Tiến sỹ Mai Khắc Thành


* Các đơn vị sự nghiệp trực thuộc



tải về 0.84 Mb.
trang4/8
Chuyển đổi dữ liệu10.08.2016
Kích0.84 Mb.
#15469
1   2   3   4   5   6   7   8

* Các đơn vị sự nghiệp trực thuộc: Hiện tại Thành đoàn có 7 đơn vị sự nghiệp trực thuộc. Đây là những đơn vị tham mưu giúp việc cho Ban Chấp hành Thành đoàn về công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi toàn thành phố.

- Cấp cơ sở (gồm Đoàn cơ sở và chi đoàn cơ sở)

+ Đại diện, chăm lo và bảo vệ lợi ích hợp pháp, chính đáng của cán bộ, đoàn viên, thanh thiếu nhi.

+ Tổ chức các hoạt động, tạo môi trường giáo dục, rèn luyện đoàn viên, thanh thiếu nhi nhằm góp phần thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hoá - xã hội, quốc phòng, an ninh của địa phương, đơn vị.

+ Phối hợp với chính quyền, các đoàn thể và các tổ chức kinh tế - xã hội làm tốt công tác thanh niên, chăm lo xây dựng Đoàn, tích cực xây dựng cơ sở Đoàn, Hội, Đội ở địa bàn dân cư, tham gia xây dựng, bảo vệ Đảng và chính quyền [26, Tr.3].

(Nguồn: Ban Bí thư Trung ương Đoàn. Hướng dẫn liên tịch số 63/HDLT về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và biên chế các cơ quan chuyên trách của đoàn ở các địa phương, ngày 10/8/2001).

Bảng 2.1. Tình hình cán bộ Đoàn các cấp theo từng khối năm 2014

TT

Đơn vị

Tổng số hiện tại

Trong đó

Khối địa bàn dân cư

Khối trường học

Khối doanh nghiệp

Khối công nhân viên chức

Khối lực lượng vũ trang

Nông thôn

Đô thị

Doanh nghiệp nhà nước

Doanh nghiệp ngoài nhà nước

1

Quận, huyện đoàn

15

8

7



















Tỷ trọng

100%

53,33%

46,67%
















2

Đoàn trực thuộc

19







8

6

1

4







Tỷ trọng

100%







x

x

x

x




3

Đoàn cơ sở

515

150

70

79

63

81

52

20




Tỷ trọng

100%

29,1%

13,6%

15,3%

12,2%

15,7%

10%

3,8%

4

Chi đoàn cơ sở

355

3




8

67

70

121

86




Tỷ trọng

100%

0,8%




2,2%

18,8%

19,7%

34%

24,2%

5

Liên chi đoàn

37







37
















Tỷ trọng

100%







100%













6

Chi đoàn

6341

1197

1356

2566

367

394

342

112




Tỷ trọng

100%

18,8%

21,3%

40,4%

5,7%

6,2%

5,3%

1,7%


2.2.2. Tình hình nhân lực của tổ chức đoàn các cấp từ 2010 đến 2014

2.2.2.1. Phân tích về mặt số lượng

Bảng 2.2. Tình hình số lượng cán bộ Đoàn các cấp từ năm 2010 đến 2014




Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

I. Cấp thành phố
















- Tổng số cán bộ

41

39

40

44

44

- Giới tính

Nam

18

18

17

17

18

Nữ

23

21

23

27

26

II. Quận huyện Đoàn, Đoàn trực thuộc
















- Tổng số cán bộ

84

81

89

90

90

- Giới tính

Nam

51

48

49

51

52

Nữ

32

33

40

39

38

III. Cấp Cơ sở
















1. Cán bộ chuyên trách
















- Tổng số cán bộ

223

223

223

223

223

- Giới tính

Nam

164

164

146

151

149

Nữ

58

58

77

72

74

2. Tổng số cán bộ không chuyên trách

514

547

545

539

543





Cấp Thành phố Cấp Quận/Huyện Cấp cơ sở

Hình 2.2. Tỷ lệ cơ cấu nam, nữ cán bộ Đoàn các cấp năm 2015

Nhận xét:

Cơ cấu đội ngũ cán bộ Đoàn có quan hệ mật thiết với chất lượng đội ngũ cán bộ Đoàn. Cơ cấu đội ngũ cán bộ Đoàn được tổ chức khoa học, có tỷ lệ cân đối, hợp lý về số lượng, tỷ lệ cán bộ nam – nữ, độ tuổi sẽ giúp đội ngũ cán bộ Đoàn thực hiện nhiệm vụ nhanh chóng, thuận lợi, đạt hiệu quả cao, góp phần tích cực nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ Đoàn. Ngược lại, cơ cấu đội ngũ cán bộ Đoàn không phù hợp sẽ dẫn đến nhiều khó khăn trong quá trình triển khai công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi, thậm chí dẫn đến sự trì trệ, mâu thuẫn, kém hiệu quả, từ đó dẫn tới sự suy giảm chất lượng đội ngũ cán bộ Đoàn.

Nhìn chung sự biến động về mặt số lượng nhân lực cán bộ Đoàn các cấp trong 5 năm qua không có nhiều biến động. Tuy nhiên lại có khác biệt lớn trong cơ cấu nam, nữ giữa các cấp. Cụ thể năm 2015, ở cấp Thành phố tỷ lệ nam chiếm 41%, nữ 59%, còn cấp Quận/Huyện tỷ lệ nam chiếm 56,7%, nữ chỉ chiếm 43,3%, xuống cấp cơ sở tỷ lệ nam chiếm 67%, nữ chiếm 33%. Như vậy có thể thấy ở cấp thành phố tỷ lệ nữ chiếm khá cao nhưng càng xuống dưới cán bộ đoàn là nữ càng giảm. Điều này hoàn toàn phù hợp với thực tế công việc của Đoàn thanh niên do đặc thù của công tác Đoàn là khối lượng công việc lớn; công việc đòi hỏi phải di chuyển nhiều, cần có sức khỏe bền bỉ, dẻo dai (cán bộ nam phù hợp hơn cán bộ nữ); nhiều công việc cán bộ nữ không thể (hoặc rất khó thực hiện) vì không có được những lợi thế về thể lực như cán bộ nam (chuẩn bị cơ sở vật chất cho các hoạt động: treo băng zôn, khẩu hiệu, kê, dọn bàn ghế, căng phông bạt, lắp đặt âm thanh, ánh sáng...). Rõ ràng, tỷ lệ cán bộ nam cao hơn tỷ lệ cán bộ nữ là phù hợp với tính chất của công tác Đoàn, do đó sẽ tác động (theo hướng tích cực) tới chất lượng, hiệu quả thực hiện nhiệm vụ. Tuy nhiên tỷ lệ cán bộ nữ vẫn còn tương đối cao, số lượng cán bộ nữ nhiều sẽ phát sinh nhiều vấn đề về giải quyết công việc gia đình, chế độ thai sản, chăm sóc sức khỏe, chăm lo con cái... từ đó, ảnh hưởng và chi phối đến số lượng công việc, hiệu quả lao động; ảnh hưởng đến tính chuyên tâm công tác, thời gian công tác tại cơ quan; đến năng suất, chất lượng công việc… Do vậy, dẫn tới thực tế cán bộ nữ khó có thể hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ công tác trong một thời gian dài.

Tỷ lệ cán bộ nữ cấp thành phố khá cao cũng gây ảnh hưởng phần nào tới chất lượng, hiệu quả công tác của đội ngũ cán bộ đoàn thành phố.



2.2.2.2. Phân tích về mặt chất lượng

Chất lượng của nguồn nhân lực cán bộ Đoàn được xác định bởi trình độ học vấn, trình độ lý luận chính trị, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tin học... của từng cán bộ Đoàn.



* Về chuyên môn, nghiệp vụ

- Trình độ học vấn là yếu tố quan trọng, tạo nền tảng để người cán bộ Đoàn nhận thức, tiếp thu đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng các chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật trong thực tiễn. Hạn chế về trình độ học vấn sẽ dẫn tới hạn chế về khả năng nhận thức và năng lực tổ chức thực hiện các chủ trương, chỉ thị, nghị quyết của Đảng, của Đoàn, cản trở việc thực hiện nhiệm vụ của người cán bộ Đoàn. Do vậy cần phải nâng cao trình độ học vấn cho đội ngũ cán bộ Đoàn, đặc biệt là trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế hiện nay.



Bảng 2.3. Chuyên môn, nghiệp vụ cán bộ Đoàn các cấp t 2010-2014




Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

I. Cấp thành phố
















- Tổng số cán bộ

41

39

40

44

44

- Trình độ chuyên môn

Trung cấp

0

0

0

0

0



0

0

0

0

0

ĐH chính quy

28

26

29

32

26

ĐH tại chức

11

11

9

05

03

Sau ĐH

02

02

02

07

15

II. Quận huyện Đoàn, Đoàn trực thuộc
















- Tổng số cán bộ

84

81

89

90

90

- Trình độ chuyên môn

Trung cấp

02

02

01

00

00

Cao đẳng

04

03

02

00

00

ĐH chính quy

34

33

35

49

53

ĐH tại chức

42

41

45

31

21

Sau ĐH

02

02

06

10

16

III. Cấp Cơ sở
















1. Cán bộ chuyên trách
















- Tổng số cán bộ

223

223

223

223

223

- Trình độ chuyên môn

PTTH

3

3

0

0

0

Trung cấp

76

58

44

39

40

Cao đẳng

17

14

18

13

13

ĐH chính quy

22

25

39

45

47

ĐH tại chức

105

123

123

126

121

Sau ĐH

0

0

0

0

02

2. Cán bộ không chuyên trách
















- Tổng số cán bộ

661

668

671

684

684

- Trình độ chuyên môn

PTTH

0

0

0

0

0

Trung cấp

22

22

17

9

7

Cao đẳng

56

52

36

29

28

ĐH chính quy

218

224

245

257

262

ĐH tại chức

200

199

195

201

196

Sau ĐH

165

171

178

188

191




Hình 2.3. Cơ cấu trình độ cán bộ đoàn các cấp năm 2014
- Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ là sự hiểu biết, khả năng thực hành về một chuyên môn nào đó. Nó biểu hiện trình độ được đào tạo ở các trường trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học, sau đại học giúp chỉ đạo quản lý một công việc thuộc chuyên môn nhất định. Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ là yếu tố quan trọng phản ánh chất lượng của cán bộ Đoàn. Nếu cán bộ Đoàn không có chuyên môn, nghiệp vụ, chỉ làm việc theo kinh nghiệm hoặc giải quyết công việc một cách chắp vá, tùy tiện, chắc chắn hiệu quả công việc sẽ không cao, thậm chí còn mắc sai phạm nghiêm trọng.

Trong 5 năm qua, số lượng cán bộ đoàn có trình độ chuyên môn biến động không nhiều. Nhưng điều đáng nói là tỷ lệ chuyên môn giữa các cấp còn có sự chênh lệch đáng kể. Cụ thể năm 2015, ở cấp thành phố không có cán bộ đoàn nào trình độ trung cấp, cao đẳng, còn tỷ lệ cán bộ có trình độ sau đại học cao đạt 34%, đại học chính quy chiếm 59%. Tỷ lệ này giảm dần xuống cấp dưới, ở cấp Quận/Huyện tỷ lệ cán bộ có trình độ sau đại học chỉ là 17%, nhưng cá biệt vẫn còn 1% cán bộ có trình độ trung cấp, 1% cao đẳng. Ở cấp cơ sở tỷ lệ cán bộ có trình độ trung cấp khá cao chiếm 18%, cao đẳng chiếm 6%, còn sau đại học chỉ có 1%. Như vậy có thể thấy càng xuống dưới trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ Đoàn càng giảm.




  • Về trình độ chính trị

  • Bảng 2.4. Trình độ chính trị của cán bộ Đoàn các cấp t 2010-2014




Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

I. Cấp thành phố
















- Tổng số cán bộ

41

39

40

44

44

- Đảng viên

20

26

28

34

30

- Trình độ chính trị

TC

13

11

15

23

25

CC

05

07

09

08

10

II. Quận huyện Đoàn, Đoàn trực thuộc
















- Tổng số cán bộ

84

81

89

90

90

- Đảng viên

77

73

77

78

79

- Trình độ chính trị

Trung cấp

50

45

48

45

47

Cao cấp

11

10

08

09

09

III. Cấp Cơ sở
















1. Cán bộ chuyên trách
















- Tổng số cán bộ

223

223

223

223

223

- Đảng viên

132

134

135

213

213

- Trình độ chính trị

Trung cấp

109

113

116

119

121

Cao cấp

0

0

0

0

0

2. Cán bộ không chuyên trách

661

668

671

684

684

- Đảng viên

327

341

354

368

371

- Trình độ chính trị

Trung cấp

198

196

221

221

225

Cao cấp

0

0

0

0

0

Nhận xét:



- Trình độ lý luận chính trị là cơ sở xác định lập trường quan điểm của đội ngũ cán bộ Đoàn. Có trình độ lý luận chính trị sẽ giúp cán bộ Đoàn xây dựng được lập trường, quan điểm đúng đắn trong quá trình giải quyết công việc của tổ chức Đoàn theo quan điểm, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Đặc biệt trong điều kiện mặt trái của kinh tế thị trường và quá trình hội nhập đang tác động tiêu cực tới đội ngũ cán bộ, đảng viên nói chung, đội ngũ cán bộ Đoàn nói riêng thì việc giữ vững đạo đức, tác phong, lối sống của người cán bộ Đoàn là vấn đề rất quan trọng. Thực tế đã có không ít cán bộ, đảng viên vi phạm, bị xử lý kỷ luật, làm giảm uy tín của người cán bộ, đảng viên, làm mất lòng tin của nhân dân. Để hiện tượng này không xảy ra trong đội ngũ cán bộ Đoàn, nhất thiết phải nâng cao trình độ lý luận chính trị cho cán bộ Đoàn. Đây cũng là một biện pháp pháp góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ Đoàn. Qua số liệu trong bảng phụ lục ta có thể thấy còn một tỷ lệ không nhỏ cán bộ đoàn chưa được đào tạo chính quy về chính trị, tuy vậy tỷ lệ cán bộ đoàn có trình độ trung cấp và cao cấp về chính trị đã chiếm một tỷ lệ tương đối lớn và có chiều hướng tăng dần theo thời gian, đây là một biểu hiện tích cực cho thấy việc đào tạo và bồi dưỡng về lý luận chính trị đang được quan tâm một cách đúng mực. Về việc còn một tỷ lệ không nhỏ cán bộ đoàn chưa được đào tạo bài bản về lý luận chính trị có thể giải thích được bằng nguyên đội ngũ cán bộ đoàn đặc điểm là trẻ, các lớp cán bộ liên tục trưởng thành sau một thời gian công tác, đội ngũ cán bộ trẻ không ngừng được bổ sung, đây là lực lượng chính còn thiếu đào tạo bồi dưỡng về lý luận chính trị vì vậy là đối tượng chính được quan tâm trong công tác đào tạo bồi dưỡng về lý luận chính trị.

Về trình độ ngoại ngữ

Bảng 2.5. Trình độ ngoại ngữ của cán bộ Đoàn các cấp từ 2010-2014




Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

I. Cấp thành phố
















- Tổng số cán bộ

41

39

40

44

44

- Trình độ ngoại ngữ

A

9

9

9

05

04

B

16

14

14

20

21

C

10

10

11

12

12

CĐ, ĐH

6

6

6

07

07

II. Quận huyện Đoàn, Đoàn trực thuộc
















- Tổng số cán bộ

84

81

89

90

90

- Trình độ ngoại ngữ

A

8

8

8

05

05




B

47

45

51

54

54




C

25

24

25

29

28




CĐ, ĐH

4

4

5

02

03

III. Cấp cơ sở
















Cán bộ chuyên trách
















- Tổng số cán bộ

223

223

223

223

223

- Trình độ ngoại ngữ

A

85

85

89

91

88




B

39

41

41

46

51




C

3

4

4

4

7




CĐ, ĐH

0

1

1

2

4

Cán bộ không chuyên trách
















- Tổng số cán bộ

661

668

671

684

684




A

47

43

44

42

40




B

488

482

479

493

491




C (B chuẩn châu âu)

73

77


77

79

81




CĐ, ĐH

53

66

71

70

72

Nhận xét: Về cơ bản cán bộ Đoàn từ cấp thành phố đến cấp cơ sở có trình độ ngoại ngữ đảm bảo nhiệm vụ công việc chuyên môn.
Về trình độ tin học

Bảng 2.6. Trình độ tin học của cán bộ Đoàn các cấp từ 2010-2014




Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

I. Cấp thành phố
















- Tổng số cán bộ

41

39

40

44

44

- Trình độ tin học

A

7

7

6

04

04




B

23

20

23

26

27




VP

8

8

9

12

11




CĐ, ĐH

3

4

2

02

02

II. Quận huyện Đoàn, Đoàn trực thuộc
















- Tổng số cán bộ

84

81

89

90

90

- Trình độ tin học

A

5

5

6

0

0




B

57

55

61

63

65




VP

18

17

18

24

23




CĐ, ĐH

4

4

4

3

2

III. Cấp cơ sở
















Cán bộ chuyên trách
















- Tổng số cán bộ

223

223

223

223

223

- Trình độ tin học

A

103

100

106

113

110




B

46

48

48

51

54




VP

51

52

50

49

51




CĐ, ĐH

0

0

0

0

0

Cán bộ không chuyên trách

661

668

671

684

684

- Trình độ tin học

A

5

3

3

2

2




B

296

304

304

316

317




VP

284

284

283

285

284




CĐ, ĐH

76

77

81

83

81

Nhận xét:

- Trình độ tin học: là mức độ đạt được những kiến thức, những kỹ năng trong lĩnh vực tin học. Mọi công việc từ quản lý hồ sơ, văn bản đến việc giải quyết công việc đều thông qua hệ thống máy tính và mạng internet nên máy tính và kỹ thuật tin học là những công cụ có vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc.

2.2.3. Đánh giá tiêu chuẩn đội ngũ cán bộ Đoàn hiện nay

2.2.3.1. Phẩm chất chính trị

Đây là tiêu chuẩn đầu tiên, là điều kiện nhất thiết phải có đối với người cán bộ Đoàn bởi cán bộ Đoàn là cán bộ chính trị - xã hội, được Đảng giao nhiệm vụ làm công tác vận động tập hợp, đoàn kết thanh thiếu nhi.

Phẩm chất chính trị của đội ngũ cán bộ Đoàn được biểu hiện ở sự tin tưởng tuyệt đối vào lý tưởng cách mạng, kiên định mục tiêu lập dân tộc và CNXH, kiên định con đường mà Bác Hồ và Đảng ta lựa chọn; kiên quyết đấu tranh bảo vệ quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; không dao động trước những khó khăn, thử thách; đồng thời phải có biện pháp để đưa chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật đó đi vào thực tiễn cuộc sống của thanh thiếu nhi. Người cán bộ Đoàn có phẩm chất chính trị tốt không chỉ bằng những lời tuyên thệ, hứa hẹn mà quan trọng hơn là việc nghiêm chỉnh chấp hành đường lối, chỉ thị, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, kiên quyết chống lại mọi biểu hiện lệch lạc, sai trái trong đời sống xã hội. Có như vậy, người cán bộ Đoàn mới có thể thuyết phục, giáo dục, định hướng tư tưởng, hành động của đoàn viên, thanh niên theo các quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.

Phẩm chất chính trị của người cán bộ Đoàn còn được biểu hiện qua sự gương mẫu trong công tác, tinh thần trách nhiệm đối với công việc và sự quan tâm, chăm lo cho quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên, thanh niên. Người cán bộ Đoàn có phẩm chất chính trị tốt phải là người luôn trăn trở trước những khó khăn của đoàn viên, thanh niên, những nhu cầu, nguyện vọng của họ và nỗ lực, quyết tâm tìm ra giải pháp để tháo gỡ những khó khăn đó, từng bước đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng chính đáng của đoàn viên, thanh niên; quan tâm, chăm lo nhằm phát huy, phát triển thanh niên.


2.2.3.2. Phẩm chất đạo đức

Đây là phẩm chất rất quan trọng đối với đội ngũ cán bộ Đoàn. Có thể nói nó chính là cái “gốc” của người cán bộ Đoàn. Bởi cán bộ Đoàn là một bộ phận của cán bộ Đảng, là cán bộ Đảng làm công tác thanh thiếu nhi. Chỉ khi có đạo đức cách mạng, người cán bộ Đoàn mới có đủ điều kiện thực hiện nhiệm vụ mà Đảng giao phó, mới có thể thuyết phục, giáo dục được đoàn viên, thanh niên và làm cho đoàn viên, thanh niên tin tưởng, tín nhiệm.

Người cán bộ Đoàn có đạo đức cách mạng phải là người hội tụ đủ 5 đức tính: Nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm. Những đức tính tốt đẹp đó phải được thể hiện ra bên ngoài trong công việc và cuộc sống hàng ngày của người cán bộ Đoàn, cụ thể: luôn luôn gương mẫu; có lối sống lành mạnh, trong sáng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; không tham nhũng, không vụ lợi, sinh hoạt bê tha; tích cực đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng; gần gũi, gắn bó mật thiết với đoàn viên, thanh niên; sâu sát, trách nhiệm với công việc; có tác phong làm việc khoa học, dân chủ, nói đi đôi với làm, làm nhiều hơn nói - đây chính là những tiêu chí đánh giá đạo đức của người cán bộ Đoàn.

Người cán bộ Đoàn còn phải có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần tập thể, thực hiện nghiêm nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách); khiêm tốn, giản dị, trung thực, không cơ hội, có nếp sống văn minh, nêu gương cho đoàn viên, thanh niên. Có như vậy mới tạo được lòng tin, sự tín nhiệm từ đoàn viên, thanh niên, thuyết phục được đoàn viên, thanh niên tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, tích cực tham gia các phong trào, hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.



2.2.3.3. Kỹ năng

Kỹ năng có vai trò rất quan trọng đối với người cán bộ Đoàn. Chính kỹ năng quyết định chất lượng, hiệu quả công việc của người cán bộ Đoàn. Kỹ năng không tự nhiên mà có, nó là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, hoạt động thực tiễn của mỗi người cán bộ Đoàn và được phát triển trong quá trình hoạt động thực tiễn. Người lười biếng, trốn tránh lao động thì kỹ năng không thể phát triển được.

Kỹ năng có quan hệ mật thiết với chất lượng, hiệu quả công việc của người cán bộ Đoàn. Người cán bộ Đoàn có kỹ năng sẽ tìm ra phương pháp thích hợp để thực hiện mỗi công việc được giao, từ đó hoàn thành các công việc với chất lượng tốt, hiệu quả cao. Ngược lại, người cán bộ Đoàn không có kỹ năng sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình triển khai các nội dung công việc và do đó khó có thể hoàn thành các công việc được giao hoặc hoàn thành công việc với chất lượng thấp, hiệu quả không cao.

Kỹ năng của người cán bộ Đoàn bao gồm nhiều yếu tố: kỹ năng giao tiếp-ứng xử, kỹ năng thích ứng, kỹ năng tổ chức và quản lý, kỹ năng hoạt động chính trị xã hội, kỹ năng nghiên cứu, phương pháp làm việc... Kỹ năng lực phụ thuộc vào sức khỏe, khả năng điều khiển hành vi, trình độ học vấn, nhận thức và trình độ giao tiếp của mỗi người cán bộ Đoàn.



2.2.3.4. Sức khỏe

Sức khoẻ của người cán bộ nói chung, người cán bộ Đoàn nói riêng được đánh giá bởi nhiều yếu tố, trong đó hai yếu tố cơ bản nhất là thể lực và trí lực. Thể lực được đánh giá qua sự khỏe mạnh, bền bỉ, dẻo dai của cơ thể. Trí lực được đánh giá thông qua sự minh mẫn, linh hoạt trong phản ứng xử lý công việc. Thể lực và trí lực có mối quan hệ biện chứng với nhau. Thể lực tốt sẽ tạo điều kiện cho trí lực phát triển tốt và ngược lại, trí lực tốt sẽ giúp tìm ra phương pháp, cách thức luyện tập phù hợp để nâng cao thể lực. Thể lực tốt và trí lực tốt sẽ giúp người cán bộ Đoàn có sức khỏe tốt, từ đó, có khả năng giải quyết tốt các công việc được giao. Do đặc thù công tác, người cán bộ Đoàn cần có thể lực tốt để giải quyết khối lượng công việc lớn, nhiều công việc phải thực hiện ngoài giờ hành chính, tại nhiều địa điểm khác nhau, đòi hỏi sự di chuyển nhiều. Không có thể lực tốt, người cán bộ Đoàn không thể đáp ứng được yêu cầu công việc. Mặt khác, công việc của người cán bộ Đoàn cũng luôn luôn đòi hỏi một trí lực tốt để có thể năng động, linh hoạt trong tổ chức các phong trào, hoạt động; trong giải quyết các tình huống phát sinh khi thực hiện nhiệm vụ.





tải về 0.84 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương