Tcn 68 132: 1998 CÁp thông tin kim loại dùng cho mạng đIỆn thoại nội hạt yêu cầu kỹ thuật multipair metallic telephone cables for local networks Technical requirement MỤc lụC



tải về 306.44 Kb.
trang2/3
Chuyển đổi dữ liệu26.07.2016
Kích306.44 Kb.
#6419
1   2   3

Đối với cáp từ 100 đôi trở lên, cho phép 1% số đôi trong cuộn cáp không đạt yêu cầu về điện trở cá biệt cực đại.

3.2.2 Mức độ mất cân bằng điện trở

Mức độ mất cân bằng điện trở của một đôi dây được xác định như sau:



(11)

Trong đó:

Rmax: giá trị điện trở một chiều lớn nhất trong đôi dây.

Rmin : giá trị điện trở một chiều của dây còn lại.

Mức độ mất cân bằng điện trở giữa hai dây dẫn của một đôi dây bất kỳ trong cuộn cáp thành phẩm khi được xác định ở nhiệt độ 20oC hoặc được qui đổi về giá trị ở nhiệt độ này không được vượt quá các giá trị quy định trong bảng 8.

Bảng 8: Mức độ mất cân bằng điện trở ở 20oC

Đường kính dây dẫn mm

Giá trị trung bình cực đại

%

Giá trị cá biệt cực đại

%

0,32

2,0

5,0

0,40

2,0

5,0

0,50

1,5

5,0

0,65

1,5

4,0

0,90

1,5

4,0

Đối với cáp từ 100 đôi trở lên, cho phép 1% số đôi trong cuộn cáp không đạt yêu cầu về mức độ mất cân bằng điện trở cá biệt cực đại.

3.2.3 Điện dung công tác

Điện dung công tác là điện dung tương hỗ giữa hai dây dẫn của một đôi dây khi tất cả các đôi còn lại được nối với màn che và tất cả được nối đất.

Trong một cuộn cáp bất kỳ, điện dung công tác của tất cả cấc đôi dây được đo ở tần số 1 kHz và ở nhiệt độ 20oC không được vượt quá các giá trị quy định trong bảng 9.

Bảng 9: Điện dung công tác

Số đôi trong cáp

Loại cáp

Giá trị trung bình cực đại

nF/km

Giá trị cá biệt cực đại

nF/km

FSP

CCP

FSP

CCP

12 đôi trở xuống

52  4

55

58

60

13 đôi trở lên

52 

55

57

60

Đối với cáp từ 100 đôi trở lên, cho phép 1% số đôi trong cuộn cáp không đạt yêu cầu về giá trị điện dung cá biệt cực đại.

3.2.4 Điện dung không cân bằng

3.2.4.1 Điện dung không cân bằng giữa các đôi dây và giữa các đôi dây với đất trong cáp thành phẩm ở tần số 1 kHz và nhiệt độ 20oC không được vượt quá các giá trị quy định trong bảng 10



Bảng 10: Điện dung không cân bằng

Số đôi trong cáp

Điện dung không cân bằng giữa đôi với đôi

pF/km

Điện dung không cân bằng giữa đôi với đất

pF/km

Giá trị cá biệt cực đại

Giá trị căn quân phương cực đại, rms

Giá trị cá biệt cực đại

Giá trị trung bình cực đại

12 đôi trở xuống

181

-

2625

-

13 đôi trở lên

145

45,6

2625

656

Đối với cáp từ 100 đôi trở lên, cho phép 1% số đôi trong cuộn cáp không đạt yêu cầu về giá trị diện dung không cân bằng cá biệt cực đại.

3.2.4.2 Đối với các cuộn cáp có độ dài khác với 1000 m, điện dung không cân bằng giữa đôi với đôi được qui đổi về giá trị ứng với độ dài 1000 m theo công thức sau:



(12)

Trong đó:



: chiều dài của cuộn cáp, m.

CUPP 1km: điện dung qui đối về giá trị 1000 m.

CUPPl: điện dung của cuộn cáp có độ dài .

3.2.4.3 Điện dung không cân bằng giữa đôi dây và đất được xác định trực tiếp theo độ dài cáp. Khi xác định điện dung không cân bằng giữa đôi với đất, tất cả các đôi còn lại phải được nối với màn che và nối đất.



3.2.5 Điện trở cách điện

Điện trở cách điện của mỗi dây đã được bọc cách điện so với tất cả các dây khác và với màn che của cáp thành phẩm ở mọi chiều dài được đo ở 20oC phải lớn hơn 10.000 Mkm.

Điện áp đo thử là điện áp một chiều bằng 350 V cho cáp đang sử dụng và bằng 500 V cho cáp xuất xưởng, thời gian đo là 1 phút.

3.2.6 Độ chịu diện áp cao một chiều

Cách điện giữa các dây dẫn và giữa dây dẫn với màn che của cáp trên suốt chiều dài của cáp thành phẩm phải chịu được điện áp một chiều đặt trên đó có giá trị lớn hơn hoặc bằng các giá trị quy định trong bảng 11 trong thời gian 3 giây.



Bảng11: Độ chịu điện áp cao một chiều

Đường kính dây dẫn

mm

Điện áp thử một chiều, kV

Giữa dây dẫn và dây dẫn

Giữa dây dẫn và màn tĩnh điện

Cách điện CCP

Cách điện FS

Cách điện CCP

Cách điện FS

0,32

2,0

1,5

5

5

0,40

2,8

2,4

10

10

0,50

4,0

3,0

10

10

0,65

5,0

3,6

10

10

0,90

7,0

4,5

10

10

3.2.7 Suy hao truyền dẫn

Giá trị trung bình cực đại của suy hao truyền dẫn được đo tại tần số 1 kHz, 150 kHz và 772 kHz và ở nhiệt độ 20oC hoặc quy đổi về giá trị ở nhiệt độ đó được quy định trong bảng 12.



Bảng 12: Suy hao truyền dẫn

Đường kính dây dẫn

mm

Giá trị trung bình cực đại của suy hao truyền dẫn dB/km

1 kHz

150 kHz

772 kHz

0,32

2,37 ± 3%

16,30

31,60

0,40

1,85 ± 3%

12,30

23,60

0,50

1,44 ± 3%

8,90

19,80

0,65

1,13 ± 3%

6,0

13,9

0,90

0,82 ± 3%

5,40

12,00

Đối với cáp từ 100 đôi trở lên, cho phép 1% số đôi trong cuộn cáp không đạt yêu cầu về giá trị suy hao truyền dẫn cá biệt cực đại. Giá trị suy hao truyền dẫn cá biệt cực đại được tính bằng 110oC giá trị trung bình quy định trong bảng 12.

3.2.8 Suy hao xuyên âm

3.2.8.1 Suy hao của tổng công suất xuyên âm trung bình đầu xa và suy hao của tổng công suất xuyên âm cá biệt đầu xa trên cấp thành phẩm được đo tại các tần số 150 kHz và 772 kHz phải lớn hơn giá trị trong bảng 13. Trong bảng 13, Đ là đường kính dây dẫn.



Bảng 13: Suy hao xuyên âm đầu xa

Đ, mm f, kHz

Giá trị trung bình tối thiểu dB/km

Giá trị trung bình tối thiểu dB/km

0,9

0,65

0,5

0,4

0,32

0,9

0,65

0,5

0,4

0,32

150

60

58

58

26

54

54

52

52

52

52

772

46

44

44

42

40

40

38

38

38

38

3.2.8.2 Suy hao của tổng công suất xuyên âm đầu xa cá biệt và suy hao của tổng công suất xuyên âm đầu xa trung bình, tính theo đơn vị dB, có thể được xác định theo công thức (4) và (5).

Khi độ dài cáp được đo khác với 1000 m thì quy đổi giá trị suy hao của tổng công suất xuyên âm về độ dài 1000 m theo công thức sau:

ELFEXT (KX) = K0 - 201g( FX/F0)) - 101g (LX/L0) (13)

Trong đó:

K0: hao công suất xuyên âm đầu xa đo được tại tần số F0 và độ dài cáp L0.

KX: Suy hao công suất xuyên âm đầu xa quy đổi tại tần số F0 và độ dái cáp LX

LX = 1000 m.

3.2.8.3 Suy hao cửa tổng công suất xuyên âm đầu gần trung bình và suy hao của tổng công suất xuyên âm đầu gần cá biệt được đo trong mỗi nhóm bất kỳ của cáp thành phẩm tại tần số 150 kHz và 772 kHz phải lớn hơn giá trị trong bảng 14.



Bảng 14: Suy hao xuyên âm đầu gần

Tần số

kHz

Giá trị trung bình tối thiểu

dB/km

Giá trị trung bình cá biệt

dB/km

150

58

53

772

47

42

3.2.8.4 Suy hao công suất xuyên âm dầu gần qui đồi đối với cáp có chiều dài khác 1000 m) từ đoạn cáp có chiều dài ‘L0’ sang đoạn có chiều dài LX= 1000 m được xác định theo công thức sau:

(14)

Trong đó:

a: suy hao truyền dẫn đo được trên độ dài cáp ‘L0,’ tính bằng đơn vị Nepe

N0: suy hao xuyên âm đầu gần đo được trên độ dài cáp ‘L0 tính bằng dB.

Nx: suy hao xuyên âm dầu gần quy đổi trên độ dài LX = 1000 m tính bằng dB.

L0: chiều dài đoạn cáp cần xác định xuyên âm đầu gân, tính bằng m.

LX: dộ dài chuẩn; (LX = 1000 m)

e = 2,71828

adB = 8,686aN

4. Các yêu cầu chung khi đo các thông số của cáp



4.1 Phương tiện đo

Các máy đo được sử dụng trong công tác đo kiểm phải còn hiệu lực của thời hạn kiểm định.



4.2 Chọn mẫu thử

Các đôi dây trong cuộn cáp độc chọn một cách ngẫu nhiên làm mẫu thứ theo số lượng:

- 5% với các cuộn cáp có dung lượng lớn hơn 100 đôi;

- 10%r với các cuộn cáp có dung lượng 100 đôi trở xuống.

Độ dài tối thiểu của mẫu đo thử cho các phép đo thông số điện theo bảng A4 của phụ lục A4 “Độ dài tiêu chuẩn của cuộn cáp”.

4.3 Nội dung bản kết quả đo

Bản kết quả các phép đo thông số điện của cáp bao gồm kết quả chi tiết của từng phép đo và có thêm các nội dung sau:

- Thông tin về mẫu cáp: số đôi dây, đường kính dây, độ dài cuộn cáp, chất liệu vỏ bọc, loại cáp có nhồi dầu, không nhồi dầu, số của cuộn cáp, hãng sản xuất;

- Tên và kí hiệu thiết bị đo:

- Thời gian, ngày, tháng, năm đo kiểm;

- Địa điểm tiến hành đo và những người thực hiện;

- Điều kiện đo kiểm;

- Phương pháp đo hoặc thủ tục đo và độ lệch (nếu có) so với thủ tục kiểm tra chuẩn;

- Phạm vi thay đổi trong phép đo như độ lệch chuẩn trung bình, độ lệch chuẩn tối thiểu và độ lệch chuẩn tối đa cũng như sự thay đổi về điều kiện môi trường đo;

- Các con số giá trị kết quả phép đo, quan sát trực tiếp trên máy đo hay rút ra từ các phép tính toán, cần được làm tròn tới đơn vị gần nhất ở vị trí cuối cùng bên phải con số được sử dụng trong chi tiêu kỹ thuật của cáp để biểu thị giá trị giới hạn.



4.4 Các phép đo chi tiết được trình bày trong phụ lục B

5. Quy định về bao gói, vận chuyển

5.1 Cả hai đầu của mỗi cuộn cáp phải được bịt kín để tránh hơi ẩm thâm nhập

5.2 Cáp phải được quấn trên bôbin. Đường kính của bôbin phải đủ lớn để tránh hỏng cáp khi cuộn hoặc ra cáp.

5.3 Bôbin cuộn cáp phải được kết cấu đủ chắc chắn, ngăn ngừa hư hỏng cáp trong quá trình bốc xếp, nâng đỡ, vận chuyển.

5.4 Đầu ngoài cùng của cáp phải được cố định chắc chắn để tránh lỏng cáp khi vận chuyển. Đầu trong cùng của cáp phải được đưa ra ngoài để khi cần có thể tiến hành đo thử dễ dàng.

5.5 Trên mỗi cuộn cáp phải in rõ mũi tên chỉ chiều lăn cáp và vị trí cuối của cáp để tránh sự cố khi lăn cuộn cáp.

5.6 Trên cả hai mặt của bôbin cáp phải ghi rõ ràng những thông tin sau:

- Mũi tên chỉ chiều lăn cáp, vị trí đầu cuối cáp;

- Tên hãng, công ty sản xuất;

- Tháng, năm sản xuất;

- Mô tả cáp (số đôi, đường kính dây dẫn, kiểu, loại cáp);

- Độ dài thực tế của cáp;

- Số của cuộn cáp;

- Trọng lượng cáp, trọng lượng tổng của cả cuộn cáp;

- Dấu kiểm tra chất lượng của công ty sản xuất.


PHỤ LỤC A1

(Quy định)

DÂY DẪN

Tất cả dây dẫn trong cáp phải là các dây đồng có độ tinh khiết cao (liền đặc), đã qua ủ mềm, được kéo rút một cách trơn nhẵn, có mặt cắt hình tròn, chất lượng đồng đều và không có bất kỳ một khuyết tật nào. Dây dẫn phải đảm bảo các yêu cầu về kích thước. Điện trở lớn nhất của 1 mm2 tiết diện dây dẫn với chiều dài 1 km được đo ở nhiệt độ 200C không được vượt quá 17,24 .


PHỤ LỤC A2

(Quy định)

CÁCH ĐIỆN CỦA DÂY DẪN

Độ đồng đều của bề dày lớp cách điện xung quanh dây dẫn được xác định theo độ đồng tâm (Ec,%) hoặc tỷ số giữa độ dày xuyên tâm nhỏ nhất và độ dày xuyên tâm lớn nhất (dm/dM) tại mặt cắt bất kỳ của vỏ cách điện dây dẫn như sau:

Ec(%) = [ i - (dM - dm)/(dM + dm)] x 100 (15)

dm/dM > 0,75

Trong đó:

dM: độ dày xuyên tâm lớn nhất.

dm : độ dày xuyên tâm nhỏ nhất tại cùng một mặt cắt.

Ec phải lớn hơn hoặc bằng 43%.


PHỤ LỤC A3

(Quy định)

ĐỘ ỔN ĐỊNH NHIỆT ĐỘ VÀ BỀN MÔI TRƯỜNG

A3.1 Độ co ngốt của cách điện dây dẫn

Thử ít nhất một mẫu của mỗi mẫu cách điện trong một nhóm. Ngay trước khi bắt đầu thử nghiệm tiến hành cắt các đoạn mẫu thí nghiệm của dây cách điện (kể cả dây dẫn) dài 20 cm ở phần giữa của các đoạn cáp thành phẩm dài 1,5 m, sau đó cắt tiếp hai đầu các mẫu nói trên để nhận được mẫu thử nghiệm dài 15 cm.

Các mẫu 15 cm được đặt trong tủ gia nhiệt có không khí luân chuyển trong 4 giờ ở nhiệt độ 15 ± 1oC. Độ co ngót là tổng cộng độ co ngót lớp cách điện dây dẫn trên cả 2 đầu mẫu thử. Giá trị tính được không lớn hơn 10 mm (tương đương với 6,7%).

A3.2 Vỏ cáp

A3.2.1 Độ co ngót của vỏ cáp

Mẫu của vật liệu vỏ cáp được lấy từ cáp thành phẩm dài 51 mm, rộng 6,4 mm được đặt trong tủ gia nhiệt, có khí luân chuyển trong 4 giờ Ở nhiệt độ 115 ± 1oC. Sau đó lấy ra, làm nguội bằng không khí, độ co ngót tổng cộng không được vượt quá 5% so với diện tích ban đầu.



A3.2.2 Độ bám dính của vỏ cáp với băng nhôm

Đối với cáp có băng nhôm làm màn che tĩnh điện và ngăn ẩm, lực kéo khi thử độ bám dính giữa vỏ cáp với băng nhôm không được nhỏ hơn 0,8 N cho mỗi mm bề rộng mẫu khi thử ở nhiệt độ 18 đến 27oC.



A3.3 Độ chảy dầu (đối với cáp có nhồi dầu)

Cáp nhồi dầu phải đạt được các yêu cầu về thử độ chảy dầu như sau:

Mẫu thử là một đoạn cáp thành phẩm dài 30 cm. Tại một đầu của đoạn mẫu, bóc vỏ cáp và lớp băng nhôm một đoạn dài 15 cm. Sau đó bóc một đoạn lớp băng chịu nhiệt (P/S tape) dài 10 cm để hở lõi cáp ra. Tách rời các đôi dây cáp và treo mẫu thử vào buồng gia nhiệt với đầu bị bóc vỏ hướng xuống dưới. Đặt nhiệt độ n thử nghiệm là 65 ± 1oC. Sau 24 giờ lấy mẫu thử ra, không được có một giọt dầu nào chảy ra.
PHỤ LỤC A4

(Quy định)

ĐỘ DÀI TIÊU CHUẨN CỦA CÁP THÀNH PHẨM

Bảng A4: Độ dài tiêu chuẩn của cuộn cáp

Dung lượng cáp

Đường kính
dây dẫn, mm


Độ dài chế tạo m

0,40

0,50

0,65

0,90

10 SS

1000

1000

1000

1000

20 SS

1000

1000

1000

1000

30 SS

1000

1000

1000

1000

50 SS

1000

1000

1000

-

100 SS

1000

1000

1000

-

200 SS

1000

1000

-

-

300 SS

1000

1000

-

-

100 LAP

1000

1000

1000

-

200 LAP

1000

1000

1000

-

300 LAP

1000

1000

5000

-


PHỤ LỤC A5

(Quy định)

BẢNG LUẬT MÀU

Bảng A5: Bảng luật màu của các đôi dây trong nhóm cơ bản 25 đôi

Đôi số

Màu dây (a-b)

Đôi số

Màu dây (a-b)

1

trắng-lam

14

đen-nâu

2

trắng-cam

15

đen-xám

3

trắng-lục

16

vàng-lam

4

trắng-nâu

17

vàng-cam

5

trắng-xám

18

vàng- lục

6

đỏ-lam

19

vàng-nâu

7

đỏ-cam

20

vàng-xám

8

đỏ-lục

21

tím-lam

9

đỏ-nâu

22

tím-cam

10

đỏ-xám

23

tím-lục

11

đỏ-lam

24

tím-nâu

12

đỏ-cam

25

tím-xám

13

đỏ-lục

đôi dự phòng

trắng-đỏ



tải về 306.44 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương