THÔng tin về luận văn thạc sĩ



tải về 10.93 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu05.08.2016
Kích10.93 Kb.
#13880
THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Phạm Thị Hà Giang 2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 13/08/1986 4. Nơi sinh: Bắc Ninh

5. Quyết định công nhận học viên số:…………………, ngày…..tháng…..năm……..

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: không

7. Tên đề tài luận văn: “Nghiên cứu ứng dụng vật liệu nano từ trong chẩn đoán và điều trị khối u thực nghiệm”.

8. Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm 9. Mã số: 60 42 30

10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Quỳ

Bộ môn Tế bào – Mô – Phôi và Lý sinh, khoa Sinh học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.

11. Các kết quả của luận văn:



  • Đã khảo sát độc tính in vitro của H01 và E6 trên một số dòng tế bào ung thư và tế bào lành. Nồng độ độc ngưỡng của H01 đối với tế bào dòng H358 là 0.2ng/1 tế bào, H460 là 0.4 ng/1 tế bào, MCF7 là 0.2 ng/1 tế bào, HepG2 là 0.3 ng/1 tế bào và Fibroblast là 0.4 ng/1 tế bào. Nồng độ độc ngưỡng của E6 đối với tế bào dòng HeG2 là 0.5 ng/1 tế bào, Fibroblast là 1.0 ng/1 tế bào.

  • Sự có mặt của H01 làm tăng độ tương phản ảnh khối u đùi trên chuột thực nghiệm trong chụp cộng hưởng từ hạt nhân (MRI).

  • Mẫu hạt từ E6 khi được chiếu từ trường ngoài (60 Oe, 236 kHz) có khả năng làm gia tăng nhiệt độ. Nồng độ E6 càng cao, tốc độ gia tăng nhiệt độ ban đầu càng lớn và nhiệt độ bão hoà càng cao.

  • Khi E6 có mặt trong khối u thực nghiệm bằng cách tiêm trực tiếp 400µg, chiếu từ trường ngoài ex vivo 30 phút, nhiệt độ trong u tăng từ 31oC lên 42 oC.

  • Mẫu E6 khi được tiêm tĩnh mạch cho chuột mang u rắn dưới da liều 2000µg sau 60 phút được phát hiện có mặt ở các cơ quan sau (sắp xếp theo thứ tự nhiều đến ít nhất): gan, phổi, lách, u, thận bằng phương pháp đốt – nhiệt từ và kỹ thuật quang phổ hấp thụ nguyên tử.

  • Mẫu E6 khi được tiêm liều 300 – 400 µg trực tiếp vào khối u và chiếu từ trường ngoài (60 Oe, 236 kHz) 30 phút, lặp lại 3 lần có tác dụng là teo hoàn toàn khối u rắn dưới da trên chuột nhắt trắng dòng Swiss.

12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

Sử dụng vật liệu nano từ vào chẩn đoán và điều trị ung thư.

13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

Khảo sát lại sự phân bố của hạt từ E6 tại các cơ quan trong cơ thể chuột khi tiêm tĩnh mạch, tìm ra các biện pháp nhằm tập trung hạt từ tại khối u là chủ yếu, ở các nội quan khác là không đáng kể.



14. Các công trình đã công bố liên quan đến luận văn:

Ngày 04 tháng 01 năm 2011

Học viên

Phạm Thị Hà Giang
Каталог: files -> ChuaChuyenDoi
ChuaChuyenDoi -> ĐẠi học quốc gia hà NỘi trưỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Thị Hương XÂy dựng quy trình quản lý CÁc công trìNH
ChuaChuyenDoi -> TS. NguyÔn Lai Thµnh
ChuaChuyenDoi -> Luận văn Cao học Người hướng dẫn: ts. Nguyễn Thị Hồng Vân
ChuaChuyenDoi -> 1 Một số vấn đề cơ bản về đất đai và sử dụng đất 05 1 Đất đai 05
ChuaChuyenDoi -> Lê Thị Phương XÂy dựng cơ SỞ DỮ liệu sinh học phân tử trong nhận dạng các loàI ĐỘng vật hoang dã phục vụ thực thi pháp luật và nghiên cứU
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Hà Linh
ChuaChuyenDoi -> ĐÁnh giá Đa dạng di truyền một số MẪu giống lúa thu thập tại làO
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiêN
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Văn Cường

tải về 10.93 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương