THÔng tin về luận văn thạc sĩ Họ và tên học viên: Nguyễn Thanh Quân Giới tính: Nam Ngày sinh



tải về 30.13 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích30.13 Kb.
#31530
THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ
1. Họ và tên học viên: Nguyễn Thanh Quân 2. Giới tính: Nam

3. Ngày sinh: 01/04/1983 4. Nơi sinh: Bắc Giang

5. Quyết định công nhận học viên số: 2714/QĐ-CTSV, ngày 18/12/2008.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: (các hình thức thay đổi và thời gian tương ứng)

7. Tên đề tài luận văn: Nghiên cứu đa dạng di truyền nguồn gen bông cỏ (Gossypium arboreum L.) phục vụ lập bản đồ gen kháng bệnh xanh lùn.”

8. Chuyên ngành: Sinh học Thực nghiệm 9. Mã số: 60 42 30

10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Thanh Thủy – Viện phó Viện Di truyền Nông nghiệp.

11. Tóm tắt các kết quả của luận văn: (những nội dung cơ bản, nội dung mới và đóng góp quan trọng nhất của luận văn)

(1) Kết quả đánh giá tính kháng bệnh trên tập đoàn 30 giống bông cỏ nghiên cứu đã xác định được 4 dòng bông thuộc giống bông cỏ Nghệ An có khả năng kháng hoàn toàn với bệnh xanh lùn là: KXL-00-02, KXL-00-03, KXL-00-04, KXL-00-05.

(2) Kết quả đánh giá các đặc tính nông sinh học đã sàng lọc được 14 giống bông tiềm năng cho năng suất trên 4,0 tạ/ha và độ bền xơ trên 17,5g/tex phục vụ cho việc lai tạo quần thể F1.

(3) Kết quả phân tích đa dạng di truyền 31 dòng/giống bông với 15 chỉ thị phân tử SSR đã thu được được tổng số 34 allen, với trung bình 2,3 allen/locus. Tần số allen phổ biến nhất dao động trong khoảng từ 41,3% đến 86,7%, trung bình là 67,45%. Chỉ số đa dạng PIC của các locus nghiên cứu cũng khá cao, với giá trị trung bình là 0,41.

(4) Đã xác định được hệ số tương đồng di truyền giữa các giống bông dao động từ 0,26 đến 0,97 với giá trị trung bình là 0,61, từ đó xây dựng được sơ đồ hình cây biểu diễn mối quan hệ di truyền giữa của 31 dòng/giống bông làm cơ sở di truyền cho những nghiên cứu tiếp theo.

(5) Kết hợp đánh giá kiểu hình với phân tích kiểu gen của các giống bông đã xác định được các tổ hợp lai tiềm năng cho việc lai tạo quần thể lập bản đồ gen kháng bệnh xanh lùn.



12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: (nếu có)

13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có)

(1) Lai tạo quần thể lập bản đồ từ nguồn vật liệu đã được xác định.

(2) Xác định các chỉ thị phân tử liên kết với gen kháng bệnh xanh lùn.

(3) Chọn tạo giống bông kháng bệnh xanh lùn bằng sự trợ giúp của chỉ thị phân tử liên kết gen kháng.



14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:

(liệt kê các công trình theo thứ tự thời gian nếu có)

1. Costa A.S. (1957), “Anthocyanosis, a virus disease in cotton in Brazil”, Phythopathologische Zeitschrift, 28, pp. 167-186.

2. Ecsober J.T., Agati J.A et Bergonia H.T. (1963), “Une nouvelle virose du cotonnier aux Philippines”, Bull. Phyt. FAO, 11, pp. 78-81.

3. Cauquil J (1977), “Etudes sur une maladie d'origine virala du cotonnier: la maladia bleue”, Cot Fib Trop, 32, pp. 259-278.

4. Dyck J.M (1979), “Lamadie bleue de contonnier an Tchad (Blue disease of cotton in Chad)”, Cotton et Fibres Tropicales, 34(2), pp. 299-238.

5. Cauquil J (1981), “Recent develppement dans la littue contre la maladie blue du continnier en Afrique Centreale”, Cot. Fib. Trop, 36, pp. 297-304.

6. Cauquil J and Follin J.C. (1983), “Presumed virus and mycoplasma-like organism diseases in subsaharan Africa and in the rest of the world”, Cot. Fib. Trop, 38, pp. 309-317.

7. M. J. Iqbal, N. Aziz, N. A. Saeed, Y. Zafar (1996), “Genetic diversity evaluation of some elite cotton varieties by RAPD analysis”, Theor Appl Genet, 94, PP. 139-144.

8. Nguyễn Thị Thanh Bình (1999), Nghiên cứu bệnh xanh lùn bông ở phía Nam và một số biện pháp phòng trừ, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

9. Brubaker CL, Paterson AH, Wendel JF (1999), “Comparative genetic mapping of allotetraploid cotton and its diploid progenitors”, Genome, 42, pp. 184-203.

10. Abdurakhmonov, I. Y., A. A. Abdullaev, S. Saha, Z. T. Buriev, D. Arslanov (2005), “Simple sequence repeat marker associated with a natural leaf defoliation trait in tetraploid cotton. J”. Hered, 96, pp. 644–653.

11. Diqiu Liu, Xiaoping Guo, Zhongxu Lin, Yichun Nie and Xianlong Zhang (2005), “Genetic diversity of Asian cotton (Gossypium arboreum L.) in China evaluated by microsatellite analysis”, Genetic Resources and Crop Evolution, 53, PP. 1145-1152.

12. Correa RL, Silva TF, Simoes-Araujo JL, Barroso PA, Vidal MS, Vaslin MF (2005), “Molecular characterization of a virus from the family Luteoviridae associated with cotton blue disease”, Arch Virol, 150, pp. 1357-1367.

13. Naveed Murtaza (2006), “Cotton genetic diversity study by AFLP markers”, Electronic Journal of Biotechnology, 9(4), PP. 457-460.

14. Candida H.C. de Magalhaes Bertini, Ivan Schuster, Tocio Sediyama, Everaldo Goncalves de Barros and Maurilio Alves Moreira (2006), “Characterization and genetic diversity analysis of cotton cultivars using microsatellites”, Genetics and Molecular Biology, 29(2), PP. 321-329.

15. Chen Niu, Dong J. Hinchliffe, Roy G. Cantrell, Congli Wang, Philip A., and Jinfa Zhang (2007), “Identification of Molecular marker Associated with Root-Knot Nematode Resistance in upland”, Cotton Crop science, 47(3), pp. 951-960.

16. Trần Thế Lâm (2007), Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học và biện pháp phòng chống rầy xanh hai chấm Amrasca devastans Distant và rệp muội Aphis gossypii Glover hại bông ở vùng Duyên hải Nam trung Bộ, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông-lâm nghiệp Duyên hải Nam trung Bộ, Bình Định.

17. Thái Thị Lệ Hằng (2008), Nghiên cứu ứng dụng chỉ thị phân tử SSR đánh giá nguồn bông bố mẹ phục vụ chọn tạo giống bông lai F1, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội.

18. Nguyễn thị Minh Nguyệt, Phạm Anh Tuấn, Phạm thị Hoa, Nguyễn thị Tân Phương, Lã Tuấn Nghĩa, Nguyễn thị Lan Hoa, Đặng Minh Tâm, Trịnh Minh Hợp, Nguyễn văn Chánh, Nguyễn thị Thanh Bình, Nguyễn Duy Bảy, Nguyễn thị Thanh Thủy (2009), “Phân tích đa dạng di truyền phân tử, các đặc tính nông sinh học và tính kháng bệnh xanh lùn ở một số giống bông vải trong nước và nhập nội”, Tạp chí công nghệ sinh học, 7(2), tr. 211-219.

19. Diste´fano Ana J., Ivan Bonacic Kresic, H. Esteban Hopp (2010), “The complete genome sequence of a virus associated with cotton blue disease, cotton leafroll dwarf virus, confirms that it is a new member of the genus Polerovirus”, Archives of Virology, 155(11), pp. 1849-1854.


Ngày tháng 11 năm 2011

Học viên

Nguyễn Thanh Quân


INFORMATION ON MASTER’THESIS
1. Full name: Nguyen Thanh Quan 2. Sex: male

3. Date of birth: 01/04/1983 4. Place of birth: Bac Giang

5. Admission decision number: 2714/QĐ-CTSV , Dated: 18/12/2008

6. Changes in academic process:

7. Official thesis title: “Polymorphic indentification of genetic resource towards gene mapping of resistance to cotton blue disease in Gossypium arboreum L.

8. Major: Experimental biology 9. Code: CH.0800917

10. Supervisors: Dr. Nguyen Thi Thanh Thuy – Vice Director of Agricultural Genetics Institute.

11. Summary of the finding of the thesis:

(1) The results of evaluation for blue-disease resistance on group of 30 cotton varieties (G. arboreum L.) has identified 4 lines which belong to Nghe An cotton variety: KXL-00-02, KXL-00-03, KXL-00-04, KXL-00-05.

(2) The results of evaluation of agrobiological characteristics has selected 14 potential cotton varieties having yield of over 400kg/ha and fiber quality of over 17.5g/tex for the breeding population of F1.

(3) The results of analysis of genetic diversity of 31 cotton lines/varieties by 15 SSR markers has obtained a total of 34 alleles with an average of 2.3 alleles per SSR locus. The most popular allele frequencies ranging from 41.3% to 86.7%, the average is 67.45%. And, average values of polymorphism information content (PIC) of cotton varieties is quite high, 0.41.

(4) This study has identified a genetic similarity coefficient between 31 cotton varieties ranged from 0.26 to 0.97 with an average of 0.61. 31 cotton lines/varieties were built showing the genetic relationship by unweighted pair-group method of arithmetic (UPGMA), which is genetic bases for the next research.

(5) Base on phenotypic assessment and cotton genotypes analysis, this study identified potential hybrid combinations supporting for breeding population towards gene mapping of resistance to cotton blue disease.



12. Practical applicability:

13. Further research directions:

(1) Breeding populations of the mapping from identified-material source.

(2) Identification of SSR-DNA markers associating with resistant gene to cotton blue disease.

(3) Selecting cotton varieties of resistance to cotton blue disease by the helping of resistant gene-associated DNA markers.



14. Thesis-related publications:

1. Costa A.S. (1957), “Anthocyanosis, a virus disease in cotton in Brazil”, Phythopathologische Zeitschrift, 28, pp. 167-186.

2. Ecsober J.T., Agati J.A et Bergonia H.T. (1963), “Une nouvelle virose du cotonnier aux Philippines”, Bull. Phyt. FAO, 11, pp. 78-81.

3. Cauquil J (1977), “Etudes sur une maladie d'origine virala du cotonnier: la maladia bleue”, Cot Fib Trop, 32, pp. 259-278.

4. Dyck J.M (1979), “Lamadie bleue de contonnier an Tchad (Blue disease of cotton in Chad)”, Cotton et Fibres Tropicales, 34(2), pp. 299-238.

5. Cauquil J (1981), “Recent develppement dans la littue contre la maladie blue du continnier en Afrique Centreale”, Cot. Fib. Trop, 36, pp. 297-304.

6. Cauquil J and Follin J.C. (1983), “Presumed virus and mycoplasma-like organism diseases in subsaharan Africa and in the rest of the world”, Cot. Fib. Trop, 38, pp. 309-317.

7. M. J. Iqbal, N. Aziz, N. A. Saeed, Y. Zafar (1996), “Genetic diversity evaluation of some elite cotton varieties by RAPD analysis”, Theor Appl Genet, 94, PP. 139-144.

8. Nguyen Thi Thanh Binh (1999), Nghiên cứu bệnh xanh lùn bông ở phía Nam và một số biện pháp phòng trừ, PhD thesis of Agriculture, Vietnam Academy of Agricultural Sciences, Hanoi.

9. Brubaker CL, Paterson AH, Wendel JF (1999), “Comparative genetic mapping of allotetraploid cotton and its diploid progenitors”, Genome, 42, pp. 184-203.

10. Abdurakhmonov, I. Y., A. A. Abdullaev, S. Saha, Z. T. Buriev, D. Arslanov (2005), “Simple sequence repeat marker associated with a natural leaf defoliation trait in tetraploid cotton. J”. Hered, 96, pp. 644–653.

11. Diqiu Liu, Xiaoping Guo, Zhongxu Lin, Yichun Nie and Xianlong Zhang (2005), “Genetic diversity of Asian cotton (Gossypium arboreum L.) in China evaluated by microsatellite analysis”, Genetic Resources and Crop Evolution, 53, PP. 1145-1152.

12. Correa RL, Silva TF, Simoes-Araujo JL, Barroso PA, Vidal MS, Vaslin MF (2005), “Molecular characterization of a virus from the family Luteoviridae associated with cotton blue disease”, Arch Virol, 150, pp. 1357-1367.

13. Naveed Murtaza (2006), “Cotton genetic diversity study by AFLP markers”, Electronic Journal of Biotechnology, 9(4), PP. 457-460.

14. Candida H.C. de Magalhaes Bertini, Ivan Schuster, Tocio Sediyama, Everaldo Goncalves de Barros and Maurilio Alves Moreira (2006), “Characterization and genetic diversity analysis of cotton cultivars using microsatellites”, Genetics and Molecular Biology, 29(2), PP. 321-329.

15. Chen Niu, Dong J. Hinchliffe, Roy G. Cantrell, Congli Wang, Philip A., and Jinfa Zhang (2007), “Identification of Molecular marker Associated with Root-Knot Nematode Resistance in upland”, Cotton Crop science, 47(3), pp. 951-960.

16. Tran The Lam (2007), Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học và biện pháp phòng chống rầy xanh hai chấm Amrasca devastans Distant và rệp muội Aphis gossypii Glover hại bông ở vùng Duyên hải Nam trung Bộ, PhD thesis of Agriculture, ASISOV Institute, Binh Dinh.

17. Thai Thi Le Hang (2008), Nghiên cứu ứng dụng chỉ thị phân tử SSR đánh giá nguồn bông bố mẹ phục vụ chọn tạo giống bông lai F1, PhD thesis of Agriculture, Hanoi Agricultural University, Hanoi.

18. Nguyen Thi Minh Nguyet, Pham Anh Tuan, Pham Thi Hoa, Nguyen Thi Tan Phuong, La Tuan Nghia, Nguyen Thi Lan Hoa, Dang Minh Tam, Tring Minh Hop, Nguyen Van Chanh, Nguyen Thi Thanh Binh, Nguyen Duy Bay, Nguyen Thi Thanh Thuy (2009), “Phân tích đa dạng di truyền phân tử, các đặc tính nông sinh học và tính kháng bệnh xanh lùn ở một số giống bông vải trong nước và nhập nội”, Journal of Biotechnology, 7(2), PP. 211-219.

19. Diste´fano Ana J., Ivan Bonacic Kresic, H. Esteban Hopp (2010), “The complete genome sequence of a virus associated with cotton blue disease, cotton leafroll dwarf virus, confirms that it is a new member of the genus Polerovirus”, Archives of Virology, 155(11), pp. 1849-1854.


Date: November, 2011

Signature:
Full name: Nguyen Thanh Quan






Каталог: files -> ChuaChuyenDoi
ChuaChuyenDoi -> ĐẠi học quốc gia hà NỘi trưỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Thị Hương XÂy dựng quy trình quản lý CÁc công trìNH
ChuaChuyenDoi -> TS. NguyÔn Lai Thµnh
ChuaChuyenDoi -> Luận văn Cao học Người hướng dẫn: ts. Nguyễn Thị Hồng Vân
ChuaChuyenDoi -> 1 Một số vấn đề cơ bản về đất đai và sử dụng đất 05 1 Đất đai 05
ChuaChuyenDoi -> Lê Thị Phương XÂy dựng cơ SỞ DỮ liệu sinh học phân tử trong nhận dạng các loàI ĐỘng vật hoang dã phục vụ thực thi pháp luật và nghiên cứU
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Hà Linh
ChuaChuyenDoi -> ĐÁnh giá Đa dạng di truyền một số MẪu giống lúa thu thập tại làO
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiêN
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Văn Cường

tải về 30.13 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương