THỊ trưỜng kim loại thế giới i/ ĐẶC ĐIỂm của kim loạI



tải về 163.51 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu02.12.2017
Kích163.51 Kb.
#34954
THỊ TRƯỜNG KIM LOẠI THẾ GIỚI

I/ ĐẶC ĐIỂM CỦA KIM LOẠI

Kể từ ngày thời kỳ đồ đá chuyển giao lại quyền hành của mình sang cho thời đại đồ đồng, các kim loại đã phục vụ con người một cách trung thành, giúp con người xây dựng và sáng tạo, khắc phục thiên tai, khám phá các bí mật của thiên nhiên, chế tác ra các cơ cấu và máy móc tuyệt diệu.
Gheor Agricôla (Georg Agricola) - nhà tư tưởng người Đức ở thế kỷ XVI, tác giả của nhiều công trình về luyện kim, đã từng nhấn mạnh vai trò to lớn của kim loại trong cuộc sống của chúng ta. Trong tác phẩm “Về ngành mỏ và luyện kim”, ông đã viết: “Con người sẽ không thể làm gì nếu không có kim loại..., nếu không có kim loại thì hẳn con người đã phải kéo lê kiếp sống thảm hại và ghê tởm nhất giữa bầy dã thú. Nhà bác học vĩ đại M.V.Lomonosov cũng đánh giá rất cao ý nghĩa của kim loại đối với sự phát triển của xã hội loài người. Trong cuốn “Mấy lời bàn về lợi ích của hóa học”, ông đã viết: “Kim loại tạo nên vẻ đẹp và sự bền vững cho các đồ dùng quan trọng và cần thiết trong xã hội... Kim loại bảo vệ chúng ta trước sự tấn công của kẻ thù, các con tàu nhờ có kim loại mà trở nên cứng vững và được chằng buộc bởi sức mạnh của kim loại để lướt trên sóng biển trước những trận cuồng phong dữ dội. Kim loại làm cho đất đai trở nên phì nhiêu; kim loại giúp chúng ta trong việc săn bắt các loại động vật trên cạn và dưới nước để nuôi sống chúng ta... Nói tóm lại, không một lĩnh vực nghệ thuật nào, không một nghề thủ công đơn giản nào lại có thể tránh được việc sử dụng kim loại”.

Thế giới kim loại thật hấp dẫn và vô cùng phong phú. Trong số các kim loại có những thứ là người bạn đã lâu của con người: đồng, sắt, vàng, bạc, chì, thiếc, thủy ngân. Tình bạn này đã có từ hàng ngàn năm nay. Song cũng có những kim loại mà con người chỉ mới quen biết trong vòng mấy chục năm gần đây.


Thật khó hình dung nổi điều gì sẽ xảy ra trong thế giới xung quanh chúng ta nếu như các kim loại bỗng nhiên biến mất hết. Nếu không có sắt thì chúng ta chẳng có ôtô và tàu hỏa, không có cầu và đường ray bằng thép, không có những cỗ máy công cụ và những kết cấu bêtông cốt thép; nếu không có nhôm thì ngày nay không thể nói đến ngành hàng không và ngành xây dựng; đồng mà mất đi thì chủng loại sản phẩm kỹ thuật điện sẽ giảm sút ghê gớm; nếu không có vonfram thì hàng tỷ bóng đèn điện sẽ tắt ngấm; nếu không có crom và niken thì thép không gỉ sẽ bị bao phủ bởi một lớp gỉ dày cộm.

Do đặc điểm tự nhiên, kim loại phân bố không đều giữa các vùng địa lý khác nhau tạo nên nhu cầu thương mại, trao đổi kim loại giữa các nước các khu vực với nhau. Thị trường kim loại được hình thành và không ngừng phát triển nhanh chóng.

Khoa học không ngừng phát triển, nhu cầu về kim loại trên thế giới cũng không ngừng tăng cao trong khi tài nguyên khoáng sản chỉ là giới hạn. Việc tìm kiếm nguồn cung cấp kim loại trở nên tối quan trọng với nhiều quốc gia. Chết khát vì tài nguyên thiên nhiên, Trung Quốc đang phải truy tìm chúng trên toàn thế giới. Bất chấp tỉ lệ tăng trưởng kinh tế bị suy giảm từ 13 phần trăm trong năm 2007 xuống còn 9 phần trăm trong năm 2008, tỉ lệ thấp nhất kể từ năm 2002, Trung Quốc vẫn tiếp tục đầu tư ra nước ngoài để đáp ứng nhu cầu tài nguyên thiên nhiên ngày càng tăng. Nhờ dư giả về tiền mặt, hiện nay Trung Quốc đang lợi dụng tình trạng khủng hoảng tài chính toàn cầu để trở thành một quyền lực trọng yếu chi phối hoạt động cho vay và đầu tư. Trong năm 2008, hoạt động sát nhập và mua lại công ty nước ngoài của Trung Quốc đã lên đến 52,1 tỉ đô-la Mỹ, và chỉ riêng hai tháng đầu năm 2009, các công ty Trung Quốc đã đầu tư 16,3 tỉ đô-la Mỹ ra nước ngoài. Nhiều hoạt động được thực hiện bởi các tập đoàn do người Trung Quốc và cả chính phủ Trung Quốc làm chủ. Họ còn đầu tư mạnh vào ngành công nghiệp khai khoáng, nơi từng được cho là vô cùng tốn kém, nhưng nay đang bắt đầu đem lại ý nghĩa kinh tế. Qua các hoạt động đầu tư, Trung Quốc đang đóng vai của một kẻ thừa tiền, sẵn lòng giang tay cứu vớt nhiều công ty khai khoáng đang vướng phải nợ nần trên toàn thế giới. Những năm gần đây, Trung Quốc đã đứng đầu thế giới về tiêu thụ hầu như mọi kim loại. Cụ thể là trong năm 2002, Trung Quốc trở thành nhà tiêu thụ số một đồng kim loại, và hiện nay Trung Quốc nằm trong tốp những nhà tiêu thụ về nhôm, kẽm và nickel hàng đầu. Kết quả là Trung Quốc ngày càng có vai trò quan trọng trên thị trường kim loại toàn cầu thông qua việc chi phối nhu cầu cũng như làm giá nhiều mặt hàng (mặc dù nhiều mặt hàng phải hạ giá do khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008/09).

II/ CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG CỦA THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC

Đảng Cộng sản Trung Quốc gọi nền kinh tế của Trung Quốc là kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa mang màu sắc Trung Quốc. Bắt đầu từ cuối năm 1978 các nhà lãnh đạo Trung Quốc đã tiến hành cải tổ nền kinh tế từ mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung kiểu Xô viết sang nền kinh tế hướng thị trường hơn nhưng vẫn trong khuôn khổ kiểm soát của Đảng. Theo mục tiêu này, chính quyền đã chuyển sang cơ chế khoán trong nông nghiệp thay cho hình thức hợp tác xã, tăng quyền hành đối với cán bộ địa phương và lãnh đạo các nhà máy trong công nghiệp, cho phép hoạt động đối với một loạt các doanh nghiệp cỡ nhỏ trong các ngành dịch vụ và sản xuất nhỏ, và mở cửa nền kinh tế cho ngoại thương và đầu tư nước ngoài. Các chính sách kiểm soát giá cả cũng được nới lỏng. Kết quả là nền kinh tế Hoa Lục đã chuyển từ một nền kinh tế mệnh lệnh sang hình thức kinh tế hỗn hợp, dung hòa cả khuynh hướng tư sản lẫn vô sản.

Chính phủ không còn nhấn mạnh đến sự công bằng mà chú trọng việc tăng thu nhập cũng như sức tiêu thụ cá nhân đồng thời áp dụng những hệ thống quản lý mới để tăng năng suất. Chính phủ cũng tập trung vào ngoại thương như một động cơ chính cho tăng trưởng kinh tế, theo đó 5 đặc khu kinh tế (ĐKKT) đã được thành lập với luật lệ đầu tư được nới lỏng để thu hút vốn nước ngoài. Kết quả là từ 1978 GDP đã tăng lên bốn lần. Năm 1999, với số dân là 1,25 tỷ người và GDP chỉ vào $3.800 đầu người, CHNDTH đã trở thành nền kinh tế đứng thứ sáu trên thế giới về quy mô theo tỷ giá hối đoái và thứ ba trên thế giới chỉ sau Liên Minh Châu Âu và Hoa Kỳ theo sức mua. Thu nhập bình quân mỗi năm của một người công nhân Trung Quốc là 1.300 đô la Mỹ. Tốc độ phát triển của nền kinh tế Trung Quốc được đánh giá thuộc hàng nhanh nhất trên thế giới, vào khoảng 7-8% mỗi năm theo các số liệu thống kê của chính phủ Trung Quốc. Trung Quốc hiện nay đã trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới.

Năm 2003, GDP của Trung Quốc tính theo sức mua tương đương đạt 6.400 tỷ đô la, trở thành nước đứng thứ hai trên thế giới. Theo các phương pháp tính toán truyền thống thì Trung Quốc xếp thứ sáu. Ngay cả với số dân đông thì thu nhập bình quân đầu người dân Trung Quốc hiện vào khoảng 5.000 đô la, bằng 1/7 so với Mỹ. Tốc độ phát triển theo như báo cáo chính thức năm 2003 là 9,1%. Theo ước lượng của CIA năm 2002 nông nghiệp chiếm 14,5% tổng sản lượng quốc gia, công nghiệp và xây dựng chiếm 51,7% và dịch vụ là 33,8%. Thu nhập bình quân khu vực nông thôn bằng một phần ba so với khu vực thành thị, và khoảng cách này ngày càng gia tăng trong những năm gần đây.

Kim ngạch thương mại của Trung Quốc đứng thứ 3 thế giới. Năm 1978, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Trung Quốc chỉ đạt 20,6 tỷ USD, đứng thứ 32 trên thế giới. Đến cuối năm 2004, tổng kim ngạch thương mại của Trung Quốc đạt hơn 1154,7 tỷ USD, với mức này, Trung Quốc đã vượt Nhật Bản và vươn lên đứng thứ 3 trên thế giới, chỉ sau Mỹ và Đức. Như vậy, sau hơn 20 năm, Trung Quốc đã đưa thứ hạng của mình về kim ngạch thương mại từ vị trí thứ 32 lên thứ 3 thế giới. Năm 2005, tổng kim ngạch thương mại đạt 1422 tỷ USD, tăng 23,2%, gấp 60 lần so với năm 1978 và tiếp tục xếp thứ 3 thế giới .



Sau đây là bảng số liệu về tình hình xuất nhập khẩu kim loại cơ bản của Trung Quốc trong tháng 7 và 7 tháng đầu năm 2009.

Nguồn: Hải quan Trung Quốc

 

 



 

 

Tháng 7/09

7 tháng đầu năm 2009

 

 

tấn

% chênh lệch

tấn

% chênh lệch

 Nickel tinh luyện

 

 47.754

392,16

 167.758

122,78

Từ các thị trường

 

 

 

 

 

Na Uy

14.910

 5399,08

29.612

 1706,37

 

Nga

12.905

173,63

51.034

 95,35

 

Australia

7.428

309,88

30.777

128,18

 

Canada

 6.584

300,24

27.037

 39,68

 

Phần Lan

2.522

518,36

 5.691

 45,13

 

Nam Phi

 763

323,95

 7.479

205,79

 

Nhật Bản

702

22549,23

 3.967

484,46

 

Braxin

 648

 -

 2.108

845,29

 

France

 450

952,39

 1.238

402,26

 

Anh

 312

 10,03

 1.776

-5,7

 

Đài Loan

 210

 1357,18

 5.772

23,8

 

Colombia

 200

 -

 200

 -

 

Singapore

100

 -

 212

 16,48

 

Mỹ

 19

348,59

20

-35,86

 

Hàn Quốc

1

-67,53

 251

695,16

 

Trung Quốc

1

-99,76

64

-79,05

Chì tinh luyện

 

 11.555

110,39

 139.162

 1163,25

Từ các thị trường

 

 

 

 

 

Hàn Quốc

5.015

309,87

35.110

 2181,87

 

Australia

1.819

1729

33.443

908,92

 

Kazakhstan

 1.037

 -

17.290

 -

 

Nhật Bản

904

 -

17.346

978,04

 

Bulgaria

 899

 -

 6.175

 -

 

Bỉ

595

 -

 3.428

 -

 

Canada

 305

 -

 6.43417873313,89

 

 

Italia

292

 -

 1.994

 -

 

Đài Loan

 249

-38,81

 2.404

203,31

 

Nga

 219

 -

 1.177

 -

 

Morocco

101

 -

 602

 -

 

Mỹ

 81

 -

 2.635 263516100

 

 

Puerto Rico

 40

 -

40

 -

 Kẽm tinh luyện

 

 56.130

 78,39

 535.345

431,84

Từ các thị trường

 

 

 

 

 

Australia

 17.148

103,67

 140.163

446,54

 

Kazakhstan

10.001

302,87

71.219

201,17

 

Nhật Bản

7.573

 1006,69

57.718

885,18

 

Namibia

7.063

 12,65

 100.244

873,44

 

Braxin

 6.002

 -

 6.527

 -

 

Hàn Quốc

3.082

 -64,6

53.836

100,41

 

Mexico

 2.999

 -

14.875

 -

 

Ấn Độ

1.623

-64,18

54.067

877,97

 

Việt Nam

 300

 -

 1.429

 -

 

Canada

 167

278,24

 9.306

 1616,65

 

Thái Lan

 101

 -

 7.721

 -

 

Triều Tiên

 71

-39,46

 7.991

630,22

 Kẽm hợp kim

 

 12.125

-14,51

71.365

-21,29

Từ các thị trường

 

 

 

 

 

Australia

4.429

 -15,4

26.252

-30,36

 

Hàn Quốc

3.972

 -7,77

18.890

-20,71

 

Đài Loan

 1.610

-10,03

11.551

 -3,16

 

Canada

 1.083

13,8

 4.116

-19,91

 

Nhật Bản

750

-17,48

 4.087

-34,69

 

Trung Quốc

 82

-78,47

 781

-44,82

 

Hong Kong

 74

-53,37

 473

 -6,99

 

Bỉ

 59

 56,02

 594

 14,72

 

Thái Lan

38

-62,19

 2.254

 18,48

 

Italia

 27

 -

37

 -

 Thiếc tinh luyện

 

 2.114

124,95

16.585

104,58

Từ các thị trường

 

 

 

 

 

Indonesia

1.306

241,16

 8.824

209,38

 

Bolivia

369

 87,82

 1.267

-20,11

 

Thái Lan

 120

 -

 824

258,56

 

Hàn Quốc

110

-16,02

 677

-23,08

 

Đài Loan

 101

-35,45

 672

-14,43

 

Singapore

 26

217,26

 1.885

 96,77

 

Chilê

 24

 -

24

 -

 

Trung Quốc

 23

-15,06

 164

-17,56

 

Nhật Bản

 18

-15,25

 266

 23,35

 

Malaysia

 9

 81,94

 1.908

793,42

 

Ấn Độ

4

 -

19

 -40,6

 
















III./ CAC CHINH SACH

1. Giam xuat khau

Năm 1992, những người lãnh đạo Trung Quốc đã vạch ra kế hoạch: “Trung Đôngcó dầu mỏ, Trung Quốc có kim loại đất hiếm”. Trung Quốc đã dẫn đầu thị trường thế giới, nước này đã sẵn sàng kiểm soát kim loại đất hiếm giống các nước xuất khẩu dầu mỏ OPEC, buộc thế giới phải phụ thuộc vào Trung Quốc. Chiều hướng giảm xuất khẩu có thể vẫn tiếp tục, điều này sẽ tiềm ẩn những ảnh hưởng nghiêm trọng

2. Tang hoan thue



Chính phủ Trung Quốc sẽ điều chỉnh tăng mức hoàn thuế xuất khẩu và nhập khẩu một số kim loại màu để phù hợp với dự thảo Kế hoạch Phát triển và Điều chỉnh của ngành công nghiệp kim loại màu Trung Quốc. Theo dự tháo, mức hoàn thuế xuất khẩu trung bình đối với ống đồng cao cấp, đồng tấm cao cấp, nhôm lá cao cấp, sản phẩm nhôm định hình cao cấp, nhôm tấm cao cấp sẽ tăng từ  5 đến 13%.
Tỷ lệ hoàn thuế xuất khẩu với các sản phẩm đã xử lý kỹ, sản phẩm mà có thể thay thế một phần qua nhập khẩu, sẽ  được nâng lên 17%. Sản phẩm nhôm hợp kim định hình lần đầu tiên sẽ được hoàn thuế 5%. Thuế xuất khẩu ống nhôm hợp kim với chu vi dưới 210 mm sẽ được giảm từ 15% xuống còn 5%. Dự thảo còn cho biết, tiêu thụ sản phẩm nhôm nội địa không giảm theo các kế hoạch cứu trợ liên quan, nhưng có thể làm giảm tốc độ tăng trưởng.



Каталог: groups
groups -> Báo cáo tài chính, luồng tiền và các khoản thuế (Mức độ: Dễ, Dễ/Trung bình, Trung bình/Khó, và Khó) Phần I
groups -> Viettudan an ban/ Edition: unicode fonts Dau tranh cho Tu-do Ca-nhan & Nguyen-tac Dan-chu Xa-hoi tai Viet-Nam
groups -> Lời Tuyên Bố của các Công Dân Tự Do
groups -> PHẦn chuyển tiếp kính thưa quý vị và các bạn trẻ, giữa những ngưới Việt chúng ta, tôi nói
groups -> Ý Nga sưu tầm và cập nhật hóa ngày 21-4-2013, với nhạc của nhạc sĩ: TừYên, Hà Thúc Sinh vừa thêm vào
groups -> BÁo cáo môn: RÈn luyện nghiệp vụ SƯ phạM 3
groups -> Phản Bội hay Tự Do cho Việt Nam ?
groups -> Tin khoa hoc december 31, 2010 Những vụ phóng vệ tinh thất bại trong 2010 Trong năm 2010, một số quốc gia đã vấp phải các sự cố trong việc phóng vệ tinh vào không gian
groups -> Một Thời Bạn Học Revised 8/4/10 việt nam

tải về 163.51 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương