Thuyết minh



tải về 231.89 Kb.
trang1/5
Chuyển đổi dữ liệu15.08.2016
Kích231.89 Kb.
#20701
  1   2   3   4   5




BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

====*====

THUYẾT MINH



TIÊU CHUẨN THIẾT BỊ CHỐNG SÉT TRÊN ĐƯỜNG DÂY VIỄN THÔNG

HÀ NỘI - 2015


Mục lục

1 Giới thiệu thiết bị chống sét trên trên đường dây viễn thông 4

1.1 Thiết bị chống sét trên đường dây thuê bao, trung kế. 5

1.2 Thiết bị chống sét trên đường truyền số liệu 11

1.3 Thiết bị chống sét trên đường thông tin vô tuyến 12



2 Đặc điểm, tình hình đối tượng tiêu chuẩn hoá trong và ngoài nước 17

2.1 Trong nước 17

2.1.1 Tiêu chuẩn ngành TCN 68-167: 1997 Thiết bị chống quá áp, quá dòng do ảnh hưởng của sét và đường dây tải điện yêu cầu kỹ thuật 17

2.1.2 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8071:2009: Công trình Viễn thông - Quy tắc thực hành chống sét và tiếp đất 17

2.1.3 QCVN 31:2011/BTTTT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chống sét cho các trạm viễn thông và mạng cáp ngoại vi viễn thông 18

2.1.4 QCVN 9:2010/BTTTT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếp đất cho các trạm Viễn thông 18

2.1.5 Kết luận về tiêu chuẩn thiết bị chống sét lan truyền trên đường dây Viễn thông trong nước 19

2.2 Ngoài nước 20

2.2.1 Tiêu chuẩn IEC 20

2.2.2 Tiêu chuẩn của Mỹ 20

2.2.3 Tiêu chuẩn của Anh 20

2.2.4 Tiêu chuẩn của Úc/New Zealand 20

2.3 Một số nước áp dụng tiêu chuẩn IEC 61643 -21 để ban hành thành tiêu chuẩn quốc gia 20

3 Mục đích xây dựng tiêu chuẩn 22

4 Sở cứ xây dựng tiêu chuẩn và phân tích tài liệu 22

4.1 Thu thập, phân tích các tiêu chuẩn 22

4.1.1 Tiêu chuẩn IEC 22

4.1.2 Tiêu chuẩn của Mỹ 26

4.1.3 Tiêu chuẩn của Anh 27

4.1.4 Tiêu chuẩn của Úc/New Zealand 28

4.2 Lựa chọn tài liệu tham chiếu chính 29

5. Nội dung chính của bản dự thảo tiêu chuẩn 29

5.1 Tên tiêu chuẩn đề xuất 29

5.2 Bố cục của tiêu chuẩn 29

6 Tài liệu tham khảo 32

8 Kết luận 41




1 Giới thiệu thiết bị chống sét trên trên đường dây viễn thông


Sét lan truyền vào thiết bị, công trình Viễn thông theo các con đường sau đây:

- Lan truyền trên đường dây điện lực;

- Lan truyền trên đường dây thuê bao (sợi đồng), dây trung kế;

- Lan truyền trên đường dây thông tin vô tuyến (cáp fedeer);

- Lan truyền trên đường truyền số liệu (mạng máy tính).

Sơ đồ hình 1 mô tả các đường sét lan truyền vào thiết bị Viễn thông.





Hình 1. Các đường sét lan truyền vào thiết bị Viễn thông

Tương ứng với các con đường sét lan truyền vào thiết bị, công trình Viễn thông sẽ có các thiết bị chống sét lan truyền tương ứng được chế tạo phù hợp với môi trường lắp đặt và đặc điểm đường dây nối vào.

Đối với sét lan truyền trên đường dây điện lực đã có tiêu chuẩn thiết bị chống sét lan truyền trên đường dây điện lực đang được xây dựng song song với đề tài này.

Trong tiêu chuẩn này sẽ đề cập đến thiết bị chống sét lan truyền trên đường dây Viễn thông bao gồm:

- Thiết bị chống sét lan truyền trên đường dây thuê bao (sợi đồng), trung kế;

- Thiết bị chống sét trên đường thông tin vô tuyến (cáp fedeer anten di động, viba, cáp đồng trục);

- Thiết bị chống sét lan truyền trên đường truyền số liệu.

Sau đây mô tả các loại thiết bị chống sét trên đường dây Viễn thông.


1.1 Thiết bị chống sét trên đường dây thuê bao, trung kế.


Thiết bị chống sét trên đường dây thuê bao (sợi đồng) lắp đặt tại phiến dọc của giá MDF của các tổng đài PSTN công cộng (xem Hình 2). Thiết bị chống sét trên đường cáp trung kế được lắp đặt tại giá DDF để bảo vệ đường dây nối từ thiết bị truyền dẫn sang thiết bị Viễn thông như tổng đài, thiết bị mạng băng rộng, thiết bị mạng di động (MSC, BSC, BTS).



Hình 2 - Sơ đồ lắp đặt thiết bị chống sét trên đường dây thuê bao

Cấu trúc của thiết bị chống sét trên đường dây thuê bao và đường cáp trung kế bao gồm phần tử chống quá áp và phần tử (thường sử dụng GDT, MOV, Silicon diod) chống quá dòng (sử dụng PTC hoặc cầu chì, rơ le).





Hình 3 - Cấu trúc thiết bị chống sét trên đường dây thuê bao chỉ có phần tử chống quá áp



Hình 4 - Cấu trúc thiết bị chống sét trên đường dây thuê bao có phần tử chống quá áp và phần tử chống quá dòng



Hình 5 - Cấu trúc thiết bị chống sét trên đường dây thuê bao có phần tử chống quá áp và phần tử chống quá dòng và bảo vệ quá áp thứ cấp
Một số thiết bị chống sét trên đường dây thuê bao, trung kế ddwwocj trình bày tron các Hình 6 đến Hình 8


Hình 6 - THiết bị chống sét HSP10-K230 của ERICO
Bảng 1. Thông số thiết bị HSP10-K230

Thông số

Chỉ tiêu

Tần số

12 MHz
8 Mbits

Trọng lượng

34.50 mm

Độ ẩm

0 % RH [Min]
90 % RH [Max]

Cân bằng trở kháng

55 dB [Max]

Suy hao xen vào

0.40 dB [Max]

Điện trở vòng

6.6 Ω

Điện áp làm việc liên tục lớn nhất Uc - AC

190 V

Dòng phóng lớn nhất

20 kA 8/20 µs (L+L)-E

Dòng tải lớn nhất, IL

150.0 mA [Max]

Suy hao phản xạ

20 dB [Max]

Công nghệ

Multi stage

Nhiệt độ

-20°C [Min]
60°C [Max]



Hình 7 - Thiết bị chống sét trên đường dây thuê bao (loại 1 đôi) SLPRJ11 của ERICO

Bảng 2 - Thông số của thiết bị chống sét trên đường dây thuê bao (loại 1 đôi) SLPRJ11 của ERICO

Thông số

Chỉ tiêu

Điện áp làm việc liên tục lớn nhất Uc - AC

<230 V

Dòng phóng lớn nhất

500A, 8/20 µs

Dòng tải lớn nhất, IL

160 mA [Max]

Mức bảo vệ điện áp, UP

110 V T-R

500V @ 125A (T+R)-G



Nhiệt độ

-40°C  65°C



Hình 8- Thiết bị chống sét đường điện thoại KP10-i (Novaris)
Bảng 3 - Thông số thiết bị chống sét đường dây điện thoại KP10-i (Novaris)

Thông số

Chỉ tiêu

Tiêu chuẩn đáp ứng

ITU-T K.44

AS/NZS 1768

IEEE C62.41

BS 6651


CP 33

IEC 61643-21

UL497B

A-tick


Điện áp làm việc liên tục lớn nhất Uc

200 VDC

Dòng phóng lớn nhất IMax

5 kA (8/20 s)

Dòng tải lớn nhất, IL

350mA

Mức bảo vệ điện áp @ 5kV (10/700, UP

< 150 V

Tần số lớn nhất

20MHz

Nhiệt độ/độ ẩm làm việc

-40 to +85ºC / 0 to 90%



Hình 9 - Thiết bị chống sét MPP-RJ12 (Novaris)



Hình 10 - Thiết bị chống sét trên đường điện thoại HSP10-P của hãng POSTEF

Bảng 4 – Thông số kỹ thuật thiết bị chống sét trên đường điện thoại HSP10-P của hãng POSTEF

Thông số

Chỉ tiêu

Công nghệ chế tạo      

GDT-SAA

Điện áp đánh xuyên danh định

> 72 V

Băng tần làm việc

12 MHz

Tốc độ truyền dẫn số

8 Mbit/s

Cấp bảo vệ

Đa cấp

Khả năng chịu dòng xung sét

10 KA (dạng 8/20 ms)

Suy hao xen

<0,3 dB ở tải 120 Ω

Điện trở cách điện

>1000 M Ω

Kiểu bảo vệ

L-E

Kiểu đấu nối

BNC




Каталог: Upload -> Store -> tintuc -> vietnam
vietnam -> BỘ thông tin truyềN thông thuyết minh đỀ TÀi xây dựng quy chuẩn kỹ thuật thiết bị giải mã truyền hình số MẶT ĐẤt set – top box (stb)
vietnam -> Kết luận số 57-kl/tw ngày 8/3/2013 của Ban Bí thư về tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp
vietnam -> BỘ thông tin và truyềN thôNG
vietnam -> Quyết định số 46-QĐ/tw ngày 1/11/2011 của Ban Chấp hành Trung ương do đồng chí Nguyễn Phú Trọng ký về Hướng dẫn thực hiện các quy định về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng trong Chương VII và Chương VIII điều lệ Đảng khoá XI
vietnam -> Lời nói đầu 6 quy đỊnh chung 7
vietnam -> Mẫu số: 31 (Ban hành kèm theo Quyết định số 1131/2008/QĐ ttcp ngày 18 tháng 6 năm 2008 của Tổng thanh tra)
vietnam -> BỘ thông tin và truyềN thông học viện công nghệ BƯu chính viễN thông việt nam viện khoa học kỹ thuật bưU ĐIỆN
vietnam -> Quy định số 173- qđ/TW, ngày 11/3/2013 của Ban Bí thư về kết nạp lại đối với đảng viên bị đưa ra khỏi Đảng, kết nạp quần chúng VI phạm chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình vào Đảng
vietnam -> RÀ soáT, chuyểN ĐỔi nhóm các tiêu chuẩn ngành phao vô tuyến chỉ VỊ trí khẩn cấp hàng hảI (epirb) sang qui chuẩn kỹ thuậT
vietnam -> HÀ NỘI 2012 MỤc lục mở ĐẦU 2 chưƠng tổng quan về DỊch vụ truy nhập internet cố ĐỊnh băng rộng tại việt nam 3

tải về 231.89 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương