Thiết kế MÔn học nhà MÁY ĐIỆn lời nóI ĐẦU



tải về 0.68 Mb.
trang2/7
Chuyển đổi dữ liệu09.07.2016
Kích0.68 Mb.
#1632
1   2   3   4   5   6   7

bảng 2.1

Loại

MBA


Sđm

MVA


ĐA cuộn dây, kV

Tổn thất, kW

UN%

I0%

C

H

P0

PN

TP ДцH

80

115

10,5

70

310

10,5

0,55



  • Chọn MBA tự ngẫu B1, B2

Máy biến áp tự ngẫu B1, B2 được chọn theo điều kiện:

Với  là hệ số có lợi của máy biến áp tự ngẫu:



Và Sth là công suất thừa từ máy phát đến cuộn hạ áp:

Sth = SFdmSUFmin Stdmax

= 75 – .10,2375 – .24 = 63,88125 MVA

 SB1dm = SB2dm = .63,88125 = 127,7625 MVA

Từ kết quả tính toán trên ta chọn máy biến áp tự ngẫu ba pha cho mỗi máy biến áp B1, B2:


bảng 2.2

Loại

MBA


Sđm

MVA


ĐA cuộn dây, kV

Tổn thất, kW

UN%

I0%

C

T

H

P0

PN

C-T

C-H

T-H

C-T

C-H

T-H

ATДцTH

160

230

121

11

85

380

190

190

11

32

20

0,5




    1. Phân Bố Công Suất Cho Các MBA

  1. Đối với máy biến áp hai cuộn dây B3 và B4

Để vận hành kinh tế và thuận tiện, đối với bộ máy phát điện - máy biến áp hai cuộn dây, ta cho phát hết công suất từ 0 - 24h lên thanh góp, tức là làm việc liên tục với phụ tải bằng phẳng. Khi đó công suất tải qua mỗi máy biến áp bằng:

Sb = SFdmStdmax = 75 – 6 = 69 MVA



  1. Đối với máy biến áp tự ngẫu B1 và B2

- Công suất phía cao được phân bố theo biểu thức sau :

- Công suất phía trung được phân bố theo biểu thức sau :



- Công suất qua cuộn dây điện áp hạ được phân bố theo biểu thức sau :

B.H = S­B.C + S­B.T

Kết quả tính toán phân bố công suất cho các cuộn dây của B1, B2 được ghi trong bảng:



bảng 2.3

SB.C , MVA

45,61875

32,55

68,25

61,76875

47,48875

73,2625

83,96875

48,26875

SB.T , MVA

-17,4375

-7,125

-7,125

-0,25

-0,25

-10,5625

-20,875

-20,875

SB.H , MVA

28,18125

25,425

61,125

61,51875

47,23875

62,7

63,09375

27,39375

Dấu “ - ” trước công suất của cuộn dây trung có nghĩa là chỉ chiều truyền tải công suất từ cuộn trung sang cuộn cao áp.

    1. Kiểm Tra Quá Tải Của Các MBA

  1. Các máy biến áp nối bộ B3 và B4

Vì 2 máy biến áp này đã được chọn lớn hơn công suất định mức của máy phát điện. Đồng thời từ 0 đến 24h luôn cho 2 bộ này làm việc với phụ tải bằng phẳng như đã trình bày trong phần trước, nên đối với 2 máy biến áp B3 và B4 ta không cần phải kiểm tra quá tải.

  1. Các máy biến áp liên lạc B1 và B2

    • Quá tải bình thường

- Từ bảng phân bố công suất các cuộn dây của tự ngẫu ta thấy trong cả ngày ( từ 0 đến 24h) chế độ làm việc của tự ngẫu là công suất được truyền từ , phụ tải phía cao là lớn nhất. Do đó công suất qua cuộn nối tiếp là lớn nhất và điều kiện kiểm tra quá tải bình thường là:

Công suất tính toán của máy biến áp tự ngẫu:



Stt = αSB1dm = 0,5.160 = 80 MVA

Hệ số quá tải bình thường: kbt = 1,3 → kbtStt = 1,3. 80 = 104 MVA

Do hệ số công suất nên công suất qua cuộn dây nối tiếp:

Do đó:


Snt.max = α.(SH + ST)max = 0,5.SCmax = 0,5. 83,96875 = 41,98438 MVA < kbtStt = 104 MVA

nên khi làm việc bình thường máy biến áp tự ngẫu không bị quá tải.



  • Quá tải sự cố

    • Xét trường hợp sự cố máy biến áp nối bộ B4

Khi đó do nên lượng công suất lớn nhất tải qua mỗi máy biến áp tự ngẫu để đưa sang trung áp là:

STmax=( SUTmax- Sb3) =( 137,5- 69)= 34,25 MVA

Công suất tải qua cuộn hạ cực đại là:

SHmax= SFdm - STDmax- SUFmin

=75– .24 – .10,2375 = 63,88125 MVA > 34,25 MVA

Suy ra lượng công suất cực đại truyền qua mỗi máy biến áp lên cao áp:

SCmax = SHmax - STmax =63,88125 - 34,25 = 29,63125 MVA
Như vậy máy biến áp tự ngẫu làm việc theo chế độ truyền công suất, phụ tải phía hạ là lớn nhất. Do đó công suất qua cuộn hạ là lớn nhất và điều kiện kiểm tra quá tải sự cố là:

trong đó:

Hệ số quá tải sự cố: ksc = 1,4  ksc.Stt = 1,4.80 = 112 MVA
Ta nhận thấy SHmax < ksc.Stt nên máy biến áp tự ngẫu không bị quá tải sự cố.


    • Xét trường hợp sự cố máy biến áp liên lạc B2.

- Trong khoảng thời gian từ 0 → 24h: , chế độ làm việc của tự ngẫu là công suất được truyền từ , phụ tải phía cao là lớn nhất. Do đó công suất qua cuộn nối tiếp là lớn nhất và điều kiện kiểm tra quá tải sự cố là:

Công suất qua cuộn dây nối tiếp:



Lượng công suất thừa cực đại bên trung áp là:

STmax = ΣSbT – SUTmax = 2.69 – 96,25 = 41,75 MVA

Công suất tải từ máy phát qua cuộn hạ của tự ngẫu cực đại đã tính ở phần trước bằng: SHmax = 63,88125 MVA

Suy ra công suất lớn nhất tải qua cuộn hạ:

Snt.max = α(STmax + SHmax) = 0,5.( 41,75 + 63,88125) = 52,81563 MVA


Ta thấy: Snt.max< ksc.Stt = 112 MVA nên máy biến áp không bị quá tải sự cố.

Tóm lại, các máy biến áp đã chọn hoàn toàn đảm bảo điều kiện quá tải bình thường lẫn quá tải sự cố.



    1. Tính Tổn Thất Điện Năng

  • Tổn thất điện năng trong máy biến áp hai dây quấn B3 và B4

Do bộ máy biến áp - máy phát làm việc với phụ tải bằng phẳng trong suốt cả năm Sb = 69 MVA nên tổn thất điện năng trong mỗi máy biến áp hai dây cuốn có hai cuộn dây phân chia điện áp là:

trong đó:



: tổn thất không tải của máy biến áp, kW

: tổn thất ngắn mạch của máy biến áp, kW

: công suất cuộn cao cực đại,

: công suất cuộn hạ cực đại,

: công suất của bộ máy biến áp – máy phát, kVA

: công suất định mức của máy biến áp, kVA

: tổn thất ngắn mạch cuộn cao,

: tổn thất ngắn mạch cuộn hạ,

Thay số ta có:

ΔAB3 = ΔAB4 = 70.8760 + 310.(69/80)2.8760 = 2633352 kWh = 2633,352 MWh
Vậy tổn thất điện năng trong các máy biến áp hai dây quấn là:

ΔAb = ΔAB3 + ΔAB4 = 2. 2633,352 = 5266,704 MWh




  • Tổn thất điện năng trong máy biến áp liên lạc

Tổn thất điện năng trong máy biến áp liên lạc tính theo công thức:

trong đó:

- : tổn thất ngắn mạch trong cuộn dây cao, trung, hạ

của máy biến áp tự ngẫu, kW

- : công suất qua cuộn cao, trung, hạ của máy biến áp tự

ngẫu vận hành với thời gian ti trong ngày, MVA



  • Tổn thất ngắn mạch trong các cuộn dây

- Tổn thất ngắn mạch trong cuộn cao


- Tổn thất ngắn mạch trong cuộn trung

- Tổn thất ngắn mạch trong cuộn hạ





bảng 2.4

Thời gian

0 – 6

6 – 8

8 - 10

10 - 12

12 - 14

14 - 18

18 - 20

20 - 24

SB.C , MVA

45,619

32,55

68,25

61,76875

47,48875

73,263

83,969

48,269

SB.T , MVA

-17,44

-7,125

-7,125

-0,25

-0,25

-10,56

-20,88

-20,88

SB.H , MVA

28,181

25,425

61,125

61,51875

47,23875

62,7

63,094

27,394

AN ,

kWh


212,31

45,267

236,28

225,1665

132,8477

512,79

288,4

148,94

Tổn thất điện năng ngắn mạch trong ngày:

ΔAN24 = ΣΔAiN = 1802 kWh
Tổn thất điện năng trong 1 năm của mỗi máy biến áp tự ngẫu:

ΔAB1= ΔAB2= 85.8760 + 365.1802 = 1402328 kWh = 1402,328 MWh


Tổn thất điện năng trong 1 năm của các máy biến áp liên lạc:

ΔATN= ΔAB1 + ΔAB2= 2.1402,328 = 2804,656 MWh




  • Tổn thất điện năng của phương án 1

Tổn thất điện năng của phương án 1 bằng:

ΔA1= ΔAb + ΔATN= 5266,704 + 2804,656 = 8071,360 MWh



    1. Tính Dòng Điện Cưỡng Bức Của Các Mạch





  • Các mạch phía điện áp cao 220kV

Đường dây nối với hệ thống:

kA

Cuộn cao áp máy biến áp liên lạc:



kA

Vậy dòng làm việc cưỡng bức ở phía điện áp cao là:

ICcb = max{ I(1)cb, I(2)cb} = 0,588 kA


  • Các mạch phía điện áp trung 110kV

Đường dây tải:

kV

Bộ máy phát – máy biến áp B3:



kV

Trung áp máy biến áp liên lạc:



Khi B4 sự cố, dòng cưỡng bức qua mạch 5 là:



kA

Khi B2 sự cố, dòng cưỡng bức qua mạch 5 là:



kA

Dấu “-“ chỉ rằng dòng cưỡng bức chảy từ phía trung sang phía cao áp của tự ngẫu.

Do đó I(5)cb = 0,2191 kA

Vậy dòng làm việc cưỡng bức phía 110kV là:

ITcb = max{ I(3)cb, I(4)cb, I(5)cb} = 0,413 kA


  • Các mạch phía điện áp máy phát 10,5kV

Mạch máy phát:

kA

Vậy dòng điện làm việc cưỡng bức phía điện áp máy phát là:

IHcb = 4,33013 kA


    1. Phương án 2.



      1. Chọn máy biến áp

  • Chọn MBA 2 cuộn dây B3, B4

Máy biến áp hai dây quấn B3, B4 được chọn theo điều kiện:

Các máy phát F3 và F4 có công suất phát định mức:

SF3dm = SF4dm = SFdm = 75 MVA
Do đó ta có thể chọn được MBA B3 có các thông số kĩ thuật:


bảng 3.1

Loại

MBA


Sđm

MVA


ĐA cuộn dây, kV

Tổn thất, kW

UN%

I0%

C

H

P0

PN

TДц

80

242

10,5

80

320

11

0,6

Và MBA B4 có các thông số kĩ thuật:



bảng 3.2

Loại

MBA


Sđm

MVA


ĐA cuộn dây, kV

Tổn thất, kW

UN%

I0%

C

H

P0

PN

TP ДцH

80

115

10,5

70

310

10,5

0,55



  • Chọn MBA tự ngẫu B1, B2

Máy biến áp tự ngẫu B1, B2 được chọn hoàn toàn tương tự phương án 1 theo điều kiện:

Với  là hệ số có lợi của máy biến áp tự ngẫu:



Và Sth là công suất thừa từ máy phát đến cuộn hạ áp:

Sth = SFdm - SUFmin - Stdmax

= 75 – .10,2375 – .24 = 63,88125 MVA

 SB1dm = SB2dm = .63,88125 = 127,7625 MVA
Từ kết quả tính toán trên ta chọn máy biến áp tự ngẫu ba pha cho mỗi máy biến áp B1, B2:


Каталог: nonghocbucket -> UploadDocument server07 id50526 114188
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Khoa Dầu Khí Lời mở đầu
UploadDocument server07 id50526 114188 -> MỤc lục mở ĐẦU 10 Xuất xứ của dự án 10
UploadDocument server07 id50526 114188 -> ĐỀ TÀi ngân hàng trung ưƠng trưỜng trung cấp kt-cn đÔng nam
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Seminar staphylococcus aureus và những đIỀu cần biếT
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Bài thảo luận Đánh giá chất lượng sản phẩm dầu thực vật Môn Phân Tích Thực Phẩm Nhóm 2 : Hoàng – Hùng Hiếu Hồng
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Luận văn tốt nghiệp gvhd: pgs. Ts nguyền Ngọc Huyền MỤc lục danh mục các chữ viết tắT
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Aïi Hoïc Quoác Gia Tp
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Mục lục Tổng quan về thịt
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Gvhd: Nguyễn Minh Hùng Đề tài: Tìm Hiểu & Nghiên Cứu cpu
UploadDocument server07 id50526 114188 -> MỤc lục phầN 1 20 MỞ ĐẦU 20 chưƠng 1 21 giới thiệu chung về ĐỒ ÁN 21 Chương 1 nêu ra tính cấp thiết của đồ án, từ đó xác định mục tiêu và phạm VI nghiên cứu, xác định các phương pháp, công cụ cần sử dụng tới khi làm đồ án

tải về 0.68 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương