TÁC ĐỘng của khu vực mậu dịch tự do asean trung quốC”


I. THỰC TRẠNG NGÀNH VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM HIỆN NAY, VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ CỦA VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM TRONG KHU VỰC ASEAN - TRUNG QUỐC



tải về 4.81 Mb.
trang3/79
Chuyển đổi dữ liệu19.07.2016
Kích4.81 Mb.
#2039
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   79

I. THỰC TRẠNG NGÀNH VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM HIỆN NAY, VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ CỦA VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM TRONG KHU VỰC ASEAN - TRUNG QUỐC

1. Giới thiệu khái quát về ngành vận tải biển Việt Nam

2. Phân loại dịch vụ hàng hải quốc tế và Việt Nam

3. Thực trạng dịch vụ vận tải biển ở Việt Nam

3.1. Đội tàu biển

3.2 Dịch vụ cảng biển

3.3. Các dịch vụ hàng hải bổ trợ

3.4. Vận tải đa phương thức

4. Vị trí và vai trò của ngành vận tải biển việt nam trong khu vực ASEAN-Trung Quốc

5. Chính sách phát triển chung của ngành vận tải biển Việt Nam và định hướng hội nhập 5.1. Tiềm năng phát triển ngành vận tải biển

5.2. Chính sách của ngành và chính phủ hiện nay

5.3. Yêu cầu và định hướng hội nhập

II. TÁC ĐỘNG CỦA ACFTA ĐẾN NGÀNH VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM

1. Cam kết của Việt Nam trong hiệp định thương mại dịch vụ tự do ASEAN-Trung Quốc

2. Tác động và ảnh hưởng của ACFTA tới ngành vận tải biển Việt Nam

2.1. Dịch vụ cảng biển

2.2. Các loại dịch vụ bổ trợ hàng hải

3. Định hướng mang tính chiến lược phát triển ngành vận tải biển Việt Nam

3.1. Đối với hoạt động cảng biển Việt Nam

3.2. Đối với hoạt động của dịch vụ bổ trợ hàng hải tại Việt Nam

III. CÁC GIẢI PHẢP VÀ KIẾN NGHỊ

1. Về mặt vĩ mô cho các nhà hoạch định chính sách Việt Nam

2. Về mặt vi mô cho các nhà cung cấp dịch vụ Việt Nam

KẾT LUẬN

PHẦN D: MÔ HÌNH ĐÀM PHÁN TỰ DO HÓA DỊCH VỤ THÍCH HỢP ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG KHUÔN KHỔ ACFTA

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG


1. Đặc điểm về chính sách dịch vụ của Việt Nam và Trung Quốc

2. Những vấn đề trong tự do hoá thương mại dịch vụ khu vực


II. MÔ HÌNH TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ CỦA MỘT SỐ LIÊN KẾT KHU VỰC TIÊU BIỂU


1 Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA)

2 Tự do hoá dịch vụ trong khuôn khổ ASEAN

3. Mô hình đàm phán dịch vụ Singapore - Nhật Bản:

III. KHUYẾN NGHỊ VỀ MÔ HÌNH ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ THÍCH HỢP ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG KHUÔN KHỔ ACFTA


1. Giải pháp các vấn đề chủ yếu trong hiệp định ACFTA về dịch vụ và đối sách của Việt Nam

2. Ứng dụng mô hình đề xuất trong một số ngành dịch vụ có tiềm năng hợp tác giữa Việt Nam – Trung Quốc trong khuôn khổ ACFTA


KẾT LUẬN



TỰ DO HÓA ĐẦU TƯ
PHẦN A: ĐÁNH GIÁ CÁC CAM KẾT SONG PHƯƠNG VÀ ĐA PHƯƠNG CỦA TRUNG QUỐC VỀ TỰ DO HÓA ĐẦU TƯ
I. TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA TRUNG QUỐC
1. Nguồn luật điều chỉnh hoạt động đầu tư nước ngoài

2. Các hình thức tổ chức kinh doanh

3. Lĩnh vực khuyến khích, hạn chế và cấm đầu tư

3.1. Những quy định chung

3.2. Những hạn chế về quyền sở hữu vốn nước ngoài

3.3. Các yêu cầu hoạt động

4. Các ưu đãi đầu tư

4.1. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp ưu đãi

4.2. Miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp

4.3. Hoàn thuế đối với thu nhập được sử dụng để tái đầu tư

4.4. Các ưu đãi nhằm phát triển một số khu vực

II. CÁC CAM KẾT CỦA TRUNG QUỐC VỀ TỰ DO HÓA ĐẦU TƯ

1. Các hiệp định song phương về khuyến khích và bảo hộ đầu tư

1.1. Các loại tài sản đầu tư được bảo hộ

1.2. Đối xử với các nhà đầu tư nước ngoài và các hoạt động kinh doanh liên quan đến đầu tư

1.3. Các biện pháp trưng thu và quốc hữu hoá

1.4. chuyển ra nước ngoài các khoản đầu tư và thu nhập khác

1.5. Giải quyết tranh chấp

2. Các hiệp định khu vực có liên quan đến đầu tư

3. Nghị định thư gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO)

3.1. Các cam kết chung về không phân biệt đối xử

3.2. Sửa đổi danh mục và hướng dẫn đầu tư nước ngoài

3.3. Thực thi hiệp định TRIMS

3.4. Sửa đổi chính sách đầu tư vào ngành công nghiệp ô tô

3.5. Thực thi Hiệp định về các khía cạnh của quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (TRIPS)

3.6. Thực hiện các cam kết trong hiệp định GATS
III. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CAM KẾT QUỐC TẾ VỀ TỰ DO HÓA ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC VÀ NHỮNG KINH NGHIỆM, BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM
1. Tác động của các cam kết quốc tế về tự do hóa đầu tư

1.1. Những cơ hội

1.2. Những khó khăn, thách thức

2. Những kinh nghiệm và bài học đối với Việt Nam

2.1. Kinh nghiệm và bài học trong việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách về đầu tư nước ngoài

2.2. Kinh nghiệm và bài học trong việc đàm phán, thực hiện các cam kết quốc tế về đầu tư


KẾT LUẬN
PHỤ LỤC 1: Đánh giá một số quy định chủ yếu của pháp luật Việt Nam, Trung Quốc và một số nước trong khu vực về đầu tư nước ngoài

PHỤ LỤC 2: So sánh một số một số cam kết chủ yếu của Việt Nam và Trung Quốc về đầu tư nước ngoài
PHẦN B: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA TRUNG QUỐC VÀ ASEAN VÀO VIỆT NAM
I. THỰC TRẠNG, XU HƯỚNG ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI CỦA TRUNG QUỐC VÀ ASEAN

1. Thực trạng và xu hướng đầu tư ra nước ngoài của Trung Quốc

1.1. Thực trạng

1.2. Xu hướng

2. Thực trạng và xu hướng đầu tư ra nước ngoài của ASEAN

2.1. Thực trạng

2.2. Xu hướng
II. TÌNH HÌNH THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA TRUNG QUỐC VÀ CÁC NƯỚC ASEAN Ở VIỆT NAM
1. Tình hình thu hút ĐTNN ở Việt Nam

2. Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp của Trung Quốc ở Việt Nam

2.1. Quy mô và cơ cấu đầu tư

2.2. Một số đặc điểm và xu hướng trong hoạt động đầu tư của Trung Quốc tại Việt Nam

3. Đầu tư trực tiếp của ASEAN tại Việt Nam

3.1. Quy mô và cơ cấu đầu tư

3.2. Một số đặc điểm và xu hướng đầu tư của ASEAN tại Việt Nam
III. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA TRUNG QUỐC VÀ ASEAN

1. Bối cảnh tình hình và những yếu tác động đến khả năng thu hút đầu tư của Trung Quốc và ASEAN

1.1. Những thuận lợi căn bản

1.2. Những khó khăn, thách thức

2. Quan điểm và định hướng thu hút đầu tư của Trung Quốc và ASEAN

2.1. Những quan điểm

2.2. Những định hướng chủ yếu

3. Một số giải pháp cụ thể đối với từng đối tác

3.1. Đối với Trung Quốc

3.2. Đối với một số đối tác thuộc khu vực ASEAN



KẾT LUẬN
PHỤ LỤC 1: Đầu tư trực tiếp của Trung Quốc

PHỤ LỤC 2: Đầu tư trực tiếp của ASEAN
PHẦN C: HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ĐỂ THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM VỀ ĐẦU TƯ
I: TỔNG QUAN VỀ CÁC CAM KẾT
1. Các Hiệp định song phương về khuyến khích và bảo hộ đầu tư

2. Chương phát triển quan hệ đầu tư trong BTA

3. Các Hiệp định/thỏa thuận khu vực

4. Tổ chức thương mại thế giới


II: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT QUỐC TẾ VỀ ĐẦU TƯ VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ
1. Tình hình thực hiện các cam kết quốc tế về đầu tư

2. Tác động của các cam kết quốc tế về đầu tư


III: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ĐỂ THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT QUỐC TẾ VỀ ĐẦU TƯ
1. Sự cần thiết, mục tiêu, yêu cầu

2. Một số giải pháp cụ thể


PHỤ LỤC 1: Danh sách các Hiệp định về khuyến khích & bảo hộ đầu tư

PHỤ LỤC 2: Lộ trình thực hiện các cam kết quốc tế về đầu tư

PHỤ LỤC 3: Chương trình hành động thực hiện Hiệp định TRIMs

PHỤ LỤC 4: Cam kết trong BTA về thương mại hàng hóa, dịch vụ và tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh

PHỤ LỤC 5: Các nguyên tắc đầu tư không ràng buộc của APEC

PHỤ LỤC 6: Danh mục lựa chọn tự do hóa đầu tư của APEC
PHẦN D: ĐỀ XUẤT CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỀ TỰ DO HÓA ĐẦU TƯ TRONG ACFTA
I: THỰC TRẠNG CAM KẾT VỀ TỰ DO HÓA ĐẦU TƯ CỦA VIỆT NAM VỚI TRUNG QUỐC VÀ ASEAN
1. Hiệp định song phương về khuyến khích và bảo hộ đầu tư

2. Các cam kết với ASEAN

2.1. Các cam kết song phương với từng nước ASEAN

2.2. Hiệp định khung về khu vực đầu tư ASEAN


II: TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT VỀ TỰ DO HÓA ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI CÁC BÊN KÝ KẾT
1. Khái quát các quy định về đầu tư và các quy định có liên quan trong ACFTA

2. Tiến trình và nội dung đàm phán hiệp định đầu tư trong ACFTA

2.1. Quan điểm và cách tiếp cận đàm phán hiệp định

2.2. Một số quy định đang trong quá trình thảo luận trong nhóm chuyên viên đầu tư của ASEAN

3. Tác động của hiệp định đối với môi trường đầu tư của các bên ký kết

3.1. Đánh giá chung

3.2. Một số đánh giá cụ thể
III: ĐỀ XUẤT CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỀ TỰ DO HÓA ĐẦU TƯ TRONG KHUÔN KHỔ ACFTA
1. Bối cảnh tình hình và những yếu tố tác động đến qúa trình đàm phán các cam kết về tự do hóa đầu tư của Việt Nam trong ACFTA

2. Mục tiêu, quan điểm đàm phán các cam kết về tự do hóa đầu tư trong ACFTA

2.1. Mục tiêu và nguyên tắc đàm phán chung

2.2. Những nguyên tắc và yêu cầu cụ thể

3. Một số đề xuất về nội dung và thể thức đàm phán

3.1. Cơ sở đàm phán hiệp định

3.2. Phạm vi điều chỉnh của hiệp định

3.3. Về thời điểm hoàn thành tự do hóa đầu tư

3.4. Về phương thức đàm phán

3.5. Về một số quy định cụ thể của hiệp định


KẾT LUẬN

PHỤ LỤC 1: Danh mục Loại trừ tạm thời

PHỤ LỤC 2: Danh mục Nhạy cảm

CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1. Các chữ viết tắt tiếng Anh


ACFTA

Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Trung Quốc

ACV

Hiệp định về định giá hải quan

AFAS

Hiệp định thương mại dịch vụ giữa các nước ASEAN

AFTA

Khu vực thương mại tự do ASEAN

AGP

Hiệp định về mua sắm chính phủ

AIA

Khu vực đầu tư ASEAN

AICO

Chương trình hợp tác công nghiệp ASEAN

APEC

Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương

ASEAN

Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á

ASEM

Diễn đàn Hợp tác Á - Âu

BITs

Hiệp định đầu tư song phương

BOI

Hội đồng đầu tư

BTA

Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ

CIF

Giá giao tại cảng đến (bao gồm vận chuyển và bảo hiểm)

CPC

Hệ thống phân loại sản phẩm (dịch vụ) tập trung (theo WTO)

Door to door

Dịch vụ cung cấp tận cửa

DWT

Tấn trọng tải

EC

Cộng đồng Châu Âu

EDB

Hội đồng phát triển kinh tế Singapore

EU

Liên minh Châu Âu

FOB

Giá giao tại tàu

GATS

Hiệp định chung về thương mại dịch vụ

GATT

Hiệp định chung về thuế quan và thương mại

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

GT

Dung tích

ICSID

Trung tâm quốc tế về giải quyết tranh chấp đầu tư

IMF

Qũy Tiền tệ quốc tế

IMO

Tổ chức hàng hải quốc tế

IPAP

Chương trình hành động xúc tiến đầu tư Á - Âu

ITO

Tổ chức thương mại quốc tế

MFA

Hiệp định đa sợi

MFI

Khung pháp lý đa phương về đầu tư

MFN

Đối xử tối huệ quốc

MIDA

Cơ quan phát triển công nghiệp Malaysia

MIGA

Cơ quan bảo đảm đầu tư đa biên

MMS

Hệ thống phân loại theo ngành hàng hải

MOFCOM

Bộ Thương mại Trung Quốc

NAFTA

Khu vực thương mại tự do Bắc Mỹ

NICs

Các nước công nghiệp mới

NT

Đối xử quốc gia

ODA

Hỗ trợ phát triển chính thức

OECD

Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế

R&D

Nghiên cứu và phát triển

SCM

Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng

SL

Danh mục nhạy cảm

TEL

Danh mục loại trừ tạm thời

TEU

Đơn vị đo lường trọng tải tàu

TNCs

Các công ty xuyên quốc gia

TRIMs

Hiệp định về các biện pháp về đầu tư liên quan đến thương mại

TRIPs

Hiệp định về các khía cạnh của quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại

UNCTAD

Hội nghị Liên hợp quốc về thương mại và phát triển

WB

Ngân hàng thế giới

WIPO

Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới

WIR

Báo cáo đầu tư thế giới

WTO

Tổ chức Thương mại Thế giới

2. Các chữ viết tắt tiếng Việt





CNH-HĐH

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

ĐTNN

Đầu tư nước ngoài

KCN

Khu Công nghiệp

KCX

Khu Chế xuất

KCNC

Khu Công nghệ cao

XNK

Xuất nhập khẩu

CKQT

Cam kết quốc tế

TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA

Ngày 4 tháng 11 năm 2002, Hiệp định khung về Hợp tác kinh tế toàn diện giữa ASEAN và Trung Quốc đã được ký kết tại Phnôm Pênh, Campuchia. Thực hiện Hiệp định khung, ASEAN và Trung Quốc đã tiến hành “Chương trình Thu hoạch sớm” để cùng cắt giảm thuế quan nhanh đối với các mặt hàng nông sản từ Chương I đến Chương VIII của Biểu thuế nhập khẩu HS, trừ một số mặt hàng mà mỗi nước có thể chủ động chưa đưa vào cắt giảm. ASEAN 6 và Trung Quốc sẽ cắt giảm thuế quan xuống 0% trong giai đoạn từ 1.1.2004 đến 1.1.2006. Các nước thành viên mới của ASEAN được áp dụng thời hạn cắt giảm thuế quan dài hơn.


Việt Nam đã cam kết thực hiện Chương trình Thu hoạch sớm với hầu hết các mặt hàng trong các chương từ I đến VIII, trừ 15 dòng thuế đối với các nhóm mặt hàng thịt gia cầm các loại, trứng gà vịt, một số loại quả có múi.
Ngay sau khi Hiệp định khung được ký kết, ASEAN và Trung Quốc đã bắt đầu triển khai đàm phán và tháng 11 năm 2004 đã ký kết Hiệp định về Thương mại hàng hóa. Do còn một số khó khăn nên Việt Nam đã tiếp tục đàm phán song phương với Trung Quốc về Danh mục các mặt hàng nhạy cảm của Việt Nam sau khi Hiệp định về Thương mại hàng hóa đã được ký kết và Việt Nam sẽ bắt đầu thực hiện các cam kết theo hiệp định về Thương mại hàng hóa từ 1/1/2006.
Nghiên cứu này được thực hiện song song với quá trình đàm phán Hiệp định về Thương mại hàng hóa ASEAN –Trung Quốc và đã được tham khảo ngay. Ngoài việc cung cấp các thông tin chung về quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc, Nghiên cứu này còn cung cấp một số thông tin và đánh giá để tham khảo trong việc ban hành các văn bản thực thi các cam kết hiện nay. Nghiên cứu gồm 4 phần:
Phần A phân tích chính sách thương mại của Việt Nam và của Trung Quốc để đề xuất chính sách áp dụng cho Việt Nam.
Phần B tổng quan về thực trạng thương mại Việt Trung để từ đó đánh giá về triển vọng thương mại Việt Trung và đề xuất một số kiến nghị nhằm phát triển quan hệ thương mại Việt – Trung.
Phần C tổng quan về tình hình sản xuất và xuất khẩu rau quả của Việt Nam và thương mại rau quả giữa các nước ASEAN và Trung Quốc để đánh giá tác động của Chương trình thu hoạch sớm đối với thương mại rau quả của Việt Nam và đề xuất một số kiến nghị cụ thể.
Phần D phân tích tình hình sản xuất và các cam kết cắt giảm thuế quan của Việt Nam để đánh giá tác động của ACFTA đối với các ngành công nghiệp thép, xi măng, ô tô và xe máy.



tải về 4.81 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   79




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương