100km

Đứt gãy bậc II – Đứt gãy sâu không ninh chấn hoặc một phần ninh chấn

10m ÷ < 100m

10km ÷ 100km

Đứt gãy bậc III

1m ÷ < 10m

1km ÷ < 10km

Đứt gãy bậc IV

10 cm ÷ < 1m

100m ÷ < 1km

Khe nứt lớn bậc V

2cm ÷ < 10cm

10 ÷ 100m

Khe nứt trung bình bậc VI

1cm ÷ 2cm

1 ÷ < 10m

Khe nứt nhỏ bậc VII

2mm ÷ < 1cm

0,1m ÷ <1m

Khe nứt rất nhỏ bậc VIII

< 2mm

< 0,1m

 

PHỤ LỤC E

PHÂN CẤP MỨC ĐỘ PHONG HÓA CỦA ĐÁ SỬ DỤNG TRONG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI



Cấp độ phong hóa

Ký hiệu

Đặc tính

Phong hóa hoàn toàn (Completely Weathered)

P.H (C.W)

Đá đã bị biến màu hoàn toàn, không ánh. Hầu hết đá đã biến thành đất hoặc dăm cục, tỷ lệ dăm cục thường <5%. Dăm cục dễ bóp thành đất, tuy nhiên chúng vẫn giữ được cấu trúc của đá mẹ, bỏ vào nước thấy xuất hiện nhiều bọt khí. Dùng xẻng đào được dễ dàng. Theo bảng phân cấp đất trong thi công được xếp vào cấp đất II-III.

Phong hóa mạnh (Hightly Weathered)

P.M (H.W)

Đại bộ phận đá bị biến màu, hầu hết fenspat chuyển thành màu đục, các khoáng vật Fe, Mg bị mờ và chuyển thành đất sét có màu nâu. Đất chiếm <50%. Đá phần lớn mềm bở, búa đập nhẹ các khe nứt tách rời, bẻ được bằng tay, tiếng búa đập nghe đục, cấu trúc của đá mẹ vẫn tồn tại được. Bỏ vào nước không hoặc rất ít bọt khí xuất hiện. Dùng xẻng đào được, tuy đôi chỗ khó đào mà phải dùng tới xà beng hoặc đôi khi dùng cả mìn. Chúng được xếp vào đất cấp IV và một phần có thể xếp vào đá cấp IV.

Phong hóa vừa (Moderately Weathered)

P.V (M.W)

Bề mặt của đá và mặt khe nứt hầu hết bị biến màu, bị oxy hóa (có thể sâu theo khe nứt tới 1 – 5cm). P.V là đới trên của đá cứng, nứt nẻ khá mạnh, cấu trúc nguyên thủy của đá hoàn chỉnh, búa đập bình thường các khe nứt dễ bị tách rời, lõi đá cứng, không bẻ được bằng tay, các khoáng vật kém bền vững (như fenspat) bị phân giải gần hết hoặc bị biến mềm. Búa đập nghe tiếng vang hợi đục, đào phải dùng mìn. Chúng được xếp vào đá cấp III ÷ IV, một phần nhỏ có thể xếp vào đất cấp IV.

Phong hóa nhẹ (Slighly Weathered)

P.N
(S.W)

Bề mặt của đá và khe nứt có sự thay đổi màu nhẹ. Các khe nứt thường kín hoặc mở rộng không quá 1mm. Đá liền khối, cứng nhắc. Tiếng vang khi đập búa trong, cường độ giảm so với đá tươi (nguyên khối) không đáng kể, đào phải dùng mìn. Chúng được xếp vào đá cấp II ÷ cấp III.

Không phong hóa hay đá tươi (Unweathered or Fresh)

K.PH (U.W)

Màu đá sáng tươi, các thành phần khoáng vật tạo đá không bị biến đổi, khe nứt đặc biệt kín hoặc độ mở bé hơn 0,5 mm. Búa đập khó vỡ, tiếng vang của búa khi đập nghe trong và thanh. Đào phải dùng mìn. Chúng được xếp vào đá cấp I ÷ cấp II.

 

PHỤ LỤC G

PHÂN CẤP MỨC ĐỘ PHONG HÓA CỦA ĐÁ SỬ DỤNG TRONG CÔNG TRÌNH NĂNG LƯỢNG (THAM KHẢO)



Thuật ngữ

Viết tắt

Mô tả

Đá phong hóa mãnh liệt

IA1

Toàn bộ vật liệu đá đã bị phân rã và ở dạng mềm bở nhưng còn giữ được một phần cấu tạo của đá nguyên thủy. Tất cả các khoáng vật felspat và khoáng vật chứa Fe-Mg biến đổi hoàn toàn thành đất sét. Dễ dàng hút nước khi ở trong nước, đỉnh nhọn của búa dễ dàng ấn lõm trên bề mặt đá, có thể bóp vụn thành các hạt rời bằng tay và ngón tay. Vật liệu đá có thuộc tính gần như đá. Độ cứng của vật liệu đá rất mềm yếu.

Đá phong hóa mạnh

IA2

Phong hóa phát triển trên toàn bộ khối đá, trên một nửa phần vật liệu đá trở nên mềm yếu và tồn tại hoặc ở dạng đá liền khối hoặc các lõi đá bị biến màu hoàn toàn so với đá tươi. Tất cả các khoáng vật pelspat và khoáng vật chứa Fe-Mg biến đổi một phần thành đất sét, không dễ dàng hút nước khi ở trong nước, đỉnh nhọn của búa địa chất không thể ấn lõm trên bề mặt đá. Nõn khoan có thể bẻ gãy bằng tay thành các mẩu nhỏ, các hạt riêng biệt có thể cạy rời khỏi bề mặt, tiếng búa đục, dung trọng và cường độ chịu lực của đá giảm hẳn so với đá tươi. Độ cứng của đá đạt từ tương đối mềm yếu đến rất mềm yếu, tùy thuộc vào loại đá.

Đá phong hóa vừa

IB

Phong hóa phát triển toàn bộ khối đá làm đá bị ố hoặc có vệt trắng, không còn giữ được màu nguyên thủy của đá tươi. Các khoáng vật chứa Fe-Mg bị “hoen rỉ”, các tinh thể felspat bị vẩn đục (xám, các khoáng vật dễ hòa tan có thể bị rửa trôi gần hết. Sự thay đổi hoàn toàn trên bề mặt khe nứt hở và các khuyết tật khác tới độ sâu 13-50mm. Dung trọng giảm đáng kể, nõn khoan dễ bị đập vỡ bằng búa, tiếng búa không trong, nõn khoan không nhẵn, các mảnh vỡ không sắc cạnh. Đá tương đối cứng chắc đến tương đối mềm yếu, tùy thuộc vào loại đá.

Đá phong hóa nhẹ (đới nứt nẻ)

IIA

Thân đá bị biến màu nhẹ và cục bộ. Phong hóa trên bề mặt khe nứt hở và khuyết tật khác, oxi hóa xâm nhập tới 3mm (rất ít các khe nứt có góc xiên lớn hoặc cắt nhau, bị oxi hóa tới 13mm), một số tinh thể felspat bị đục mờ. Sự rửa trôi yếu của một số khoáng vật dễ hòa tan có thể nhận thấy được. Nõn khoan không thể đập vỡ bằng một nhát búa, tiếng búa trong, nõn khoan bằng, các mảnh vỡ sắc cạnh. Dung trọng giảm không đáng kể. Cường độ gần giống đá tươi, đá tương đối cứng chắc đến rất cứng chắc, tùy thuộc vào loại đá.

Đá tươi

IIB

Thân đá không bị biến màu, có thể có các khe nứt bị limonit. Khó đập vỡ bằng búa, tiếng búa vang trong. Nõn khoan bang, các mảnh vỡ sắc cạnh. Đá tương đối cứng chắc đến đặc biệt cứng chắc, tùy thuộc vào loại đá.

 

MỤC LỤC

1. QUY ĐỊNH CHUNG

2. THÀNH PHẦN, KHỐI LƯỢNG KHẢO SÁT ĐCCT GIAI ĐOẠN BÁO CÁO ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH (BCĐT)

3. THÀNH PHẦN, KHỐI LƯỢNG KHẢO SÁT ĐCCT GIAI ĐOẠN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH (DAĐT)

4. THÀNH PHẦN, KHỐI LƯỢNG KHẢO SÁT ĐCCT GIAI ĐOẠN THIẾT KẾ KỸ THUẬT (TKKT)

5. THÀNH PHẦN, KHỐI LƯỢNG KHẢO SÁT ĐCCT GIAI ĐOẠN THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG (BVTC)

6. THÀNH PHẦN, KHỐI LƯỢNG KHẢO SÁT ĐCCT GIAI ĐOẠN BÁO CÁO KINH TẾ KỸ THUẬT (BCKTKT)

PHỤ LỤC A. PHÂN NHÓM MỎ VẬT LIỆU XÂY DỰNG

PHỤ LỤC B. TIÊU CHUẨN ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH

PHỤ LỤC C. CẤP PHỨC TẠP VỀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH

PHỤ LỤC D. PHÂN LOẠI KHỐI ĐÁ

PHỤ LỤC E. PHÂN CẤP MỨC ĐỘ PHONG HÓA CỦA ĐÁ SỬ DỤNG TRONG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI



PHỤ LỤC G. PHÂN CẤP MỨC ĐỘ PHONG HÓA CỦA ĐÁ SỬ DỤNG TRONG CÔNG TRÌNH NĂNG LƯỢNG (THAM KHẢO)

tải về 0.62 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương