Thiết kế MÔn học nhà MÁY ĐIỆn lời nóI ĐẦU



tải về 0.68 Mb.
trang5/7
Chuyển đổi dữ liệu09.07.2016
Kích0.68 Mb.
#1632
1   2   3   4   5   6   7

bảng 3.1

Phương án

Vốn đầu tư V,

109 VND



Phí tổn vận hành hàng năm P,

109 VND/năm



Chi phí tính toán hàng năm C,

109 VND/năm



Kết luận

1

50,86

9,11

16,739

Tốt

2

51,28

9,06

16,752




    1. So sánh về mặt kĩ thuật.

Về mặt kỹ thuật, độ tin cậy cung cấp điện của hai phương án là như nhau, và đều đảm bảo tính linh hoạt trong vận hành cũng như an toàn cho người và thiết bị.

    1. Kết luận.

Từ những so sánh về kinh tế - kỹ thuật, ta quyết định chọn phương án 1 có chi phí tính toán nhỏ hơn là phương án thiết kế,
CHƯƠNG V

LỰA CHỌN DÂY DẪN VÀ KHÍ CỤ ĐIỆN

Trong chương này ta tiến hành chọn các dây dẫn và khí cụ điện như máy cắt, dao cách ly, thanh góp, thanh dẫn, sứ đỡ, các máy biến áp đo lường, Các dây dẫn và khí cụ điện được chọn theo điều kiện làm việc bình thường và được kiểm tra các điều kiện ổn định,


  1. CHỌN MÁY CẮT VÀ DAO CÁCH LY.

    1. Chọn máy cắt điện :

Máy cắt điện đã được chọn ở chương III:
bảng5.1

Điểm ngắn mạch

Tên mạch điện

Thông số tính toán

Loại MC điện

Thông số định mức

Uđm kV

Icb

kA


I’’ kA

ixk

kA


Uđm kV

Idm

kA


Icắt kA

ildd kA

N1

220kV

220

0,5878

9,584

24,397

3AQ2

245

4

50

125

N2

110kV

110

0,4133

13,537

34,460

3AQ1

123

4

40

100

N3’

10,5kV

10,5

4,33013

30,148

81,434

8BK41

12

12,5

80

225

Các máy cắt điện đã chọn có dòng điện định mức lớn hơn 1000 A nên không cần kiểm tra ổn định nhiệt,



    1. Chọn dao cách ly.

Dao cách ly được chọn theo các điều kiện sau :

- Điện áp: UDCLđm  Uđm

- Dòng điện: IDCLđm  Ilvcb

- Ổn định nhiệt:

- Ổn định lực động điện:

Ta có bảng tổng hợp chọn dao cách ly:



bảng5.2

Điểm ngắn mạch

Tên mạch điện

Thông số tính toán

Loại DCL

Thông số định mức

Uđm kV

Icb

kA


ixk

kA


Uđm kV

Idm

kA


ildd kA

N1

220kV

220

0,588

24,397

SGCT-245/1250

245

1,25

80

N2

110kV

110

0,413

34,460

SGCPT-123/1250

123

1,25

80

N3’

10,5kV

10,5

4,33013

81,434

PBK-20/5000

20

5

200

Các dao cách ly đã chọn có dòng điện định mức lớn hơn 1000 A nên không cần kiểm tra ổn định nhiệt.





  1. CHỌN THANH DẪN, THANH GÓP.

    1. Chọn thanh dẫn cứng :

Thanh dẫn cứng dùng để nối từ máy phát tới cuộn hạ của máy biến áp tự ngẫu và máy biến áp ba pha hai cuộn dây. Tiết diện của thanh dẫn được chọn theo điều kiện phát nóng lâu dài.

      1. Chọn tiết diện thanh dẫn .

Giả thiết nhiệt độ lâu dài cho phép của thanh dẫn bằng đồng là cp = 70oC, nhiệt độ môi trường xung quanh là 0 = 35oC và nhiệt độ tính toán định mức là đm = 250C. Từ đó ta có hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ là :

Tiết diện của thanh dẫn cứng được chọn theo dòng điện lâu dài cho phép :

Ilvcb  Icp*Khc

Do đó ta có : Icp= 4,921 kA

Như vậy ta chọn thanh dẫn cứng bằng đồng, có tiết diện hình máng như hình 5-1, quét sơn và có các thông số như ở bảng 5-3:

bảng 5.3


Kích thước, mm

Tiết diện một cực, mm2

Mômen trở kháng, cm3

Mômen quán tính, cm4

Icp

cả hai thanh, A



h

b

c

r

Một thanh

Hai thanh

Wy0-y0



Một thanh

Hai thanh

Jy0-y0



Wx-x

Wy-y

Jx-x

Jy-y

125

55

6,5

10

1370

50

9,5

100

290,3

36,7

625

5500






      1. Kiểm tra ổn định nhiệt khi nhắn mạch:

Thanh dẫn đã chọn có dòng điện cho phép Icp > 1000 A nên không cần kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt khi ngắn mạch.

      1. Kiểm tra ổn định động.

Ở điện áp 10,5kV lấy khoảng cách giữa các pha là a = 50 cm, khoảng cách giữa hai sứ đỡ là l = 180 cm.

Tính ứng suất giữa các pha:

Lực tính toán tác dụng lên thanh dẫn pha giữa trên chiều dài khoảng vượt là:

F1 = 1,76.10-8..ixk2 . khd KG ( khd = 1 )

= 1,76.10-8..( 81,434.103)2 = 420,17 KG

Mô men uốn tác dụng lên chiều dài nhịp :

M1 = = = 7563,09 KG.cm

Và ứng suất do lực động điện giữa các pha là :

1 = = = 75,63 KG/cm2

với Wyoyo = 100 cm3 là mô men chống uốn của tiết diện ngang thanh dẫn.

Xác định khoảng cách giữa các miếng đệm :

Lực tác dụng lên 1 cm chiều dài thanh dẫn do dòng ngắn mạch trong cùng pha gây ra:

f2 = 0,254.10-2. .ixk2 KG/cm

= 0,254.10-2. .81,4342 = 1,35 KG/cm

Ứng suất do dòng điện trong cùng pha gây ra :

2 = = KG/cm2

Điều kiện ổn định động của thanh dẫn khi không xét đến dao động là :

cpCu  1 + 2

hay 2  cpCu - 1

l2

Với thanh dẫn đồng cpCu = 1400 KG/cm2. Vậy khoảng cách lớn nhất giữa các miếng đệm mà thanh dẫn đảm bảo ổn định động là :

l2max = = 334 cm

Giá trị này lớn hơn khoảng cách của khoảng vượt l = 180cm. Do đó chỉ cần đặt miếng đệm tại hai đầu sứ mà thanh dẫn vẫn đảm bảo ổn định động.

Khi xét đến dao động:

Tần số riêng của dao động thanh dẫn dược xác định theo công thức sau :

fr =

Trong đó :

E : Mô đun đàn hồi của vật liệu ECu = 1,1.106 KG/cm2

Jyoyo : Mô men quán tính Jyoyo = 625 cm4

S : Tiết diện thanh dẫn S = 2.13,7 = 27,4 cm2

 : Khối lượng riêng của vật liệu Cu = 8,93 g/cm3

Suy ra:

fr = = 188,84 Hz



Với tấn số tính được nằm ngoài khoảng cộng hưởng (45 - 55) Hz và (90 - 110) Hz. Vậy thanh dẫn đã chọn cũng thoả mãn điều kiện ổn định động khi có xét đến dao động.

      1. Chọn sứ đỡ thanh dẫn cứng.

Sứ đỡ thanh dẫn cứng được chọn theo điều kiện sau:

Loại sứ: Sứ đặt trong nhà.

Điện áp: USđm  Uđm = 10kV

Điều kiện ổn định động.

Ta chọn sứ O-10- 4250KBY3 có: Uđm = 10kV ; Fcp = 4250KG ; HS = 230mm

Kiểm tra ổn định động :

Sứ được chọn cần thoả mãn điều kiện : F’tt  0,6.Fph

Trong đó: Fph- Lực phá hoại cho phép của sứ.

F’tt- Lực động điện đặt trên đầu sứ khi có ngắn mạch.

F’tt = F1

Với : F1 – Lực động điện tác động lên thanh dẫn khi có ngắn mạch



H – Chiều cao của sứ

H’ – Chiều cao từ đáy sứ đến trọng tâm tiết diện thanh dẫn

Thanh dẫn đã chọn có chiều cao h = 125mm.

Do đó:


H’= H + 0,5.h = 230 + 0,5.125 = 292,5mm.

Lực phá hoại tính toán của sứ :



KG < 4250KG

Lực này nhỏ hơn lực phá hoại cho phép của sứ. Vậy sứ đã chọn hoàn toàn thoả mãn :


      1. Chọn dây dẫn mềm.

Thanh dẫn mềm được dùng để từ đầu cực phía cao, phía trung của máy biến áp tự ngẫu và cuộn cao của máy biến áp hai cuộn dây lên các thanh góp 220kV và 110kV. Tiết diện của thanh góp và thanh dẫn mềm được chọn theo điều kiện nhiệt độ lâu dài cho phép. Khi đó dòng điện cho phép đã hiệu chỉnh theo nhiệt độ là:

 Ilvcb/Khc

Trong đó : là dòng điện làm việc lâu dài cho phép của dây dẫn đã được hiệu chỉnh theo nhiệt độ tại nơi lắp đặt.

Ilvcb : dòng điện làm việc cưỡng bức.

Khc: Hệ số hiệu chỉnh, Khc = 0,88

Các dây dẫn mềm này treo ngoài trời, có độ ổn định nhiệt tương đối lớn nên ta không cần kiểm tra ổn định nhiệt khi ngắn mạch.


      1. Chọn tiết diện.

Từ kết quả tính toán dòng điện làm việc cưỡng bức ở chương II tính được dòng cho phép (đã hiệu chỉnh theo nhiệt độ) của các cấp điện áp.

Mạch điện áp 220kV:

Dòng làm việc cưỡng bức của dây dẫn trong mạch này là: Ilvcb = 0,5878kA

Ta phải chọn dây dẫn có :

IcpkA

Tra tài chọn dây nhôm lõi thép có

Icp = 0,69kA

D = 24mm

bảng 5.4

Tiết diện chuẩn

Tiết diện, mm2

Đường kính, mm

Icp, A

Nhôm

Thép

Dây dẫn

Lõi thép

300/39

301,0

38

24

8

690

Mạch điện áp 110 kV:

Dòng điện làm việc cưỡng bức của mạch: Ilvcb = 0,4133kA

Ta phải chọn dây dẫn có :

IcpkA

Như vậy chọn dây với các thông số

Icp =0,51kA.

D = 18,9mm

bảng 5.5

Tiết diện chuẩn

Tiết diện, mm2

Đường kính, mm

Icp, A

Nhôm

Thép

Dây dẫn

Lõi thép

185/24

187,0

24,2

18,9

6,3

510



      1. Kiểm tra điều kiện vầng quang.

Kiểm tra điều kiện vầng quang theo công thức :

Uvq  Uđm với Uvq = 84.m.r.lg() kV

Trong đó:

Uvq là điện áp tới hạn để phát sinh vầng quang

m là hệ số có xét đến độ xù xì của bề mặt dây dẫn, lấy m = 0,87

a là khoảng cách giữa các pha của dây dẫn, lấy a =500cm (với cấp 220kV) và a = 400cm (với cấp 110kV)

r là bán kính ngoài của dây dẫn.


  • Điện áp 220 kV:

Uvq = 84.0,87.1,2.lg= 229,74 kV > Uđm = 220kV

Vậy dây dẫn dã chọn thoả mãn diều kiện vầng quang.



  • Điện áp 110 kV:

Dây có : Icp = 510 A, D = 18,9 mm đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Lấy khoảng cách giữa các pha là a = 400 cm.

Uvq = 84.0,87. 0,945.lg= 181,40 kV > Uđm = 110 kV

Như vậy dây dẫn đã chọn thoả mãn điều kiện vầng quang.


      1. Kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt

  • Điện áp 110kV

  • Kiểm tra ổn định nhiệt khi ngắn mạch

hay

với:


C : hằng số, với dây ACO thì

BN : xung lượng dòng ngắn mạch, A2s



Giả thiết thời gian tồn tại ngắn mạch là 1s.



          1. Xác định xung lượng nhiệt thành phần không chu kì

Với thời gian ngắn mạch , xung lượng nhiệt thành phần chu kì được tính gần đúng theo công thức:

ở đây:


- : dòng ngắn mạch thành phần siêu quá độ thành phần chu kì, ta đã tính được ở trong chương II,.13,537 kA

- Ta : hằng số thời gian tương đương của lưới điện. Với lưới cao áp có thể lấy .

Vậy xung lượng nhiệt thành phần không chu kì:

BN.kck = 9,16.106 kA2s




      1. Xác định xung lượng nhiệt thành phần chu kỳ

Để xác định xung lượng nhiệt thành phần chu kỳ , ta sử dụng phương pháp giải tích đồ thị:

+ Theo kết quả tính toán ngắn mạch ở chương III : (Ngắn mạch tại điểm N­2)

Dòng ngắn mạch phía hệ thống tại mọi thời điểm đều bằng nhau:

I’’HT = = 7,21(KA)

+) XttNM = 0,2433 tại thời điểm t = 0  I CK(0) = 4,2

I’’NM = I CK(0).I1dmΣ = 4,2.1,5061=6,33kA

I’’N1 = I’’HT + I’’NM = 13,54 (KA).

* Tính toán tương tự ta có :

Tại : t = 0,1  ICK(0,1) = 3,3  I’’NM(0,1) = 4,97 (KA)

I’’N1(0,1) = I’’HT(0,1) + I’’NM(0,1) = 12,18 (KA)

Tại : t = 0,2  I­CK(0,2) = 2,37 I’’NM(0,2) = 3,57(KA)

I’’N1(0,2) = I’’HT(0,2) + I’’NM(0,2) = 10,78 (KA)

Tại : t = 0,5  I­CK(0,5) = 2,63  I’’NM(0,5) = 3,96(KA)

I’’N1(0,5) = I’’HT(0,5) + I’’NM(0,5) =11,17 (KA)

Tại : t = 1  I­CK(1) = 2,41  I’’NM(1) = 3,63(KA)

I’’N1(1) = I’’HT(1) + I’’NM(1) = 10,84 (KA)

Bảng kết quả :


Каталог: nonghocbucket -> UploadDocument server07 id50526 114188
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Khoa Dầu Khí Lời mở đầu
UploadDocument server07 id50526 114188 -> MỤc lục mở ĐẦU 10 Xuất xứ của dự án 10
UploadDocument server07 id50526 114188 -> ĐỀ TÀi ngân hàng trung ưƠng trưỜng trung cấp kt-cn đÔng nam
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Seminar staphylococcus aureus và những đIỀu cần biếT
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Bài thảo luận Đánh giá chất lượng sản phẩm dầu thực vật Môn Phân Tích Thực Phẩm Nhóm 2 : Hoàng – Hùng Hiếu Hồng
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Luận văn tốt nghiệp gvhd: pgs. Ts nguyền Ngọc Huyền MỤc lục danh mục các chữ viết tắT
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Aïi Hoïc Quoác Gia Tp
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Mục lục Tổng quan về thịt
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Gvhd: Nguyễn Minh Hùng Đề tài: Tìm Hiểu & Nghiên Cứu cpu
UploadDocument server07 id50526 114188 -> MỤc lục phầN 1 20 MỞ ĐẦU 20 chưƠng 1 21 giới thiệu chung về ĐỒ ÁN 21 Chương 1 nêu ra tính cấp thiết của đồ án, từ đó xác định mục tiêu và phạm VI nghiên cứu, xác định các phương pháp, công cụ cần sử dụng tới khi làm đồ án

tải về 0.68 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương