Tcvn tiêu chuẩn quốc gia tcvn 9902 : 2013 Xuất bản lần 1 CÔng trình thủy lợi yêu cầu thiết kế ĐÊ SÔNG


Bảng B.8 - Mực nước thiết kế các tuyến đê



tải về 0.74 Mb.
trang6/7
Chuyển đổi dữ liệu30.08.2016
Kích0.74 Mb.
#27936
1   2   3   4   5   6   7

Bảng B.8 - Mực nước thiết kế các tuyến đê

từ cấp III đến cấp I thuộc tỉnh Hưng Yên

Đơn vị tính bằng mét (m)



Vị trí

Sông

Tương ứng km đê

MNTK đê

1. Trạm thủy văn Long Biên

Hồng

K66 + 400 tả sông Hồng

13,10

2. Trạm thủy văn Hưng Yên

Hồng

K125 + 550 tả sông Hồng

8,30

3. Trạm thủy văn Triều Dương

Luộc

K0 hữu sông Luộc

7,10

4. Trạm thủy văn Nhâm Lang

Luộc

K11 hữu sông Luộc

6,50

5. La Tiến

Luộc

K17 + 100 tả sông Luộc

6,30

6. Bến Trại

Luộc

K22 + 800 tả sông Luộc

5,70

7. Bến Hiệp

Luộc

K25 hữu sông Luộc

5,30

8. Trạm thủy văn Chanh Chử

Luộc

K37 hữu sông Luộc

4,20

Bảng B.9 - Mực nước thiết kế các tuyến đê

từ cấp III đến cấp I thuộc tỉnh Hải Dương

Đơn vị tính bằng mét (m)



Vị trí

Sông

Tương ứng km đê

MNTK đê

1. Trạm thủy văn Phả Lại

Thái Bình

K0 + 540 tả sông Thái Bình

7,20

2. Trạm thủy văn Cát Khê

Thái Bình

K6 + 804 tả sông Thái Bình

6,30

3. Cống Văn Thai

Thái Bình

K9 + 800 hữu sông Thái Bình

5,90

4. Trạm thủy văn Phú Lương

Thái Bình

K21 + 725 hữu sông Thái Bình

5,20

5. Trạm thủy văn Bến Bình

Kinh Thầy

K8 + 920 tả sông Kinh Thầy

5,70

6. La Tiến

Luộc

K17 + 100 tả sông Luộc

6,30

7. Bến Trại

Luộc

K22 + 800 tả sông Luộc

5,70

8. Bến Hiệp

Luộc

K25 hữu sông Luộc

5,30

9. Trạm thủy văn Chanh Chử

Luộc

K37 hữu sông Luộc

4,20

10. Trạm thủy văn Bá Nha

Gùa

K1 + 750 hữu sông Gùa

3,80

11. Trạm thủy văn Quảng Đạt

Rạng

K11 + 413 tả sông Rạng

4,00

12. An Phụ

Kinh Môn

K11 + 850 tả sông Kinh Môn

4,20

Bảng B.10 - Mực nước thiết kế các tuyến đê

từ cấp III đến cấp I thuộc tỉnh Hà Nam

Đơn vị tính bằng mét (m)



Vị trí

Sông

Tương ứng km đê

MNTK đê

1. Trạm thủy văn Long Biên

Hồng

K66 + 400 tả sông Hồng

13,10

2. Trạm thủy văn An Cảnh

Hồng

K96 + 500 hữu sông Hồng

10,60

3. Trạm thủy văn Hưng Yên

Hồng

K125 + 500 tả sông Hồng

(K127 hữu sông Hồng)



8,30

4. Trạm thủy văn Nhật Tảo

Hồng

K140 + 000 tả sông Hồng

(K142 hữu sông Hồng)



7,30

5. Cống Như Trác

Hồng

K145 + 496 hữu sông Hồng

6,90

6. Phú Nha

Hồng

K150 + 000 tả sông Hồng

(K151 + 500 hữu sông Hồng)



6,60

7. Cống Hữu Bị

Hồng

K156 + 652 hữu sông Hồng

6,30

8. Trạm thủy văn Tân Lang

Đáy

K90 tả sông Đáy

6,80

9. Trạm thủy văn Phủ Lý

Đáy

K110 tả sông Đáy

5,50

Bảng B.11 - Mực nước thiết kế các tuyến đê

từ cấp III đến cấp I thuộc tỉnh Thái Bình

Đơn vị tính bằng mét (m)



Vị trí

Sông

Tương ứng km đê

MNTK đê

1. Trạm thủy văn Long Biên

Hồng

K66 + 400 tả sông Hồng

13,10

2. Trạm thủy văn Hưng Yên

Hồng

K125 + 550 tả sông Hồng

8,30

3. Trạm thủy văn Nhật Tảo

Hồng

K140 tả sông Hồng

7,30

4. Cống Như Trác

Hồng

K145 + 496 hữu sông Hồng

6,90

5. Phú Nha

Hồng

K150 tả sông Hồng

6,60

6. Cống Hữu Bị

Hồng

K156 + 652 hữu sông Hồng

6,30

7. Ngô Xá

Hồng

K168 tả sông Hồng

5,20

8. Cống Cổ Lễ

Hồng

K182 + 425 hữu sông Hồng

4,30

9. Vũ Thuận

Hồng

K182 tả sông Hồng

4,00

10. Trạm thủy văn Cồn Nhất

Hồng

K210 +670 hữu sông Hồng

(K190 tả sông Hồng)



3,40

11. Trạm thủy văn Ba Lạt

Hồng

K5 + 500 đê biển 5

(K205 tả sông Hồng)



3,20

12. Trạm thủy văn Triều Dương

Luộc

K0 hữu sông Luộc

7,10

13. Trạm thủy văn Nhâm Lang

Luộc

K11 hữu sông Luộc

6,50

14. Bến Hiệp

Luộc

K25 hữu sông Luộc

5,30

15. Trạm thủy văn Chanh Chử

Luộc

K37 hữu sông Luộc

4,20

16. Vân Am

Hóa

K10 hữu sông Hóa

3,20

17. Trạm thủy văn Quyết Chiến

Trà Lý

K8 tả sông Trà Lý

6,00

18. Trạm thủy văn Thái Bình

Trà Lý

K26 hữu sông Trà Lý

4,70

19. Thuyền Quan

Trà Lý

K44 tả sông Trà Lý

(K2 đê biển 7)



3,90

20. Ngũ Thôn

Trà Lý

K7 + 500 đê biển 6

3,50

21. Định Cư

Trà Lý

K17 đê biển 6

3,20

Bảng B.12 - Mực nước thiết kế các tuyến đê

từ cấp III đến cấp I thuộc tỉnh Nam Định

Đơn vị tính bằng mét (m)



Vị trí

Sông

Tương ứng km đê

MNTK đê

1. Trạm thủy văn Long Biên

Hồng

K65 + 500 hữu sông Hồng

13,10

2. Cống Hữu Bị

Hồng

K156 + 621 hữu sông Hồng

6,30

3. Cống Ngô Xá

Hồng

K168 tả sông Hồng

K175 hữu sông Hồng



5,20

4. Cống Cổ Lễ

Hồng

K182 + 425 hữu sông Hồng

4,30

5. Vũ Thuận

Hồng

K182 tả sông Hồng

(K195 hữu sông Hồng)



4,10

6. Trạm thủy văn Cồn Nhất

Hồng

K210 +670 hữu sông Hồng

3,40

7. Trạm thủy văn Ba Lạt

Hồng

K5 + 500 đê biển 5

3,20

8. Trạm thủy văn Nam Định

Đào

K2 hữu sông Đào

5,40

9. Cống Phú

Đào

K10 hữu sông Đào

4,90

10. Trạm thủy văn Trực Phương

Ninh Cơ

K1 hữu sông Ninh Cơ

3,90

11. Kè Đền Ông

Ninh Cơ

K16 hữu sông Ninh Cơ

3,50

12. Phú Lễ

Ninh Cơ

K43 tả sông Ninh Cơ

3,00

13. Trạm thủy văn Phủ Lý

Đáy

K110 tả sông Đáy

5,50

14. Hạ lưu cầu Gián Khẩu

Đáy

K144 tả sông Đáy

5,00

15. Trạm thủy văn Ninh Bình

Đáy

K154 tả sông Đáy

4,60

16. Độc Bộ

Đáy

K169 + 500 tả sông Đáy

(K25 hữu Đào)



3,80

17. Thủy trí Tam Tòa

Đáy

K178 tả sông Đáy

3,60

18. Cống Quỹ Nhất

Đáy

K198 + 235 tả sông Đáy

3,40

19. Trạm thủy văn Như Tân

Đáy

K204 tả sông Đáy

3,20

Bảng B.13 – Mực nước thiết kế các tuyến đê

từ cấp III đến cấp I thuộc tỉnh Ninh Bình

Đơn vị tính bằng mét (m)



Vị trí

Sông

Tương ứng km đê

MNTK đê

1. Bến Đế

Hoàng Long

K 6 tả sông Hoàng Long

5,60

2. Trạm thủy văn Gián Khẩu

Hoàng Long

K23 + 400 tả sông Hoàng Long

5,00

3. Trạm thủy văn Phủ Lý

Đáy

K 110 tả sông Đáy

5,50

4. Hạ lưu cầu Gián Khẩu

Đáy

K8 + 221 hữu sông Đáy

K144 tả sông Đáy



5,00

5. Trạm thủy văn Ninh Bình

Đáy

K 20 hữu sông Đáy

K154 tả sông Đáy



4,60

6. Độc Bộ

Đáy

K 169 + 500 tả sông Đáy

(K40 + 600 hữu sông Đáy)



3,80

7. Thủy trí Tam Tòa

Đáy

K 178 tả sông Đáy

(K54 + 500 hữu sông Đáy)



3,60

8. Cống Quỹ Nhất

Đáy

K198 + 235 tả sông Đáy

(K69 + 500 hữu sông Đáy)



3,40

9. Trạm thủy văn Như Tân

Đáy

K 204 tả sông Đáy

(K72 + 500 hữu sông Đáy)



3,20



Phụ lục C

(Tham khảo)



Tính toán chiều dầy khối phản áp và thiết kế giếng giảm áp
C.1 Chiều dầy khối phản áp

Hình C.1 giới thiệu sơ đồ bố trí khối phản áp ở chân đê hạ lưu. Chiều dầy tại vị trí thứ i của khối phản áp xác định theo công thức sau:

Ti = (C.1)

trong đó:

Ti là chiều dầy khối phản áp tại điểm i sau chân đê, m;

hi là cột nước áp lực dưới đáy tầng phủ ít thấm nước tương ứng với điểm i theo phương thẳng đứng, xác định theo các tài liệu hướng dẫn kỹ thuật hiện hành, m;

Gs là tỷ trọng của đất tầng phủ;

n là độ rỗng của đất tầng phủ;

ti là chiều dầy tầng đất phủ (đất nền) ít thấm nước tương ứng tại điểm i, m;

 là khối lượng riêng của vật liệu làm tầng phản áp, kg/m3;

w là khối lượng riêng của nước, kg/m3;

K là hệ số an toàn, lấy như sau :

- Đối với nền đê mạch sủi  : K = 1,5 ;

- Đối với nền cát chảy  : K = 2,0.





Hình C.1 - Sơ đồ tính toán bề dầy khối phản áp sau chân đê

C.2 Giếng giảm áp

C.2.1 Giếng đào

C.2.1.1 Cấu tạo của giếng tương tự như cấu tạo giếng nước sinh hoạt của nhân dân, hoạt động theo nguyên tắc tự phun (còn gọi là giếng đào tự phun), nhưng phải có kết cấu lọc ngược để tránh xói ngầm và kết cấu chèn bịt kỹ thành giếng để tránh đùn sủi ở mặt tiếp xúc của thành giếng (xem sơ đồ cấu tạo giếng đào ở hình C.2). Thiết kế và thi công kết cấu lọc ngược theo TCVN 8422 : 2010. Giếng được bố trí thành từng cụm hoặc thành hệ thống nhiều giếng liên hoàn kiểu hoa thị.



Hình C.2 - Sơ đồ cấu tạo giếng đào giảm áp

C.2.1.2 Đối với giếng đào tự phun, ổn định và không hoàn chỉnh, lưu lượng nước ngầm thoát ra khỏi thành giếng được xác định theo công thức sau:

Q = 2,73. (C.2)

trong đó:

Q là lưu lượng nước ngầm thoát ra ngoài thành giếng, m3/s;



r0 là bán kính của giếng, m;

K là hệ số thấm của tầng cát, m/s;

R là bán kính ảnh hưởng của giếng, m;

S là độ hạ thấp cột áp tại giếng, m;

t là chiều dầy của tầng cát thấm nước mạnh, m;

a là chiều sâu ngập của giếng vào tầng cát.

C.2.2 Giếng bơm giảm áp

C.2.2.1 Giếng bơm giảm áp được cấu tạo bằng ống chống (có thể làm bằng thép, nhựa PVC hoặc bằng loại vật liệu khác có tính năng tương đương) để ngăn không cho cát chảy vào giếng, giữ ổn định thành giếng và miệng giếng, có ống lọc hoặc đầu lọc để chống xói ngầm (xem sơ đồ hình C.3). Tuỳ thuộc vào lưu lượng thấm, cột nước áp lực thấm và yêu cầu giảm cột nước áp lực thấm ở nền đê, giếng giảm áp có thể bố trí giếng thành hệ thống gồm một hàng, hai hàng hoặc nhiều hàng dọc theo chân đê phía đồng. Mỗi giếng được nối với ống thu nước và nối vào máy bơm. Thi công giếng giảm áp theo TCVN 9157 : 2012.



Hình C.3 – Sơ đồ cấu tạo giếng bơm giảm áp

C.2.2.2 Đối với giếng bơm ổn định, đơn lẻ, không hoàn chỉnh, có chiều sâu tầng cát thấm nước mạnh lớn hơn chiều sâu vùng hoạt động của giếng, nước ngầm thấm vào giếng chỉ qua thành giếng được xác định theo công thức sau:

Q = (C.3)

trong đó:

l là chiều sâu ngập của giếng vào tầng cát thấm nước mạnh, m;

S là độ hạ thấp của mực nước trong giếng so với mực nước đo áp của dòng thấm có áp trong tầng thấm nước mạnh, m;

K là hệ số thấm của tầng cát thấm nước mạnh, m/s;

r0 là bán kính của giếng, m.
Phụ lục D

(Tham khảo)



Một số giải pháp thiết kế xử lý sự cố đê điều trong mùa mưa lũ

D.1 Nguyên tắc chung

D.1.1 Trong mùa mưa lũ công trình đê sông có thể bị hư hỏng hoặc xảy ra sự cố (gọi chung là sự cố đê điều) với nguyên nhân và mức độ khác nhau. Khi xảy ra sự cố đê điều, trước hết cần phải xác định rõ nguyên nhân, tiếp theo là xác định rõ mức độ, chọn biện pháp xử lý phù hợp có hiệu quả và phải xử lý nhanh chóng, kịp thời, không để các hiện tượng hư hỏng phát triển theo chiều hướng xấu đe doạ đến an toàn công trình đê sông.


tải về 0.74 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương